Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Khảo sát và đánh giá quy trình trang sức sản phẩm bàn bằng sơn PU tại công ty cổ phần mái ấm việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ VÀ NỘI THẤT
--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TRANG SỨC
SẢN PHẨM BÀN BẰNG SƠN PU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN MÁI ẤM VIỆT
Ngành

: Chế biến Lâm sản

Mã số

: 7549001

Giáo viên hướng dẫn :THS. Nguyễn Thị Yên
Sinh viên thực hiện

: Đỗ Thị Yến

Lớp

: K61 - CBLS

Khóa học

: 2016 - 2020

Hà Nội - 2020



LỜI NÓI ĐẦU
Sau một thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
khóa học 2016-2020 đã bƣớc vào giai đoạn cuối. Để đánh giá lại những kiến
thức đã thu nhận đƣợc sau 4 năm, cũng nhƣ thực hiện theo phƣơng châm học đi
đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tế sản xuất. Đƣợc sự đồng ý của
Ban giám hiệu, Viện Công Nghiệp Gỗ trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tơi tiến hành
thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài:
“ Khảo sát và đánh giá giá quy trình trang sức sản phẩm bàn bằng sơn
PU tại công ty Cổ phần Mái Ấm Việt”
Sau một thời gian thực tập khẩn trƣơng, nghiêm túc với sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cơ giáo và bạn bè đến nay khố luận đã hồn thành.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, tôi xin cảm ơn
các bộ phận công nhân viên trong Công ty Cổ phần Mái Ấm Việt đã tạo điều
kiện cho tơi có thể hồn thành đề tài tốt nghiệp và đặc biệt là ThS.Nguyễn Thị
Yên đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập hồn tất bản khố
luận này.
Do cịn nhiều hạn chế về kiến thức chuyên môn và sự thiếu kinh nghiệm
trong thực tế sản xuất nên cịn nhiều sai sót trong bài khóa luận này. Kính mong
sự đóng góp của thầy cơ để bản khố luận đƣợc hồn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên

Đỗ Thị Yến

i


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i

MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .......................................................... 2
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ...............................................................................2
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................................4
1.2.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 4
1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nƣớc. ................................................................ 6
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................................9
1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................9
1.5 Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................................9
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 10
1.7 Ý nghĩa khóa luận .................................................................................................................. 10
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 11
2.1. Tìm hiểu về các giả thuyết của sự bám dính ............................................................. 11
2.1.1. Thuyết về nguyên nhân dính kết ............................................................... 11
2.1.2. Hiện tƣợng thấm ƣớt ................................................................................. 12
2.1.3. Hiện tƣợng hấp thụ .................................................................................... 13
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng trang sức ......................................... 16
2.3. Cơ chế khô của màng sơn PU.......................................................................................... 19
2.4. Trang sức sản phẩm mộc ................................................................................................ 21
2.4.1 Khái niệm ................................................................................................... 21
2.4.2 Các loại hình trang sức cơ bản ................................................................... 22
2.4.3 Nguyên lý tạo bề mặt trang sức bằng chất phủ lỏng ................................. 23
2.4.4 Các phƣơng pháp trang sức ........................................................................ 26

ii



2.5. Sự ảnh hƣởng của các yếu tố tới chất lƣợng trang sức bề mặt sản phẩm
mộc……………. ................................................................................................. 30
2.5.1. Những yêu cầu cơ bản của chất tạo màng và gỗ ..................................... 30
2.5.2. Các yêu cầu với chất phụ gia trong trang sức bề măt ............................. 31
2.5.3. Các yêu cầu của chất nhuộm màu ............................................................ 31
2.5.4. Yêu cầu của matit và sơn lót .................................................................... 31
2.5.5 Các yêu cầu đối với vật liệu đánh nhẵn (giấynhám) ................................. 32
CHƢƠNG 3. KHẢO SÁT THỰC TẾ ................................................................ 35
3.1. Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần Nội Thất Mái Ấm Việt .................... 35
3.2. Điều tra, khảo sát thực trạng công nghệ trang sức sản phẩm mộc tại công
ty……………… ........................................................................................................................... 36
3.2.1 Nguyên liệu ................................................................................................ 36
3.2.2 Vật liệu trang sức tại công ty ..................................................................... 37
3.2.3 Thiết bị ....................................................................................................... 37
3.3. Khảo sát quy trình trang sức bề mặt cho sản phẩm bàn làm việc D1 tại công
ty cổ phẩn nội thất Mái Ấm Việt. ........................................................................................... 38
3.4. Tính tốn lƣợng sơn lót, sơn phủ cho bàn. ................................................................. 42
3.4.1. phƣơng pháp trang sức sơn PU ................................................................. 42
3.4.2. tính tốn lƣợng sơn PU.............................................................................. 45
3.5. Đánh giá quy trình trang sức bàn làm việc D1. ........................................................ 47
3.5.1 Nguyên liệu gỗ ........................................................................................... 47
3.5.2 Đánh giá quy trình trang sức ...................................................................... 48
CHƢƠNG 4:. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 56
4.1. Kết luận .................................................................................................................................... 56
4.2. Kiến nghị.................................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật của súngphun. ................................................. 38
Bảng 3.2. Tỷ lệ pha sơn lót G8 ở công ty cổ phấn nội thất Mái Ấm Việt .......... 40
Bảng 3.3. Tỷ lệ pha sơn bóng PU ở công ty cổ phấn nội thất Mái Ấm Việt ..... 42
Bảng 3.4. Bảng bóc tách chi tiết bàn làm việc D1 .............................................. 46
Bảng 3.5. Bảng tính tốn khối lƣợng sơn............................................................ 46
Bảng 3.6. Các khuyết tật có thể xảy ra trong khâu trang sức. ............................ 55

iv


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sự bám dính của giọt chất lỏng trên bề mặt vật rắn............................ 11
Hình 2.2: Hình dáng của giọt chất lỏng .............................................................. 12
Hình 2.3. Ảnh hƣởng của vị trí ngun tử đến lực liên kết ................................ 15
Hình 2.4. Lý thuyết tĩnh điện .............................................................................. 15
Hình 2.5. Lý thuyết khuếch tán ........................................................................... 16
Hình 2.6. Liên kết hóa học .................................................................................. 16
Hình 2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng sơn ................................ 17

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang sức bền mặt sản phẩm là một công đoạn quan trọng không thể
thiếu trong công nghệ sản xuất sảm phẩm mộc. Đặc biệt là đối với đồ gỗ xuất
khẩu thì cơng đoạn này đƣợc coi là khâu then chốt cho việc đánh giá chất lƣợng
của sản phẩm. Mục đích của trang sức bề mặt sản phẩm gỗ là bảo vệ và làm đẹp.
Bề mặt sản phẩm mộc sau khi trang sức (sơn phủ hoặc dán phủ) sẽ nâng cao

đƣợc động bóng, màu sắc, hoa văn và cải thiện đƣợc một số tính năng chống
chịu mơi trƣờng nhƣ độ ẩm, ánh sáng, hoá chất, nấm mốc, mối mọt,… hạn chế
cong vênh, nứt, biến dạng,…kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm. Hiệu quả
trang sức có sức ảnh hƣởng rất quan trọng đến giá trị thẩm mỹ và kinh tế của sản
phẩm mộc.
Ở nƣớc ta hiện nay, công nghệ trang sức sản phẩm gỗ và vật liệu gỗ
đang phát triển. Chất lƣợng trang sức sản phẩm mộc thƣờng đƣợc đánh giá hai
mặt ngoại quan và các chỉ tiêu tính chất vật lý, hố học. Cơng nghệ trang sức vật
liệu luôn đổi mới, luôn xuất hiện phƣơng pháp, những chất liệu phủ mặt mới để
đổi mới công nghệ, xây dựng hồ sơ kỹ thuật và các giải pháp khắc phục nhằm
nâng cao chất lƣợng bề mặt và hạ giá thành sản phẩm trong điều kiện thiết bị
hiện có là rất cần thiết.
Cơng ty CP Mái Ấm Việt có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất đồ mộc.
Nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đi sâu tìm hiểu sự ảnh hƣởng của quy
trình cơng nghệ đến chất lƣợng và giá trị thẩm mỹ của sản phẩm.
Đƣợc sự đồng ý của Viện Công nghiệp gỗ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam cùng với sự hƣớng dẫn của ThS.Nguyễn Thị Yên tôi tiến hành thực
hiện đề tài:
“Khảo sát và đánh giá quy trình trang sức sản phẩm bàn bằng sơn PU
tại cơng ty cổ phần Mái Ấm Việt”

1


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Sơn PU có nhiều ƣu điểm nhƣ: Độ bám của loại sơn này đối với ván tốt
hơn các loại khác, đó có thể là do chất phủ sản sinh cầu nối với nhóm OH trong
gỗ gây nên; khả năng rạn nứt của màng sơn giảm; Màng phủ trơn phẳng, sáng

bóng, đầy đặn; độ cứng cao, khả năng chịu mài mịn, chịu dung mơi, chịu hố
chất tốt; chịu nƣớc, chịu nhiệt…
Để tạo ra đƣợc chất lƣợng màng sơn tốt trong các thông số công nghệ của
sơn, độ nhớt của sơn đóng vai tr tƣơng đối quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp
đến độ dàn trải trên bề mặt, t đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng trang sức. Độ
nhớt của màng sơn phụ thuộc rất nhiều vào hàm lƣợng monome và nhiệt độ.
Theo một số tài liệu nghiên cứu về chất phủ PU t trƣớc đến nay cho
thấy: Chất phủ polyureatan là sản phẩm của polyizoxianate với các liên kết có
chứa nhóm hidroxit. Izoxianate là các chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –
N=C=O.
Khi các chất có chứa hai nhóm chức, nhƣ diizoxianate tác dụng với rƣợu
có hai nhóm chức (glycol), tạo ra polyme có cấu trúc mạch thẳng.
nHO-R-OH

+

nO=C=N-R’-N=C=O



(-O-R-O-CONH-R’-

NHOC-)n
Các chất tham gia phản ứng có chứa hai nhóm chức trở lên (rƣợu chứa 3
nhóm chức hoặc 3 nhóm izoxianate) sẽ tạo polyme có cấu trúc khơng gian.
Để tạo ra polyureatan làm chất tạo màng, sử dụng chất izoxianate gốc
thơm nhƣ toluenziixianat.
Chất có chứa nhóm OH, đƣợc sử dụng chủ yếu là polyester no có chứa
nhóm hidroxit tự do. Khi hịa trộn các thành phần đó thì phản ứng trùng hợp
xảy ra và tạo lên màng cứng. Thời gian sống của chúng vào khoảng 6-8 giờ, do

vậy hoà trộn chúng trƣớc khi tiến hành trang sức. Nhƣ vậy, phản ứng trùng hợp
xảy ra ngay trên bề mặt gỗ.
2


Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra ƣu nhƣợc điểm của sơn PU:
Ƣu điểm: Sơn PU khả năng bám dính tốt với gỗ, kim loại và các loại vật
liệu khác. Khối lƣợng thể tích của sơn PU 1,26 g/cm3. Mặc dù sự hình thành
màng cứng xảy ra trên bề mặt gỗ nhƣng thành phần hố học của gỗ hầu nhƣ
khơng gây ảnh hƣởng đến q trình đó. Sơn PU khơ trên bất kỳ loại gỗ nào. PU
cho ta độ cứng màng sơn rất cao, gần bằng độ cứng của gƣơng, nhƣng cũng rất
dẻo và cách ly điện tốt. Lớp phủ bền vững với sự bào m n, nƣớc, nhiệt, môi
trƣờng xung quanh.
Nhƣợc điểm: lớp phủ bề mặt không bền vững với ánh sáng.
Sơn PU có thể sử dụng các chất đó làm chất tạo nền cho polyester hoặc
nhựa bề mặt. Hiện nay, PU là một trong những loại sơn đƣợc sử dụng rộng rãi
trong công nghệ sản xuất đồ gỗ. Loại sơn này có thể trang sức bằng phƣơng
pháp thủ cơng và cơ giới.
Ngoài ra, nghiên cứu khác cho thấy t PU có thể sản xuất ra keo dán sợi,
ta tổng hợp vật liệu xốp để sử dụng trong đồ mộc (ghế đệm). PU là một loại
nhựa có khả năng pha chế với nhiều loại màu để tạo ra những màu sắc hợp lý
với khung cảnh của nội thất. Trong những trƣờng hợp cần thiết, để tạo ra lớp
phủ bề mặt có màu, cần hồ trộn bột màu với diizoxianatee. Khi tạo ra lớp phủ
bề mặt một phần toluendiziixianat bay hơi, làm ô nhiễm môi trƣờng gây tổn hại
sức khoẻ cho ngƣời lao động. Để hạn chế sự bay hơi của các dung môi, tăng thời
gian sống của sơn, ngƣời ta điều chế dizixianat có khối lƣợng phân tử lớn khơng
có tính độc hại, do vậy ngƣời ta điều chế ra ureathane.
Sơn PU đƣợc sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam, nó đƣợc sử dụng nhiều
để trang sức cho đồ gỗ nội thất, sơn PU có nhiều ƣu điểm nhƣ: Màu sắc đẹp, có
độ bóng cao, bền, thân thiện với môi trƣờng, tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu

cho thấy sơn PU rất kén chọn vật liệu nền, chất lƣợng bề mặt, mơi trƣờng sử
dụng, những yếu tố đó có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng màng sơn. Ngoài
những yếu tố đó chúng ta cũng phải thấy rằng thành phần sơn, tỉ lệ các chất
trong sơn nhƣ: dầu nhựa, mầu... mới là yếu tố chính quyết định chất lƣợng sơn
3


và tính chất vật lý hóa học của màng sơn. Với những lí do kể trên việc nghiên
cứu xác tỉ lệ các thành phần trong sơn là công việc rất quan trọng góp phần nâng
cao chất lƣợng màng trang sức và rất có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất đồ gỗ.
Sản phẩm mộc t gỗ đƣợc sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác
nhau trong cuộc sống đặc biệt là trong nội thất, sản phẩm phải cótính thẩm mỹ
cao. Nhƣ chúng ta đã biết gỗ là nguồn tài nguyên có trữ lƣợng lớn, có khả năng
tái tạo, có nhiều đặc tính tốt, nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, song nó cũng
nhiều nhƣợc điểm nhƣ bị cong vênh, nứt nẻ khi có sự thay đổi về độ ẩm, bị sâu
mọt phá hoại,…Để khắc phục nhƣợc điểm đó thì cần phải cách li bề mặt gỗ với
mơi trƣờng. Vì vậy, ngƣời ta đã tạo ra trên bề mặt sản phẩm một màng chất phủ
bằng các vật liệu khác nhau để làm tăng vẻ đẹp của sản phẩm và khắc phục đƣợc
nhƣợc điểm đó. Có rất nhiều phƣơng pháp tạo màng chất phủ song mỗi phƣơng
pháp có chất lƣợng màng trang sức khác nhau. Một trong các yếu tố ảnh hƣởng
tới chất lƣợng màng trang sức đó là quy trình trang sức.
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cuộc cách mạng kỹ thuật của thế giới đã tác động thúc đẩy phát triển
ngành công nghiệp sơn t thế kỷ 18 nhƣng chất lƣợng sơn bảo vệ và trang trí
vẫn chƣa cao vì ngun liệu chế tạo sơn đi t các loại dầu nhựa thiên nhiên và
các loại bột màu vơ cơ có chất lƣợng thấp.
Ngành cơng nghiệp sơn chỉ có thể phát triển nhảy vọt khi xuất hiện trên
thị trƣờng các loại nhựa tổng hợp tạo màng sơn cùng với các loại bột màu hữu
cơ chất lƣợng cao và nhất là sự xuất hiện của sản phẩm bột màu trắng đioxit

titan (TiO2) là loại bột màu chủ đạo, phản ánh sự phát triển của công nghiệp sơn
màu
Đối với sơn phủ bề mặt gỗ, ván nhân tạo ra, các nhà khoa học trên thế
giới hiện nay rất quan tâm đến việc nghiên cứu công nghệ biến tính nâng cao
chất lƣợng của sơn phủ, đặc biệt là nâng cao các đặc tính của màng sơn nhƣ khả
năng bám dính, khả năng chịu mài mịn, khả năng chịu tia cực tím,...
4


Zhou jianhua (2010) đã tiến hành nghiên cứu biến tính sơn phủ bề mặt
gỗ bằng vật liệu nano SiO2, kết quả cho thấy khi đƣợc biến tính bằng nano thì
khả năng chịu mài mòn và khả năng chịu tia cực tím của màng sơn đã tăng lên
khoảng 30-40% so với đối chứng, điều này rất phù hợp cho những sản phẩm đồ
gỗ sử dụng ở mơi trƣờng ngồi trời.
Seki, MasakoSugimoto, HiroyukiMiki, TsunehisaKanayama (2013) đã
nghiên cứu xác định đƣợc sự ảnh hƣởng của đặc tính sơn ngun liệu đến q
trình phun áp lực cao khi sơn phủ lên bề mặt vật liệu gỗ.
Feliu Sempere; VicenteMartnez-Soria; Josep-Manuel Penya-rojaMarta
Izquierdo; Jordi Palau ; Carmen Gabaldon (2010) đã nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hƣởng của quá trình lọc sơn đến chất lƣợng của sơn phủ cho đồ gỗ và ván
nhân tạo, nghiên cứu đã thực nghiệm với các phƣơng pháp lọc sinh học, v a có
tác dụng loại bỏ tạp chất đồng thời cũng giảm thiểu những tác động đến môi
trƣờng.
Othman, Sulaiman Rokiah, Hashim Razak, Wa hab (2008) đã nghiên
cứu về đặc tính của loại sơn gỗ t nguồn gốc thực vật (dầu cọ), kết quả đã tạo ra
đƣợc loại sơn phủ cho đồ gỗ t nguồn gốc dầu cọ có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu
cho sản phẩm nội thất, đồng thời sản phẩm này khá thân thiện với môi trƣờng.
William C. Feist (1996) cũng đã tiến hành nghiên cứu biến tính một số
loại sơn lớp lót dùng cho đồ gỗ và ván nhân tạo, những loại sơn đƣợc biến tính
có khả năng liên kết, bám dính tốt hơn với ván nền đồng thời lại phát huy đƣợc

tác dụng liên kết tốt với lớp sơn tiếp theo trên bề mặt gỗ hay ván nhân tạo.
Trang sức bề mặt gỗ đã đƣợc tiến hành t rất lâu. Cho đến nay, công
nghệ này đã đƣợc phát triển ở rất nhiều nƣớc trên thế giới. Đã có rất nhiều nhà
khoa học nghiên cứu về các thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ và các cơng
trình này đã đƣợc ứng dụng ở nhiều nƣớc.Vật liệu trang sức bề mặt đã đƣợc
dùng t hang nghìn năm trƣớc đây. Vật đầu tiên đƣợc trang trí phủ mặt đó là các
chiến thuyền. Sau đó bơi quanh thuyền lớp dầu hắc ín, dầu hắc ín đã dùng trong
hằng hải nhiều năm và cho đến nay nó vẫn đƣợc sử dụng trong nhiều công việc.
5


Một vài thế kỉ trƣớc đây, những ngƣời Hi Lạp đã bôi vecny lên thuyền của họ.
Các chất này đƣợc tạo ra t dầu thực vật, nhựa cây, nhƣ: gômarabich t cây keo,
dầu thông t cây thông, sáp ong cánh kiến đỏ t tổ của một số côn trùng ký sinh
trên cây Lacciferlacca. Tất cả các chất đó làm tăng khả năng chống chịu với mơi
trƣờng và tính thẩm mỹ của sản phẩm.
Trong suốt thế kỉ 18, cánh kiến đỏ đƣợc dùng để trang sức sản phẩm mà
không qua chế biến. Đến thế kỉ 19 nó mới đƣợc chế tạo thành Senlac. Cho đến
nay một số nƣớc vẫn dùng vecny cánh kiến để trang sức sản phẩm mộc. Đầu
những năm 50 của thế kỉ 20, một loạt các loại chất phủ đã đƣợc nghiên cứu và
cho vào sản xuất nhƣ: epoxy, sơn gốc urea, sơn gốc melamine, sơn polyester.
Cùng với các loại màng phủ, một loạt các phƣơng pháp trang sức cũng đƣợc ra
đời. T đó đến nay cơng nghệ trang sức bề mặt trên thế giới đã rất phát triển.
1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.
Việc sử dụng các chất phủ có nguồn gốc tự nhiên nhƣ nhựa cách kiến, sơn
dầu,... để trang trí bề mặt các sản phẩm gỗ đã đƣợc áp dụng t khá lâu tại Việt
Nam. Ngày nay các loại sơn phủ có nguồn gốc tổng hợp cũng đƣợc bán và sử
dụng rộng rãi ở Việt Nam, trên thị trƣờng chúng ta có thể tùy thích lựa chọn
đƣợc những sản phẩm sơn phủ có màu sắc, chất lƣợng khác nhau cho mục đích
của mình.

Nhƣng cho đến nay ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa có cơng trình khoa
học nào đƣợc công bố về kết quả nghiên cứu liên quan đến loại sơn PU phủ cho
gỗ hoặc cho ván nhân tạo. Những sản phẩm sơn PU dùng cho gỗ và sản phẩm t
gỗ có trên thị trƣờng hiện nay chủ yếu là nhập khẩu t nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, hiện nay một số doanh nghiệp chế biến gỗ đã dựa vào kinh
nghiệm tự tạo ra cho mình những cơng thức pha chế sơn PU phù hợp với t ng
loại sản phẩm đặc thù của doanh nghiệp và tất nhiên đây đều đƣợc coi là những
bí quyết của doanh nghiệp, khơng đƣợc cơng bố.
Ngồi ra, ở nƣớc ta hiện nay cũng có một số cơng ty chun sản xuất sơn:
Cơng ty TNHH SXTM Tồn Châu, Cơng ty CPĐT vật liệu VIP, Công ty
6


TNHHSXTMDV Xuyên Việt, Công ty TNHH sơn Thiên Phú, Công ty TNHH
TM Xuân Anh, Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, Xí nghiệp hóa chất – sơn
cao cấp Nhƣ Ý... Nhƣng nhiều trong số đó là nhập những loại sơn gốc khác nhau
về sau đó phối trộn để tạo ra những sản phẩm sơn mới để bán chứ không phải là
sản xuất ra những loại sơn khác nhau.
Ở Việt Nam t thời xa xƣa ngƣời ta thƣờng trang sức các sản phẩm mộc
bằng phƣơng pháp gia công bề mặt các sản phẩm dƣới hình thức trạm
khắc, khảm trai. Vào thế kỉ 16-17 các chất liệu trang sức t dầu thực vật đƣợc
phát hiện. Cho đến nay đã có chất phủ tổng hợp, các loại dầu thực vật này đã ít
đƣợc dùng hoặc đƣợc biến tính tạo ra các loại chất phủ tốt hơn. Đi cùng với các
chất phủ gốc dầu là các phƣơng pháp trang sức. Trong thời gian này, ngƣời ta
thƣờng dùng các phƣơng pháp thủ công để trang sức hàng mộc.
Những năm gần đây đã công trình nghiên cứu về sơn phát triển rất phong
phú và dạng, với nhiều mục tiêu khác nhau, có thể kể đến: Đinh Văn Nam,
Hoàng Văn Hoan, Đinh Văn Kha, Dƣơng Thị Hằng, Viện Hóa học Cơng nghiệp
Việt Nam 2009, Nghiên cứu tổng hợp nhựa Alkyd t dầu đỗ tƣơng làm nguyên
liệu sản xuất sơn. Đề tài đã nghiên cứu xây dựng và hồn thiện quy trình cơng

nghệ sản xuất nhựa alkyd t dầu đỗ tƣơng theo phƣơng pháp ancol phân quy mơ
phịng thí nghiệm. Nghiên cứu chỉ ra chọn dầu đỗ tƣơng, Alcol đa chức là
pentaerythritol, Axit đa chức là anhdritphtalic. Đã nghiên cứu lựa chọn đƣợc xúc
tác cho quá trình alcol phân là LiOH với hàm lƣợng 0,035- 0,04 % khối lƣợng
thay thế xúc tác truyền thống là PbO. Đã xác lập đƣợc đơn phối liệu và quy trình
cơng nghệ với quy mơ 50 lít/mẻ để sản xuất nhựa alkyd đỗ tƣơng có hàm lƣợng
dầu t 55-65% khối lƣợng để tạo ra sản phẩm có chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp cho
t ng lĩnh vực ứng dụng cụ thể.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Nghĩa, Cơ sở sản xuất sơn Châu Á, nghiên
cứu đổi mới công nghệ nâng cao chất lƣợng sơn Alkyd. Tác giả đã nghiên cứu
cải thiện màu sơn trắng sao cho không bị ngã sang màu vàng để phục vụ cho các
lĩnh vực giao thông, xây dựng đóng ghe thuyền, tăng độ bền sản phẩm, phá bỏ
7


lớp màng hình thành trong thùng sơn khi dùng dở dang. Để tạo sự ổn định màu
sơn trắng tác giả sử dụng bù màu với tỷ lệ Alkyd (65%); TiO2 (20%); ZnO,
Stearat Zn (7%); Mineral Spirit (5%); các phụ gia (2,65%); Phụ gia hấp thụ U.V
(0,2%); hỗn hợp bù màu (0,15%)(so sánh với công thức sản xuất trƣớc đây:
Alkyd (65%); TiO2 (15%); các nguyên liệu phụ gốc hữu cơ (7%); Mineral Spirit
(10%); các phụ gia (3%) và thay đổi nguyên liệu: Nhựa Alkyd đƣợc thay bằng
loại có gốc dầu hƣớng dƣơng (thay cho dầu lanh) ít đổi màu dƣới tác động ánh
sáng. Để phá bỏ lớp màng phủ trên bề mặt sơn, tác giả chọn đƣợc hợp chất MEK
làm tác nhân ức chế quá trình tạo màng này.
Trong những năm gần đây, trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã có
những chuyên đề nghiên cứu về các phƣơng pháp trang sức và ảnh hƣởng của
các phƣơng pháp trang sức tới chất lƣợng sản phẩm nhƣ:
- Nguyễn Văn Chiến (2003): “Tìm hiểu, đánh giá một số chất nhuộm
màu và giải pháp nhuộm màu sản phẩm mộc trên địa bàn Hà Nội, Nam Định, Hà
Tây”. Chuyên đề đã tìm hiểu đƣợc nhiều chất nhuộm màu, đƣa ra đƣợc tính

năng kĩ thuật, phƣơng pháp sơn, nhƣng chƣa áp dụng cho loại gỗ nào cụ thể.
- Trần Văn Chứ, Nguyễn Văn Thuận, Cao Quốc An; Keo dán và chất phủ;
sách chuyên khảo.
- Nguyễn Hải Hồn (2011): “ Nghiên cứu tìm hiểu một số qui trình trang
sức đồ gỗ tại nhà máy Tiến Động”; Chuyên đề cấp bộ môn. Chuyên đề chỉ d ng
lại ở mức tìm hiểu phƣơng pháp sơn và khuyến cáo sử dụng sơn.
- Nguyễn Hải Hoàn (2011): “ Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại chất
phủ sử dụng trong sản xuất đồ mộc” Đề tài cấp cơ sở.
- Lê Ngọc Phƣớc (2013); “ Đề xuất các bƣớc trang sức đồ gỗ giả cổ bằng
vécny cánh kiến” Đề tài cấp cơ sở .
Nói chung các chuyên đề nghiên cứu đã thu đƣợc thành công nhất định.
Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc t các chuyên đề ở những mảng nghiên cứu khác
nhau và quá trình thực tế đ i hỏi phải thay đổi liên tục. Do đó việc nghiên cứu

8


tiếp theo về các thành phần chủ yếu của một số loại chất phủ là vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu.
Hiện nay, ở Việt Nam cũng rất quan tâm đến phát triển các hàng mộc hiện
đại. Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp chế biến gỗ đã nhập về các dây chuyền trang
sức hiện đại, cótính tự động hóa cao. Các sản phẩm mộc cũng đƣợc phủ lên
nhiều loại chất phủ khác nhau.
Trong những năm gần đây ở trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã có
những đề tài tốt nghiệp nghiên cứu về các phƣơng pháp trang sức và ảnh hƣởng
của các phƣơng pháp trang sức tới chất lƣợng sản phẩm thu đƣợc thành công
nhất định:
Lê Thị Hƣng (2007) “ Nghiên cứu một số quy trình tạo các mẫu trang sức
bề mặt đối với gỗ keo lá tràm và gỗ keo tai tƣợng”
Đặng Văn Chiến (2008) “ Khảo sát đánh giá quy trình cơng nghệ trang

sức cho sản phẩm mộc tại công ty cổ phần gỗ Placo – Hải Ph ng”
Trần Nam Long (2010) “ Tìm hiểu, đánh giá và đề ra giải pháp cải tiến
quy trình cơng nghệ trang sức tại cơng ty cổ phần An Bình – BiênHịa –
ĐồngNai.”
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá quy trình trang sức sản phẩm bàn làm việc D1 bằng
sơn PU tại công ty cổ phần nội thất Mái Ấm Việt.
Đề ra quy trình cơng nghệ trang sức phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng
sản phẩm, hạ giá thành.
1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá quy trình trang sức sản phẩm bàn làm việc D1 bằng
sơn PU tại CTCP Mái Ấm Việt.
1.5 Nội dung nghiên cứu
+ Tìm hiểu cơ sở lý luận về trang sức sản phẩm gỗ tại CTCP Nội thất
Mái Ấm Việt.

9


+ Điều tra, khảo sát thực trạng của quy trình trang sức bề mặt sản phẩm
bàn làm việc D1 tại cơng ty.
+ Đánh giá quy trình trang sức sản phẩm bàn làm việc D1 tại công ty cổ
phần nội thất Mái Ấm Việt.
+ Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy trình trang sức bề mặt sản phẩm
bàn làm việc D1 tại Công ty.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu:
+ Phƣơng pháp thực nghiệm: Xem xét, tìm hiểu tình hình sản xuất của
nhà máy và dây chuyền trang sức ở công ty.
+ Phƣơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn xin ý kiến của cán bộ điều hành,

cán bộ quản lý xuất, công nhân về vấn đề nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp kế th a: Là phƣơng pháp kế th a những kết quả nghiên
cứu trƣớc đo.
+ Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: Đây là phƣơng pháp kết
hợp giữa lý thuyết, thực tế và tƣ duy logic để nghiên cứu đối tƣợng đánh giá.
1.7 Ý nghĩa khóa luận
Kết quả đánh giá tại cơng ty nhằm hồn thiện kiến thức chun mơn của
bản
Thân và làm cơ sở cho các công ty sau này. Đồng thời tìm hiểu đƣợc quy
trình cơng nghệ trang sức thực tế của công ty.

10


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tìm hiểu về các giả thuyết của sự bám dính
Do chất phủ và gỗ có thành phần cấu tạo phức tạp, các hiện tƣợng lý, hố
xuất hiện trong q trình bám dính cũng rất phức tạp, cho nên có rất nhiều
thuyết giải thích sự bám dính. Có thể tóm tắt các thuyết bám dính của màng chất
phủ lên ván nền theo ba hƣớng: thuyết về nguyên nhân thấm ƣớt và chảy loang,
thuyết về nguyên nhân dính kết, thuyết về nguyên nhân hấp thụ.
2.1.1. Thuyết về ngun nhân dính kết

23



13


②

12



Hình 2.1. Sự bám dính của giọt chất lỏng trên bề mặt vật rắn
Trong đó: 1- Chất rắn; 2 – chất lỏng; 3 – khơng khí

Hiện tƣợng thấm chất phủ là hiện tƣợng vật lý đầu tiên xảy ra trên bề mặt
gỗ khi ta đƣa chất phủ lên bề mặt gỗ. Hiện tƣợng dính kết là kết quả tổng hợp
các lực do sức căng bề mặt. Do bề mặt gỗ có các mao mạch nên chất phủ chui
vào các lỗ đó, mặt khác khi đƣa chất phủ lên bề mặt gỗ thì tại bề mặt tiếp xúc
xuất hiện các lực sức căng bề mặt qua các pha tiếp xúc: Chất rắn - môi trƣờng,
chất rắn - lỏng, chất lỏng - mơi trƣờng. Lực bám dính giữa chất phủ và vật dán
đƣợc thể hiện qua sơ đồ ở hình 2.1.
Nếu gọi 13 – Lực căng giữa chất rắn và khơng khí; 23 – lực căng giữa
giọt chất lỏng và khơng khí; 12 – lực căng giữa giọt chất lỏng và chất rắn;  góc hợp giữa giọt chất lỏng và chất rắn.
Để cho giọt chất lỏng giữa lại ở trạng thái cân bằng thì:
11


13  12   23 cos 

(2.1)

=>

Cos 


13  12
 23

(2.2)

Góc  phụ thuộc vào bản chất của ba thể, nó thay đổi theo trạng thái và độ
sạch của bề mặt. Nếu góc căng của thể rắn và thể khí lớn hơn so với thể lỏng thì
góc 0 << 900. Khi cos > 0 giọt chất lỏng có dạng cụp vào (hình 2.2a) và khi
đó giọt chất lỏng dính ƣớt bề mặt chất rắn.
Khi  > 900 tức là 13 > 12 (tức là góc  tù) giọt chất lỏng có dạng cong
ra (hình 2.2b). Trƣờng hợp này giọt chất lỏng khơng dính ƣớt bề mặt chất rắn.
Vì cos khơng lớn, ta có:

13  12   23

(2.3)

Đây là điều kiện dính ƣớt với bề mặt vật nhẵn.
Vì lớp phủ bề mặt phải mỏng lên góc  phải nhỏ, tất nhiên khơng đƣợc
nhỏ q nếu khơng thì sẽ dẫn đến hiện tƣợng “đói chất phủ”. Làm nóng chất phủ
thì độ nhớt của chất phủ sẽ giảm và góc  sẽ giảm theo, t đó khả năng chất lỏng
chảy đều trên bề mặt sẽ tăng lên.

a

b

Hình 2.2: Hình dáng của giọt chất lỏng
Trong đó: a – dạng cụp vào; b – dạng cong
2.1.2. Hiện tƣợng thấm ƣớt

Đây chính là lý thuyết tạo lên các “đinh keo”. Liên kết đinh keo là cơ chế
dán dính xảy ra đầu tiên giữa chất phủ và bề mặt gỗ. Khi đƣa chất phủ ở dạng
lỏng lên bề mặt gỗ, do gỗ có cấu trúc rỗng, xốp nên các phân tử của chất phủ sẽ
12


thấm vào gỗ sau đó đóng rắn tạo thành các đinh keo.Chính lực ma sát giữa các
đinh keo này và thành mao mạch của gỗ đã tạo lên lực bám dính. Theo lý thuyết
này thì bề mặt gỗ càng sần sùi, nhiều lỗ hổng thì khả năng bám dính càng cao.
Nhƣng qua nghiên cứu thực nghiệm ngƣời ta cho rằng giữa hai vật thể có bề mặt
càng nhẵn thì khả năng bám dính càng cao.
2.1.3. Hiện tƣợng hấp thụ
a. Liên kết vật lý hay liên kết bằng lực hấp dẫn
Theo thuyết này lực bám dính giữa các phân tử chất phủ và gỗ do lực hấp
dẫn gây ra. Lực hấp dẫn giữa các phân tử tính theo cơng thức:
F  k

m1 .m2
r2

(2.4)

Trong đó: F- lực hấp dẫn (N); k – hằng số hấp dẫn; r – khoảng cách giữa
hai vật; m1 và m2 – khối lƣợng của hai vật.
Thực ra lực hấp dẫn tạo lên lực bám dính là rất nhỏ, ta có thể bỏ qua lực
này.
b. Lý thuyết phân tử
- Lực liên kết do ảnh hƣởng của lớp điện tích kép: Trong q trình chuyển
động nhiệt các điện tử dẫn điện có thể chuyển động vƣợt khỏi ranh giới của bề
mặt tạo thành lớp mây điện tử ở bề mặt gỗ. Giữa lớp mây điện tử và các nguyên

tử tạo thành một lớp điện tích kép, một cực là mây điện tử, cực kia là các
nguyên tử ở bề mặt. Lớp này gọi là lớp điện tử kép. Khi có hai vật liệu tiếp xúc
nhau thì do sự chênh lệch hiệu điện thế ở hai bề mặt, giữa chúng có lực điện tác
dụng. Lực đó tính theo cơng thức 2.5:
F = 22S

(2.5)

Trong đó:  - điện tích riêng trên một đơn vị diện tích của lớp mây điện
tử; S- diện tích tiếp xúc.
Lực F phụ thuộc nhiều vào bản chất của vật liệu và các yếu tố bề mặt vật
liệu.

13


- Lực Van der Waals: Khi một phân tử hay một nguyên tử va vào bề mặt
gỗ, giữa chúng có lực liên kết phân tử Van der Waals. Lực này do tác dụng
tƣơng hỗ giữa hai mô men lƣỡng cực của hai nguyên tử hay phân tử. Khi trọng
tâm điện tích của điện tử do bị thăng giáng khơng trùng tâm điện tích của hạt
nhân nguyên tử hay phân tử. hi trọng tâm điện tích của điện tử bị thăng giáng
khơng trùng với tâm điện tích của hạt nhân ngun tử thì lúc đó ngun tử thành
một mơ men lƣỡng cực. Giá trị và hƣớng của mômen thay đổi theo thời gian và
giá trị trung bình theo thời gian bằng khơng. Nếu một phân tử hay ngun tử có
mơ men lƣỡng cực rơi vào trƣờng của nguyên tử khác cũng có mơ men lƣỡng
cực thì giữa chúng có lực tác dụng. Theo đề bài thì năng lƣợng trao đổi giữa
chúng là:
E

21  2 1

3r06 KT

(2.6)

Trong đó: 1, 2 – mơ men lƣỡng cực; r0 - khoảng cách giữa hai nguyên
tử; T – nhiệt độ.
Nhƣng khi nguyên tử hay phân tử tác dụng với bề mặt gỗ thì năng lƣợng
trao đổi rất khó xác định bởi vì ngun tử kim loại nằm trong mạng liên kết với
các nguyên tử khác. Ta có thể tính đƣợc năng lƣợng trao đổi theo phƣơng pháp
cổ điển của các lực tĩnh điện là:
Thực tế cho thấy lực liên kết của những nguyên tử nằm ở chỗ lõm cao
hơn nguyên tử nằm trên bề mặt và những nguyên tử nằm ở chỗ hố sâu (hình
3.3a) lực liên kết còn cao cao hơn so với các nguyên tử nằm ở chỗ lõm (hình
3.3b), đặc biệt lực liên kết ở các đỉnh nhấp nhô là thấp nhất. Điều này có thể giải
thích là các ngun tử nằm ở chỗ lõm liên kết với nhiều nguyên tử nằm trong
mạng tinh thể hơn, nên liên kết lớn hơn.
E1 

me CX
2 N a r03

(2.7)

14


Trong đó: X – hệ số hấp thụ khí; me – khối lƣợng điện tử; Na – số
Avandro; C – tốc độ ánh sáng.

a


b

Hình 2.3. Ảnh hƣởng của vị trí nguyên tử đến lực liên kết
Trong đó: a- chỗ lõm; b – hố sâu

c, Lý thuyết tĩnh điện

Hình 2.4. Lý thuyết tĩnh điện
Lý thuyết tĩnh điện là một cơ chế chuyển giao điện tử giữa bề mặt
ván nền và chất phủ mang điện tích trái dấu, hiện tƣợng này có thể gây ra sự
hình thành một lớp điện tích kép ở mặt phân cách, chỗ nối của chất phủ với bề
mặt ván nền có thể phân tích nhƣ một tụ điện. Vì vậy, cƣờng độ bám dính chính
là kết quả của lực tĩnh điện hấp dẫn qua lớp điện tích kép.
d, Lý thuyết khuyếch tán
Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau thì nguyên tử của vật liệu này dƣới ảnh
hƣởng của của các yếu tố nhiệt động, khuyếch tán vào mạng của vật liệu kia tạo
thành vùng chuyển tiếp. Khi đó giữa chúng có mối liên kết. Mối liên kết này phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ tiếp xúc và trạng thái bề mặt của hai vật liệu

15


Đây là lý thuyết giải thích sự liên kết phổ biến của chất phủ với bề mặt
ván nền. Lý thuyết này đ i hỏi cả hai chất phủ và bề mặt trang sức phải có khả
năng chuyển động, tƣơng thích lẫn nhau và có thể xác nhập vào nhau, có nghĩa
là các phân tử của chất phủ phải khả năng chuyển động, xác nhập vào bề mặt
ván nền và ngƣợc lại.

Hình 2.5. Lý thuyết khuếch tán

e, Lý thuyết hố học
Lý thuyết hóa học chủ yếu giải thích sự hình thành các mối liên kết
hố học giữa các nhóm chức của chất phủ và ván nền. Liên kết hóa học giữa
phân tử chất phủ và gỗ đƣợc thực hiện qua các cầu nối nhƣ: - CH2 - O - CH2 -…

Hình 2.6. Liên kết hóa học
Tóm lại, có thể cho rằng hiện tƣợng bám dính có thể là do nhiều ngun
nhân khác nhau: lực hút phân tử, lực hút tĩnh điện, liên kết hố học, liên kết đinh
keo,...Vai trị của các liên kết trong các trƣờng hợp khác nhau phụ thuộc vào
chất bám dính và điều kiện tạo lên sự bám dính.
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng trang sức
Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình bám dính của màng chất phủ
lên bề mặt gỗ và vật liệu t gỗ. Tuy nhiên, có thể tổng kết một số yếu tố ảnh
16


hƣởng đến q tình dán dính theo các hƣớng: ảnh hƣởng của các yếu tố vật liệu
gỗ, ảnh hƣởng của chất phủ và ảnh hƣởng của các yếu tố công nghệ và điều kiện
trang sức.
Sơn: loại sơn,
lƣợng sơn, độ
nhớt,...

Ván nền: độ ẩm,
độ nhẵn, loại
gỗ…

Chất lƣợng
màng sơn


Công nghệ:
Phƣơng pháp
trang sức, sấy,…

Môi trƣờng trang
sức

Hình 2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng màng sơn
* Các yếu tố thuộc về ván nền: Ván nền trong trang sức bề mặt chủ yếu là
gỗ tự nhiên và các loại ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi, ván dán, ván ghép
thanh,...). Các yếu tố của ván nền ảnh hƣởng đến q trình bám dính là khối
lƣợng thể tích, các tính chất cơ học, vật lý và hoá học của ván nền, cấu trúc bề
mặt và các chỉ tiêu chất lƣợng gia công bề mặt,...
Khối lƣợng thể tích của ván nền: Khối lƣợng thể tích có quan hệ tỷ lệ
thuận với tính chất cơ học của ván nền. Gỗ càng nặng thì tính chất cơ học càng
cao, khả năng trang sức càng tốt và ngƣợc lại.
Cấu tạo của gỗ của ảnh hƣởng rất lớn đến độ bền dán dính. Nếu gỗ có
nhiều lỗ mạch sẽ hút chất phủ nhiều hơn và nhƣ vậy sẽ tốn chất phủ hơn và
màng chất phủ sẽ không phẳng. Điều này sẽ có nhiều các đinh keo, nhƣng nội
lực của các phân tử chất phủ lại không đều. Mặt khác, nếu bề mặt ván nền quá
“trai”, sẽ dẫn đến sự liên kết của các phân tử chất phủ và ván nền khơng tốt, lực
bám dính giảm. Điều này, giải thích hiện tƣợng nếu đã trang sức một lần, nếu
muốn trang sức lại lớp khác cần phải đánh nhẵn bề mặt, tạo tính linh động của
các phân tử gỗ ở lớp mặt.
17


Độ nhẵn bề mặt cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hƣởng đến khả
năng bám dính của màng chất phủ. Bề mặt ván nền có độ nhấp nhơ cao sẽ ảnh
hƣởng đến độ dày đều của lớp phủ bề mặt dẫn tới bề mặt của lớp phủ không

nhẵn, bóng,.. và trong lớp phủ có thể xuất hiện các nội lực làm nứt màng trang
sức. Trong trang sức bề mặt, khi độ nhẵn bề mặt ván nền càng cao thì khả năng
bám dính của màng chất phủ càng cao (theo thuyết phân tử khi chiều dày màng
chất phủ bằng một phân tử thì độ bềm dán dính cao nhất). Thông thƣờng khi
trang sức bề mặt độ nhẵn bề mặt của ván nền cần phải đạt 8 (Rmax = 60m).
Độ ẩm ván nền cũng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng trang sức. Nếu độ
ẩm cao thì trong quá trình sấy khô màng trang sức, hơi nƣớc t trong gỗ thoát ra
đến khi nào đạt đƣợc độ ẩm thăng bằng của gỗ trong quá trình sử dụng sẽ tạo ra
các nội lực làm giảm chất lƣợng bám dính. Trƣờng hợp độ ẩm của gỗ thấp thì gỗ
sẽ hút ẩm t chất phủ làm giảm khả năng thấm của chất phủ vào gỗ, giảm tính
linh động của chất phủ. Khi trang sức bề mặt, gỗ cần đƣợc sấy đến độ ẩm W =
8-10%.
Bên cạnh đó, để đảm bảo khả năng dính kết, trong gỗ cần khơng chứa các
chất có hại cho q trình dán dính. Các chất chiết suất trong ván nền có thể làm
cho độ pH của chất phủ thay đổi và ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ đóng rắn của
màng chất phủ lỏng. Khi trang sức bề mặt giá trị pH của gỗ tốt nhất là 5-6.
* Các yếu tố thuộc về chất phủ: Chất phủ cũng ảnh hƣởng rất lớn đến độ
bền dán dính. Các yếu tố thuộc chất phủ: loại chất phủ, độ nhớt, tốc độ đóng rắn,
hàm lƣợng khơ,...
Hàm lƣợng khơ có trong chất phủ q ít thì trong q trình tạo màng do
bay hơi dung môi sẽ xuất hiện các nội lực trong lớp phủ bề mặt làm giảm chất
lƣợng màng trang sức. Nếu hàm lƣợng khô quá cao, chất phủ sẽ kém linh động,
khả năng dàn trải kém, màng trang sức nhƣ vậy sẽ có độ bám dính kém.
Độ nhớt của chất phủ phải đạt đƣợc giá trị thích hợp, phù hợp với phƣơng
pháp đƣa chất phủ lên bề mặt gỗ. Độ nhớt chất phủ liên quan trực tiếp đến tính
linh động của màng phủ lỏng và công nghệ trang sức. Theo nguyên nhân dính
18


kết, độ nhớt chất phủ có liên quan đến góc tiếp xúc của các pha rắn - lỏng - khí

trong sơ đồ đo lực bám dính. Tuỳ thuộc vào phƣơng thức trang sức mà chúng ta
pha chế chất phủ có độ nhớt nhất định. Trong trang sức bề mặt, độ nhớt của chất
phủ dao động t 15-60 giây.
Ngoài các yếu tố thuộc về ván nền và chất phủ các yếu tố thuộc về công
nghệ trang sức cũng là những yếu tố quyết định tới độ bền dán dính. Yếu tố về
công nghệ gồm: loại công nghệ trang sức, các yếu tố về mơi trƣờng trang sức và
trình độ cơng nghệ của các phƣơng thức trang sức.
2.3. Cơ chế khô của màng sơn PU
Màng sơn PU trong quá trình biến đổi t trạng thái lỏng sang trạng thái
rắn, có sự bay hơi của dung môi, màng nguội đi đem lại biến đổi vật lý và hoá
học, các phản ứng giao nhau giữa các phần tử để thành màng sơn trên bề mặt gỗ.
Sự tạo thành màng sơn PU gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Dung môi bay hơi;
- Giai đoạn 2: Phản ứng tạo mạng của hệ polymer giữa các nhóm chức
NCO (isocyanate) với OH (hydroxyl).
+ Với sơn một thành phần, ẩm chứa nhóm OH trong khơng khí bị hấp phụ
và tƣơng tác lên màng tạo phản ứng khâu mạch hình thành polyurethane. Ngồi
ra, có vài loại sơn PU một thành phần có chất kết dính có thể khơ nhờ nhiệt.
Nhiệt độ kích hoạt sự giải phóng các nhóm isocynate bị bất hoạt để phản ứng
với chính polyol trong mạch các phân tử polymer để tạo mạch.
+ Với sơn hai thành phần: Nhóm hydroxy (OH ) của các phân tử polyols
sẽ phản ứng với các nhóm isocyanate (NCO) của MDI hay polyisocyanate tạo
mạng mạch polyurethane trong màng.
Do chất phủ và gỗ có thành phần cấu tạo phức tạp, cho nên có rất nhiều
tài liệu nghiệ cứu về chất phủ.
Theo một số tài liệu nghiên cứu về chất phủ PU t trƣớc đến nay cho
thấy:Chất phủ Polyureatanlà sản phẩm của polyizoxianate với các liên kết có

19



×