Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây ngọc thảo kép xoắn impatiens walleriana bằng phương pháp gieo hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để tổng kết quá trình học tập, rèn luyện và hồn thành chƣơng trình đào tạo
tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, với mong muốn đƣợc củng cố kiến thức đã học,
hoàn thiện kỹ năng và dần làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, đƣợc sự
cho phép của Bộ môn Lâm Nghiệp Đô Thị - Viện Kiến Trúc Cảnh Quan và Nội
Thất, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây
Ngọc Thảo kép xoắn (Impatiens walleriana) bằng phƣơng pháp gieo hạt”.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Yến, cơ
đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện
đề tài này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Bộ
môn Lâm Nghiệp Đô Thị cũng nhƣ Viện Kiến Trúc Cảnh Quan và Nội Thất đã
tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và kiến thức chun mơn cịn hạn chế
nên đề tài khơng tránh khỏi những sai xót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc
những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, cô giáo và bạn bè để đề tài của tơi
đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Vƣơng Thị Hồng Huệ


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 2


1.1. Giới thiệu về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 2
1.1.1. Đặc điểm hình thái ................................................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm sinh thái .................................................................................... 2
1.1.3. Giá trị tinh thần ........................................................................................ 3
1.1.4. Giá trị vật chất .......................................................................................... 3
1.1.5. Giá trị cảnh quan ...................................................................................... 3
1.2. Cơ sở lý luận của các phƣơng pháp nhân giống từ hạt ................................. 3
1.2.1. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp nhân giống từ hạt................................. 3
1.2.2. Hạt giống .................................................................................................. 4
1.2.3. Các phƣơng pháp gieo hạt ........................................................................ 4
1.2.4. Chăm sóc trƣớc khi hạt nảy mầm ............................................................. 6
1.2.5. Những nhân tố ảnh hƣớng đến gieo ƣơm .................................................. 7
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng giá thể trồng cây...................................... 8
1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 8
1.3.2. Những nghiên cứu về giá thể trồng cây ở Việt Nam ................................. 9
CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 12
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 12
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 12


2.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp ..................................................................... 12
2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ......................................................................... 18
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 22
3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 22
3.1.2. Địa hình .................................................................................................. 23
3.1.3. Khí hậu ................................................................................................... 23

3.1.4. Thổ nhƣỡng ............................................................................................ 24
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội............................................................................ 24
3.2.1. Kinh tế.................................................................................................... 24
3.2.2. Xã hội ..................................................................................................... 24
3.3. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.................................................................. 25
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 26
4.1. Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt hoa Ngọc Thảo kép xoắn ................. 26
4.2. Đánh giá tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây con ......................... 28
4.2.1. Đánh giá tỉ lệ sống của cây mầm ............................................................ 28
4.2.2. Tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây con ..................................... 29
4.3. Ảnh hƣởng của giá thể tới tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây Ngọc
Thảo kép xoắn sau khi ra bầu ........................................................................... 30
4.3.1. Ảnh hƣởng của thành phần giá thể tới tỉ lệ sống của cây con .................. 31
4.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của thành phần giá thể và tỉ lệ phối trộn giá thể tới sự
sinh trƣởng và phát triển của cây Ngọc Thảo kép xoắn .................................... 32
4.4. Tình hình sâu bệnh hại của cây Ngọc Thảo kép xoắn ................................ 36
4.4.1. Bệnh sâu ăn lá ........................................................................................ 36
4.4.2. Bệnh thối cổ rễ, thối thân........................................................................ 37
4.5. Đề xuất kỹ thuật gieo ƣơm trồng và chăm sóc Ngọc Thảo kép xoắn.......... 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .............................................................. 40
1. Kết luận ........................................................................................................ 40


2. Tồn tại .......................................................................................................... 41
3. Kiến nghị...................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Giải nghĩa từ viết tắt

1

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

2

TB

Trung bình

3

CT

Cơng thức


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian gieo ƣơm ..................................... 14
Bảng 2.2. Đánh giá tỉ lệ nảy mầm của hạt ..................................................... 15
Bảng 2.3. Đánh giá tỉ lệ sống của cây mầm ................................................... 15
Bảng 2.4. Tình hình sinh trƣởng của cây con sau 25 ngày, 35 ngày............... 15

Bảng 2.5. Tỉ lệ sống của cây con sau khi ra bầu ............................................ 17
Bảng 2.6. Tình hình sinh trƣởng của cây con sau khi cấy vào bầu ................. 17
Bảng 2.7. Thống kê trong bảng ANOVA ...................................................... 20
Bảng 4.1. Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian gieo ƣơm ....................... 26
Bảng 4.2. Đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt .................................................... 27
Bảng 4.3. Tỷ lệ sống của cây mầm ................................................................ 28
Bảng 4.4. Tình hình sinh trƣởng của cây con sau 25 ngày, 35 ngày............... 29
Bảng 4.5. Tình hình sinh trƣởng của cây con trƣớc khi ra bầu....................... 30
Bảng 4.6. Tỉ lệ sống của cây con sau khi ra bầu ............................................ 32
Bảng 4.7. Tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây sau khi ra bầu ............ 33
Bảng 4.8. Tình hình sâu bệnh hại ở cây hoa Ngọc thảo kép xoắn .................. 36


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hình thái hoa Ngọc Thảo kép xoắn............................................... 2
Hình 2.1. Các dụng cụ sử dụng khi gieo ƣơm ............................................. 13
Hình 2.2. Hạt sau khi đƣợc gieo vào khay .................................................. 13
Hình 3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ................................................. 22
Hình 4.1. Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian gieo ƣơm ...................... 27
Hình 4.2. Cây con sau 25 ngày tuổi ............................................................ 30
Hình 4.3. Cây con sau 35 ngày tuổi ............................................................ 30
Hình 4.4. Cây con trƣớc khi ra bầu............................................................. 31
Hình 4.5. Cây con sau khi ra bầu ................................................................ 31
Hình 4.6. Cây con ở các CTTN sau 7 ngày ra bầu ...................................... 34
Hình 4.7. Cây con ở các CTTN sau 14 ngày ra bầu .................................... 34
Hình 4.8. Cây con ở các CTTN sau 25 ngày ra bầu .................................... 34
Hình 4.9. Sâu bệnh hại trên cây con ........................................................... 37
Hình 4.10. Bệnh thối cổ rễ, thối thân ở cây Ngọc Thảo kép xoắn ............... 38



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoa thảo, nhờ có sự đa dạng về màu sắc, hình thái hoa, sự biến đổi theo
chu kỳ sinh trƣởng phát triển và đặc biệt là sự biến đổi theo mùa, đã tạo nên sự
hấp dẫn cho các cơng trình cảnh quan, ln tạo cho khơng gian cảnh quan có sự
mới mẻ theo thời gian. Mỗi lồi hoa mỗi vẻ đẹp, mỗi vẻ đẹp lại đặc trƣng cho
các mùa vụ khác nhau, chính điều này đã tạo cho các cơng trình cảnh quan mỗi
mùa mỗi vẻ, quanh năm có sức sống.
Cây hoa Ngọc Thảo kép xoắn (Impatiens walleriana) thuộc họ Bóng nƣớc
(Balsaminaceae) là cây thân thảo mọng nƣớc, có hoa đẹp với màu sắc rực rỡ,
cây dễ trồng, hình thức ứng dụng đa dạng (trồng trong chậu, trong giỏ treo,
trong bồn…) nên rất thích hợp trồng trang trí sân vƣờn, cảnh quan, trang trí nội
ngoại thất. Cây có nguồn gốc từ Đông Phi, đƣợc du nhập về Việt Nam trong
những năm gần đây nên chƣa có nhiều nghiên cứu về loài cây này, đặc biệt là
những nghiên cứu về đặc trƣng thời vụ, kỹ thuật gieo ƣơm, kỹ thuật giá thể, kỹ
thuật trồng và chăm sóc cho lồi cây này. Điều này gây khó khăn cho các nhà
sản xuất và những ngƣời yêu thích, quan tâm đến giá trị ứng dụng của các loài
hoa thảo trong thiết kế các cơng trình cảnh quan.
Để có thể tìm ra giá thể phù hợp, kỹ thuật gieo ƣơm, trồng và chăm sóc để
cây Ngọc thảo kép xoắn có thể sinh trƣởng và phát triển tốt nhất mang lại nhƣng
giá trị về cảnh quan, lợi ích về kinh tế, và giúp ứng dụng rộng rãi lồi cây này
trong cuộc sống, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân
giống cây Ngọc Thảo kép xoắn (Impatiens walleriana) bằng phƣơng pháp
gieo hạt”.

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về đối tƣợng nghiên cứu

- Tên khoa học: Impatiens walleriana Hook.f.
- Tên thƣờng gọi: Ngọc Thảo kép xoắn.
- Họ: Bóng nƣớc (Balsaminaceae).
1.1.1. Đặc điểm hình thái

Hình 1.1. Hình thái hoa Ngọc Thảo kép xoắn
- Rễ: Cây có bộ rễ phát triển, thuộc loại rễ chùm, ăn ngang trên bề mặt đất
giúp cây hút nƣớc và chất dinh dƣỡng.
- Thân: Là cây thân cỏ mọng nƣớc, cao từ 15-60 cm.
- Lá: hình mác có răng cƣa, dài từ 3-12cm, rộng từ 2-5cm.
- Hoa: Hoa năm cánh có nhiều lớp, hình dáng hơi khum trịn nhìn rất giống
hoa hồng, đƣờng kính từ 5-7,5cm.
1.1.2. Đặc điểm sinh thái
- Ánh sáng: Là loài cây bán chịu bóng, khơng ƣa nắng gắt, thích hợp trồng
dƣới gốc cây, dƣới những tán rộng, thoáng mát.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp nhất là từ 15-25 độ, và từ 5-30 độ thì cây có
thể phát triển. Nếu nhiệt độ cao nên chuyển cây đến nơi râm mát hoặc che nắng
cho cây.

2


- Nƣớc: Cây ƣa ẩm nhẹ, không ƣa nhiều nƣớc, nhu cầu nƣớc trung bình.
Vào mùa hè nên tƣới vào sáng sớm và chiều mát. Khi tƣới tránh tƣới trực tiếp
vào cánh hoa để hoa không bị dập, không tƣới thẳng vào gốc dễ gây thối thân.
- Đất: Ƣa đất tơi xốp, giàu dinh dƣỡng, thốt nƣớc tốt.
- Phân bón: Cây cần nhiều chất dinh dƣỡng để ra hoa liên tục nên cần bón
phân đều đặn. Cây mới trồng cần bón kết hợp phân kích thích phát triển rễ, lá.
Để cây sai hoa bón phân có hàm lƣợng kali cao.
1.1.3. Giá trị tinh thần

- Hoa với nhiều màu sắc rực rỡ tƣợng trƣng cho vẻ đẹp đằm thắm của
ngƣời phụ nữ, mang đến may mắn, khơng khí vui tƣơi.
- Hoa làm đẹp cảm xúc của con ngƣời, tạo cho con ngƣời cảm giác yêu
thƣơng thanh thản, cải thiện tâm trạng, giúp tinh thần thoải mái, yêu đời hơn.
(Phạm Văn Duệ, 2005).
1.1.4. Giá trị vật chất
- Tăng thu nhập, đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Cây dễ trồng, dễ chăm sóc, dùng làm cảnh, rất thích hợp để trang trí khu
vực ban công, vỉa hè, lối đi, sân vƣờn.
1.1.5. Giá trị cảnh quan
- Ngọc Thảo kép xoắn cho hoa đẹp, màu sắc tƣơi tắn đẹp mắt nên thƣờng
đƣợc trồng trong sân vƣờn, trồng trong giỏ treo, trồng bồn… để trang trí ban
công, lối đi, sân vƣờn, biệt thự.
- Đƣợc lựa chọn trồng thành bồn, thành thảm đan xen với các loài cây khác
tạo điểm nhấn cảnh quan.
1.2. Cơ sở lý luận của các phƣơng pháp nhân giống từ hạt
1.2.1. Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống từ hạt
 Ƣu điểm:
- Kỹ thuật đơn giản dễ trồng.
- Chi phí lao động thấp, giá thành cây con thấp.
- Hệ số nhân giống cao.
3


- Tuổi thọ của cây nhân giống từ hạt cao hơn so với nhân giống bằng giâm hom.
- Cây trồng bằng hạt thƣờng có khả năng thích ứng rộng với điều kiện
ngoại cảnh.
 Nhƣợc điểm:
- Khó giữ đƣợc những đặc tính từ cây mẹ.
- Dễ thối hóa giống.

1.2.2. Hạt giống
- Đối với ngƣời trồng hoa thì chất lƣợng hạt giống hoa là quan trọng nhất.
Dù có kỹ thuật trồng hoa khéo léo đến đâu, nếu gặp phải hạt giống hoa kém chất
lƣợng thì cơng sức bỏ ra sẽ bằng khơng. Nên muốn có hạt tốt để gieo cần:
a) Cây mẹ làm giống
- Chọn ra những cây mập, tƣơi tốt từ lúc còn là cây non trong vƣờn.
- Chọn ra những cây có hoa to, và chọn nhƣng hoa to nhất để lấy hạt làm giống.
- Những hoa đƣợc chọn đều đƣợc làm dấu và cứ để hoa dính trên cây đến
khi thật khô mới hái xuống.
- Nên chọn những hạt to để làm giống.
- Hạt đƣợc tách ra phải đƣợc đem ra nắng phơi khô, sau đem cất vào chai
lọ, bảo quản nơi thoáng mát để chờ trồng lứa sau.
b) Hạt giống hoa chất lƣợng phải có đủ các yếu tố
- Xuất xứ rõ ràng: hạt giống Việt Nam hoặc Mỹ, Thái, Úc…tránh mua hạt
giống xuất xứ Trung Quốc.
- Hạn sử dụng: hạn sử dụng phải đƣợc in rõ trên bao bì, khơng nên chọn
những hạt giống đã hoặc sắp hết hạn.
- Bao bì nhãn dán thƣơng hiệu rõ ràng, không cào xé hoặc rách nát. Đối với
những hạt giống nhập từ nƣớc ngồi, phải xem rõ thuộc cơng ty nào.
- Tỷ lệ nảy mầm > 80% là tốt, nên chọn những hạt có tỉ lệ nảy mầm cao.
- Khả năng ra hoa: >80%.
1.2.3. Các phương pháp gieo hạt
 Gieo ƣơm trên luống đất:
4


- Gieo vãi đều: Hạt rải đều trên tồn bơ diện tích gieo hạt. Phƣơng pháp này
tận dụng khơng gian dinh dƣỡng, song khó áp dụng cơ giới hóa trong gieo hạt và
chăm sóc, thƣờng áp dụng cho các loại hạt nhỏ.
- Gieo theo hàng: Hạt đƣợc gieo vào các hàng đã đƣợc rạch sẵn, rãnh gieo

rộng 2-5 cm. Cự ly hàng phụ thuộc vào loài cây gieo ƣơm và tuổi nuôi cây,
thƣờng từ 15-20 cm. Dễ sử dụng cơ giới hóa trong gieo hạt và chăm sóc, tiết
kiệm hạt giống, dễ bứng cây đem trồng, cây con có điều kiện thống khí và ánh
sáng tốt nên sinh trƣởng nhanh.
- Gieo theo dải: Mỗi dải có 3-5 hàng, dễ sử dụng cơ giới hóa trong gieo hạt
và chăm sóc, tiết kiệm hạt giống, dễ bứng cây đem trồng, cây con có điều kiện
thống khí và ánh sáng tốt nên sinh trƣởng nhanh.
- Gieo theo vạt: Vạt rộng 20-30 cm, cự ly giữa các hạt 15-20 cm, trong mỗi
vạt hạt đƣợc gieo vãi đều.
- Gieo vào hốc: Cách một cự ly nhất định cuốc một hốc, sâu 3-5 cm, rộng
5-8 cm, mỗi hốc gieo từ 1-3 hạt tùy vào kích thƣớc và phẩm chất hạt. Phƣơng
pháp này tiết kiệm hạt giống, dễ thực hiện chọn lọc nhân tạo (mỗi hốc chỉ giữ
một cây) nhƣng tốn đất, diện tích chăm sóc rộng, thƣờng áp dụng cho các hạt có
kích thƣớc lớn.
 Gieo vào khay:
- Áp dụng cho các hạt quý hiếm, dễ bị động vật phá hoại, ở nơi có thời tiết
thất thƣờng, loại hạt nhỏ cần tạo cây mầm, cây mạ để cấy vào bầu hoặc luống.
- Khay bằng gỗ hoặc nhựa cứng, kích thƣớc 40 x 60 x 10-15 cm, đáy có lỗ
thốt nƣớc.
- Cho đất tơi nhỏ hoặc cát đã chuẩn bị sẵn vào khay dày 5-10 cm.
- Gieo đều hạt, lấp đất, tƣới nƣớc che phủ theo hƣớng dẫn ở trên.
- Khay gieo hạt nên đặt ở vƣờn ƣơm hay trong nhà để chăm sóc, bảo vệ,
nên đặt khay đã gieo trên giàn, kệ để chống kiến hay chuột gây hại.
 Gieo hạt trực tiếp vào bầu:

5


- Áp dụng cho các hạt có kích thƣớc trung bình, hoặc sau khi xử lý đã nứt
nanh, nhú rễ để tạo cây con có bầu mà khơng cần cấy.

- Bầu đã đƣợc đóng và xếp lên luống, vào khay hay trong bể.
- Dùng que tạo lỗ nông ở giữa bầu rồi tra hạt vào.
- Mỗi bầu gieo từ 1-3 hạt đã xử lý, tùy theo tỉ lệ nảy mầm của từng loại hạt.
- Lấp đất, tƣới nƣớc và che phủ đúng kỹ thuật.
- Cắm ràng hoặc làm giàn che nắng mƣa sau khi gieo.
 Gieo hạt lên luống nền mềm:
- Áp dụng cho việc gieo hạt để: Lấy cây mạ cấy cây vào bầu hoặc luống tạo
cây con rễ trần.
- Gieo hạt đã xử lý lên trên các luống nền đất đã chuẩn bị sẵn.
+ Có thể gieo vãi hay theo hàng tùy loại hạt, nếu hạt nhỏ nên trộn thêm với
2 phần cát khô mịn hay tro rồi giần (sàng) hay rải đều lên trên mặt luống hoặc
theo rạch.
+ Lấp đất, tƣới nƣớc, che phủ luống theo quy trình kỹ thuật đã hƣớng dẫn.
1.2.4. Chăm sóc trước khi hạt nảy mầm
- Che phủ: Vật liệu để che phủ phải không mang hạt cỏ dại và sâu bệnh,
không làm cản trở nƣớc tƣới thấm xuống đất, không làm gãy hoặc làm hỏng cây
mầm, rẻ tiền và sẵn ở các địa phƣơng: rơm, dạ, cỏ khô, mùn cƣa…
- Tƣới nƣớc: Căn cứ vào đặc tính sinh lí của hạt giống, thời tiết, tính chất
đất, độ sâu lấp đất, có hay khơng có vật che phủ. Giữ đất ẩm cho hạt nảy mầm
và cây gieo mọc tốt, lƣợng nƣớc tƣới trung bình là 2-3 lít/m2. Số lƣợng nƣớc
tƣới tùy loại hạt và khí hậu thời tiết. Phải dùng hệ thống tƣới phun sƣơng hoặc
bình hoa sen.
- Phịng trừ chim, kiến, sâu bệnh: Có thể bơi mỡ xe máy bơi quanh để tránh
kiến, hoặc rắc dầu hỏa, thuốc trừ sâu xung quanh luống. Canh chừng để đuổi gia
cầm, chim, chuột phá hoại.
- Làm cỏ, phá váng: Nhổ cỏ, xới đất kết hợp phá váng sau khi hạt mọc 1-2
tuần đối với hạt nhỏ, và 2-3 tuần đối với hạt lớn. Dùng tay nhổ cẩn thận, kết hợp
6



loại bỏ những cây mạ mọc yếu ở những nơi quá dày. Dùng dụng cụ cho đất ở lớp
sâu 3-4 cm để phá váng, tăng độ thống khí, khả năng giữ và thấm nƣớc cho đất.
- Tỉa, dặm cây:
+ Đối với những cây gieo thẳng (không qua giai đoạn cấy cây) để tạo cây
con phải tỉa nơi quá dày kết hợp loại bỏ những cây con mọc kém, sâu bệnh để lại
những cây khỏe mạnh.
+ Cấy dặm thêm ở những cây còn chống, thƣa để điều tiết cự ly.
+ Đối với cây gieo vào bầu cũng có thể cho mỗi bầu một cây khỏe mạnh và
cấy bổ sung vò bầu khơng có cây.
+ Trƣớc khi tỉa dặm cây phải tƣới nƣớc cho đầy đủ ẩm sau khi tỉa dặm cây
phải tƣới nƣớc lại.
+ Nên tỉa dặm khi trời giâm mát.
1.2.5. Những nhân tố ảnh hướng đến gieo ươm
- Nhiệt độ: Tùy loại hạt mà cần nhiệt độ khác nhau để nảy mầm, tuy nhiên
giao động từ 20-250 C thích hợp cho đại đa số hạt. Không cần quá chú trọng đến
vấn đề này.
- Độ ẩm: Chú ý luôn đảm bảo độ ẩm cho đất, không đƣợc để đất bị khô,
bao lâu phun một lần thì phụ thuộc nhiều yếu tố nơi gieo hạt (nhiệt độ, sức
gió..), địi hỏi bạn phải có kinh nghiệm và quan sát thƣờng xuyên.
- Ánh sáng: Đặt chậu hoặc khay ƣơm ở nơi có ánh khuếch tán, che lƣới lan
màu đen loại 50%, vì hạt cần ánh sáng để nảy mầm, nhƣng nếu cƣờng đồ quá
mạnh sẽ làm đốt cháy hạt và làm khô chất trồng nhanh chóng, cũng có một số
loại (rất ít) cần gieo hạt trong bóng tối.
- Dinh dƣỡng: Bón phân hữu cơ và vô cơ. Đối với cây con, hệ rễ vẫn chƣa
đủ mạnh để hấp thụ phân có nồng độ cao, cho nên việc dùng phân bón lá là thích
hợp nhất. Thơng thƣờng chỉ nên tƣới phân bón lá bằng 1/2 hoặc 2/3 nồng độ trên
bao bì hƣớng dẫn.
- Sâu bệnh: Giai đoạn cây con phải chú ý quan sát thƣờng xun vì rất dễ bị
sâu ăn lá tấn cơng, ta nên phun ngừa thuốc trừ nấm, trừ sâu (dạng vi sinh), một
tuần một lần. Ngoài ra cũng chú ý đất trồng không đƣợc để úng tránh cây bị thối.

7


1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng giá thể trồng cây
1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu về kỹ thuật gieo ƣơm, trồng và chăm sóc cây hoa đƣợc rất
nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm từ lâu, kết quả đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu đƣợc công bố ở những mức độ khác nhau về phƣơng pháp xử
lý hạt, kỹ thuật gieo hạt, kỹ thuật trồng và chăm sóc cho một số lồi hoa, thành
phần đất trồng....
- Tác giả Lawtence, Neverell (1950) cho biết ở Anh thƣờng sử dụng hỗn
hợp gồm: đất mùn + than bùn + cát thơ (tính theo thể tích) có tỉ lệ 2:1:1 làm giá
thể để gieo hạt. Bên cạnh đó giá thể cũng bao gồm các thành phần trên với tỉ lệ
phối trộn (tính theo thể tích) là 7:3:2 đƣợc sử dụng để trồng cây.
- Tác giả Bunt ( 1965) đã sử dụng để gieo hạt (tính theo thể tích) 1 than bùn
+ 1 cát + 2,4kg/m3 đá vôi nghiền đều cho cây con mập, khỏe.
- Theo Northen (1974) cây lan con lấy ra từ ống nghiệm đƣợc trồng với hỗn
hợp giá thể 3 phần vỏ thông xay nhuyễn + 1 phần cát hoặc 8 phần osmunda xay
nhuyễn + 1 phần cát + 1 phần than vụn, phù hợp cho việc cấy cây phong lan lấy
ra từ ống nghiệm. Giá thể này cho tỷ lệ sống cây lan con cao và cây sinh trƣởng,
phát triển tốt.
- Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (1992) khi nghiên cứu về
kỹ thuật làm bầu cho cây con, đã giới thiệu cách phối trộn giá thể gồm đất +
phân + cát + trấu hun theo tỉ lệ 5:3:1:1. Cây con trồng trên giá thể này có thể đạt
tỉ lệ sống 100 %, có bộ rễ phát triển mạnh, lá nhiều hạn chế tỉ lệ chết của cây sau
khi trồng ra ngoài đồng ruộng.
- Tác giả Roe và cs (1993) việc ứng dụng sản xuất giá thể đặt nền tảng cho
việc phòng trừ cỏ dại sinh trƣởng giữa các hàng rau ở các thời vụ. Việc sử dụng
giá thể trên vùng đất nghèo dinh dƣỡng làm tăng độ màu mỡ cho đất.
- Tác giả Masstalerz (1997) cho biết ở Mỹ đƣa ra cơng thức phối trộn (tính

theo thể tích) thành phần hỗn hợp bầu bao gồm mùn sét, mùn cát sét và mùn cát
có tỉ lệ 1:2:2; 1:1:1 hay 1:2:0 dùng làm bầu cho cây con đều cho cây có tỉ lệ
sống cao và sinh trƣởng phát triển tốt.
8


- Theo kết quả nghiên cứu của Jiang, Qing Hai (2004) cho thấy để cây sinh
trƣởng, phát triển tốt khi phối chế các vật liệu nuôi cây cần chú ý đến các điều
kiện cơ bản bao gồm các tính chất:
+ Tính chất vật lý: Chủ yếu là mức độ tơi xốp, thơng thống khí, khả năng
hấp thụ, khả năng hấp thụ, khả năng hút nƣớc và độ dày của vật liệu.
+ Tính chất hóa học: Chủ yếu là độ chua (trị số pH) và mức độ hút dinh
dƣỡng. Nếu vật liệu có khả năng hấp thụ và giữ các ion dinh dƣỡng khó bị nƣớc
rửa trơi mới có thể giải phóng dinh dƣỡng cung cấp cho cây, giá thể trồng cây,
hoặc vật liệu nghiên cứu có chất lƣợng trao đổi ion khá cao có thể tích nhiều
dinh dƣỡng. Nếu lƣợng trao đối ion thấp chỉ tích đƣợc một ít dinh dƣỡng thì cần
phải thƣờng xun bón phân. Đồng thời lƣợng trao đổi ion cao cho việc trộn
không mùi, sạch sẽ, giá cả rẻ.
Các vật liệu trồng hoa và cây cảnh thƣờng dùng là: đất, lá mục, đất rác,
than bùn, gạch vụn, mùn cƣa, cỏ cây, sỏi,… phần lớn các giá thể trồng cây phải
phối trộn 2-3 vật liệu khác nhau.
1.3.2. Những nghiên cứu về giá thể trồng cây ở Việt Nam
Trƣớc đây giá thể sử dụng chủ yếu là cát hoặc sỏi. Ngày nay giá thể đã
đƣợc thay đổi rất nhiều. Nhƣ ta đã biết, đất cần cả oxi và dinh dƣỡng tiếp xúc
với rễ cây. Giá thể lý tƣởng là loại có khả năng giữ nƣớc tƣơng đối, độ thống
khí. Khả năng giữ nƣớc và độ thống khí của giá thể đƣợc quyết định bởi
khoảng trống trong nó. Trong cát mịn có những khoảng trống nhỏ khơng chứa
đƣợc nhiều nƣớc và oxi. Ngƣợc lại, sỏi khô tạo ra những khoảng trống q lớn,
nhiều khơng khí nhƣng làm mất nƣớc nhanh.
Giá thể lý tƣởng phải có những đặc điểm:

+ Có khả năng giữ ẩm cũng nhƣ độ thống khí.
+ Có pH trung tính và khả năng ổn định pH.
+ Thấm nƣớc dễ dàng.
+ Bền, có khả năng tái sử dụng hoặc phân hủy hồn tồn cho mơi trƣờng.
+ Nhẹ, rẻ và thông dụng.
9


Giá thể có nhiều loại nhƣ xơ dừa, trấu hun, mùn cƣa, cát, sỏi vụn, đất nung
xốp, đá chân châu, đá bọt núi lửa. Có thể đơn lẻ hoặc trộn lại để tận dùng ƣu
điểm từng loại.
- Theo Dƣơng Thiên Tƣớc (1997) để nhân giống cây trong vƣờn dùng
chậu, bồn để giâm. Dƣới đáy bồn chậu nên lót bằng than củi để nhanh thoát
nƣớc, bên trên dùng 4/5 bùn ao phơi khô, đập nhỏ và 1/5 cát vàng (hoặc cát đen)
trộn phủ một lớp tro bếp mịn.
- Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (1998) cho biết, việc xác định môi
trƣờng dinh dƣỡng rất quan trọng. Loại giá thể khác nhau có ảnh hƣởng quyết
định đến tỷ lệ sống khi đƣa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá thể trấu hun
kết hợp với phun EM đối với hoa loa kèn cho hiệu quả tốt nhất.
- Năm 1998, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Quang Thạch tiến hành
trồng cây hoa lily đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp invitro trên các giá thể
khác nhau. Các tác giả đã kết luận, loại giá thể khác nhau có ảnh hƣởng quyết
định đến tỷ lệ sống khi đƣa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng trấu hun + phun
dinh dƣỡng và EM ở các công thức: Trấu hun + phun dinh dƣỡng, trấu hun +
phun dinh dƣỡng + EM, trấu hun + Phun EM, tỏ ra thích hợp các giá thể cịn lại.
Chất lƣợng cây con đạt cao nhất ở các công thức này.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2003) qua nghiên cứu
bƣớc đầu, đã đƣa ra 5 công thức phối trộn giá thể cho 5 loại cây trồng nhƣ sau:
Cây hồng Đà Lạt: Than bùn 76,5% + Bèo dâu 13,5% + Đất 10%; cây Cảnh: than
bùn 76,5% + 6,75 % trấu + 6,75% bèo dâu + 10% đất; Ớt: than bùn 67,5% +

22,5% trấu hun + 10% đất và cà chua: 67,5% than bùn + 22,5% bèo dâu + 10% đất.
- Tác giả Nguyễn Duy Minh (2004) đã tìm ra 3 cơng thức giá thể để trồng
hoa. Cơng thức 1 bao gồm: 7 đất màu + 3 than bùn + 2 cát + 50g vôi bột + 200g
phân bón; cơng thức 2 gồm: 3 than bùn + 1 cát + 200g vơi bột + 200g phân bón;
Cơng thức 3: 3 than bùn + 1 cát + 1 đất màu + 200g vơi bột + 200g phân bón.
Năm 2006, tác giả Lê Xuân Tảo đã nghiên cứu và tìm ra cơng thức giá thể
phù hợp cho các lồi hoa Cúc là: 2 đất vƣờn + 1 phân hoai mục + 1 than bùn + 1
10


đá mạt. Với cây Cúc Indo thì theo kết quả nghiên cứu của ông, công thức giá thể
phù hợp nhất là: 1 phần trấu hun + 2 phần vụn dừa + 1 phần phân chuồng.
Nhìn chung, chƣa có nhiều nghiên cứu về thành phần giá thể cũng nhƣ ảnh
hƣởng của giá thể tới tình hình sinh trƣởng phát triển của các loài hoa, đặc biệt
Ngọc Thảo kép xoắn là loài hoa mới nhập, chƣa có nghiên cứu nào về kỹ thuật
trồng và chăm sóc. Đã có một số Viện tiến hành nghiên cứu các loại giá thẻ
thích hợp cho trồng Lan, cúc, cẩm chƣớng, nhƣng mới dừng ở bƣớc đầu thử
nghiệm chƣa đƣa rộng rãi trong sản xuất. Nguyên nhân cụ thể do đây là một lĩnh
vực đƣợc coi là mới mẻ, thứ hai do thành phần các giá thể cịn phức tạp, ngƣời
nơng dân khơng thể tự tạo ra giá thể. Trong khi đó, các Viện và cơ quan nghiên
cứu chƣa đƣa ra giá thể này vào sản xuất đại trà.

11


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc khả năng nảy mầm của hạt hoa Ngọc Thảo kép xoắn.
- Xác định đƣợc giá thể thích hợp để gieo ƣơm, trồng và chăm sóc cây hoa

Ngọc Thảo kép xoắn. Góp phần cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiễn cho
việc nhân giống Ngọc Thảo kép xoắn.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài, cần tập trung nghiên cứu
các nội dung sau:
- Khả năng nảy mầm của hạt hoa Ngọc Thảo kép xoắn.
- Ảnh hƣởng của thành phần giá thể và tỉ lệ phối trộn giá thể tới sự sinh
trƣởng và phát triển của cây Ngọc Thảo kép xoắn.
2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ngọc Thảo kép xoắn.
- Phạm vi nghiên cứu: Gieo hạt, trồng và chăm sóc hoa Ngọc Thảo kép xoắn.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
2.4.1.1. Đánh giá tỉ lệ nảy mầm của hạt hoa Ngọc Thảo kép xoắn
 Công tác chuẩn bị trƣớc khi gieo hạt
Đây là bƣớc cần thiết để thu thập số liệu một cách khoa học, đồng thới đảm
bảo đƣợc tính chính xác cần:
- Vật liệu nghiên cứu: Hạt Ngọc Thảo kép xoắn 150 hạt.
- Công tác chuẩn bị: Giá thể gieo ƣơm, giàn che, khay gieo ƣơm, bình nƣớc
tƣới… đã đƣợc chuẩn bị trƣớc và qua xử lý.
- Để đánh giá đƣợc sự nảy mầm của hạt, tôi tiến hành gieo hạt bằng giá thể
gieo hạt chuyên dụng gieo hạt với giá thể TS2 100% Rong thủy đài.
- Chuẩn bị giá thể gieo hạt: 100% đất TS2.

12


- Các dụng cụ, vật dụng cần thiết khi gieo hạt: hạt giống hoa, bình tƣới
mini, bình tƣới odoa, chày đập đất, khay gieo hạt, lƣới che.


Bình phun sương

Bình odoa mini

Hạt giống hoa

Khay gieo hạt

Giá thể TS2

Hình 2.1. Các dụng cụ sử dụng khi gieo ƣơm
 Tiến hành gieo hạt
- Hạt giống đã đƣợc chuẩn bị sẵn. Tiến hành tra hạt vào ô gieo trong khay.
Sau khi tra xong phủ một lớp đất mỏng lên trên hạt.
- Sau đó dùng bình phun sƣơng tƣới nhẹ để cung cấp độ ẩm cho hạt này
mầm. Để khay vào vị trí râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

Hình 2.2. Hạt sau khi đƣợc gieo vào khay
 Chăm sóc hạt giống sau khi gieo
13


- Che phủ: Hạt gieo vào khay và đƣợc đặt trong nhà kính nơi râm mát.
- Khi gieo hạt xong cần phủ một lớp đất mỏng.
- Tƣới nƣớc: Sử dụng tƣới phun sƣơng luôn giữ ẩm cho cây. Ngày tƣới 2
lần, sáng và chiều với 1 lít nƣớc/ngày tùy vào thời tiết.
Cây con trong giai đoạn này vẫn đƣợc trồng trong khay gieo hạt. Cây nảy
mầm đã ra lá thật và dần phát triển ổn định hơn nên cách chăm sóc và bảo vệ cây
cũng có phần thay đổi. Cần tiến hành chăm sóc cây cẩn thận và chu đáo kết hợp
theo dõi và ghi chép những số liệu cần thiết cho sinh trƣởng và phát triển cây.

- Tƣới nƣớc: Trong thời gian này độ ẩm khơng khí cao nên lƣợng nƣớc tƣới
cho cây tƣơng đối ít, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết của từng ngày, chủ yếu
tƣới theo cảm tính (khi nào đất đủ độ ẩm thì ngƣng lại). Do cây còn nhỏ và thân
mềm nên sử dụng bình tƣới mini phun sƣơng nhỏ để phun cho cây.
- Chăm sóc: Hàng ngày theo dõi và quan sát để phát hiện những trƣờng hợp
bất thƣờng của cây, cây bị chết do thối cổ rễ thì cần lấy ra khỏi khu vực các cây
khác rồi giảm lƣợng nƣớc tƣới cho cây. Kết hợp làm cỏ, phá váng đất cho cây
phát triển tốt.
- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm trong suốt quá trình gieo ƣơm. Kết
quả thu thập đƣợc ghi lại vào bảng 2.1.
Bảng 2.1. Nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian gieo ƣơm
Tại thời điểm

Tại thời điểm

Tại thời điểm

9h

13h

17h

Ngày
tháng

Nhiệt
0

độ ( C)


Độ
ẩm
(%)

Nhiệt
0

độ ( C)

Độ
ẩm
(%)

Nhiệt
0

độ ( C)

Độ
ẩm

Nhiệt

Độ ẩm

độ TB

TB


(0C)

(%)

(%)

- Theo dõi kết quả, diễn biến tỉ lệ nảy mầm của hạt và ghi lại vào bảng 2.2.

14


Bảng 2.2. Đánh giá tỉ lệ nảy mầm của hạt
STT

Ngày theo dõi

Tổng số hạt

Số hạt nảy

gieo (hạt)

mầm (hạt)

Tỉ lệ (%)

- Theo dõi kết quả, diễn biến, tỉ lệ sống của cây con sau khi gieo hạt và ghi
lại kết quả ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Đánh giá tỉ lệ sống của cây mầm
Tỉ lệ sống của cây sau các ngày thí nghiệm

15 ngày
Cây

Tỉ lệ (%)

25 ngày
Cây

30 ngày

Tỉ lệ (%)

Cây

Tỉ lệ (%)

- Theo dõi kết quả, diễn biến tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây
con từ khi nảy mầm đến lúc ra bầu và ghi lại kết quả ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Tình hình sinh trƣởng của cây con sau 25 ngày, 35 ngày
Ngày theo

Tổng số

Chiều cao

Số lƣợng

Kích thƣớc TB lá (cm)

dõi


cây sống

TB của

lá TB/cây

Chiều dài

Chiều

cây (cm)

(lá)

(cm)

rộng (cm)

25 ngày
35 ngày
2.4.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của thành phần giá thể và tỉ lệ phối trộn giá thể tới
sự sinh trưởng và phát triển của cây Ngọc Thảo kép xoắn
- Để đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây sau khi trồng
ra bầu, khi cây 35 ngày tuổi, cao 3-4cm, có 4-6 lá thật tiến hành cấy cây vào bầu
theo 3 cơng thức thí nghiệm sau:

15



+ Cơng thức thí nghiệm 1 (CTTN 1): Đất bầu bao gồm: Đất màu + trấu hun
+ xỉ than + phân trùn quế (tỉ lệ 3:1:1:0,5).
+ Cơng thức thí nghiệm 2 (CTTN 2): Đất bầu bao gồm: Đất màu + trấu hun
+ xỉ than (tỉ lệ 3:1:1) + tƣới phân NPK.
+ Cơng thức thí nghiệm 3 (CTTN 3): Đất bầu bao gồm: 100% Đất Thủy
Cam. (đất phù sa, chất mùn, phân vi sinh, chất khoáng đa, trung vi lƣợng).
Lƣu ý: Tất cả các cơng thức thí nghiệm trên đều đƣợc tiến hành trong điều kiện
mát mẻ, luôn giữ ẩm trong suốt q trình, tránh tình trạng cây khơ héo thiếu nƣớc.
- Tiến hành ra bầu
+ Chuẩn bị các giá thể, trộn các giá thể theo tỉ lệ CTTN1, CTTN2, CTTN3.
Cây con đƣợc bứng sẽ đƣợc cấy ngay vào bầu.
+ Tƣới nƣớc đủ ẩm trƣớc khi bứng cây. Dùng que nhỏ chọc xuống và nhấc
nhẹ nhàng cây lên.
+ Khi cấy dùng dao nhọn hoặc que nhọn tạo 1 lỗ tại chính giữa tới nửa bầu
và sâu theo kích thƣớc bộ rễ, đặt cây ngay ngắn vào giữa bầu sao cho cỗ rễ thấp
hơn miệng hố. Sau đó lấp đất xung quanh gốc cây, dùng tay ấn nhẹ xung quanh
gốc cây để tạo độ vững chắc cho cây không bị đổ.
+ Sau khi trồng xong, dùng bình odoa tƣới nƣớc đẫm cho cây.
- Chăm sóc sau khi ra bầu
+ Thƣờng xuyên theo dõi và ghi chép lại những biểu hiện của cây để phát
hiện những vấn đề cây gặp phải để tìm cách khắc phục.
+ Tƣới nƣớc: Ngày tƣới nƣớc 2 lần lúc sáng sớm và chiều mát, ngày mát
tƣới 1 lần vào sáng sớm hoặc chiều mát, lƣợng nƣớc tùy thuộc vào độ ẩm của
đất và thời tiết của ngày.
+ Cây đƣợc 7 ngày sau khi đã hồi xanh và thích nghi với mơi trƣờng đất
mới thì tiến hành tƣới kích thích ra rễ cho cây. Hịa 10-15ml dung dịch thuốc
kích thích ra rễ với 15 lít nƣớc tƣới cho cây. Sau 14 ngày, ở CTTN2 tiến hành
tƣới phân pha loãng sử dụng phân bón đầu trâu (NPK 13+13+13+TE) tƣới định
kì 7 ngày/lần.
16



+ Quan sát cây phát hiện sâu bệnh hại trong giai đoạn cây phát triển để kịp
thời phun thuốc và có biện pháp khắc phục.
Tiến hành theo dõi ảnh hƣởng của giá thể tới tỉ lệ sống của cây. Kết quả
theo dõi đƣợc thể hiện qua bảng biểu 2.5.
Bảng 2.5. Tỉ lệ sống của cây con sau khi ra bầu
Tỉ lệ sống của cây
CTTN

7 ngày

14 ngày

25 ngày

Cây

Tỉ lệ

Cây

Tỉ lệ

Cây

Tỉ lệ

sống


(%)

sống

(%)

sống

(%)

1
2
3
Theo dõi, đánh giá tình hình phát triển cây qua các giai đoạn, kết quả theo
dõi tình hình sinh trƣởng phát triển của cây đƣợc tổng hợp trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Tình hình sinh trƣởng của cây con sau khi cấy vào bầu
CTTN

Tổng số

Ngày

Chiều

Số lá

Kích thƣớc TB lá

cây sống


theo dõi

cao TB

TB/cây

Chiều

Chiều

của cây

(lá)

dài (cm)

rộng

(cm)
1
2
3
Chỉ tiêu đánh giá tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây con
+ Chiều cao TB cây(cm/cây) =
(Chiều cao cây đƣợc tính từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng của cây)

17

(cm)



+ Số lá TB/cây =
(Số lá trên thân chính đƣợc tính từ gốc lên đỉnh ngọn lá)
2.4.2. Phương pháp nội nghiệp
- Tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc bằng phần mềm Word.
- Phân tích, xử lý thơng tin, số liệu bằng pần mềm Work, Exel, Paint.
- Xử lý số liệu thu đƣợc trong q trình làm thí nghiệm và tổng hợp dƣới
dạng các bảng biểu.
- Viết báo cáo.
 Tính đặc trƣng mẫu thể hiện qua: các chỉ số trung bình mẫu (chiều dài
trung bình của cây, số lá trung bình của cây) của mỗi cơng thức thí nghiệm đƣợc
tính bằng cơng thức:
̅= ∑
là trị số quan sát
- Tỉ lệ phần số hạt nảy mầm (%)
Tỉ lệ hạt nảy mầm =∑

x 100

- Tỉ lệ phần trăm cây còn sống (%)
Tỉ lệ cây sống =∑

x 100

 Kiểm tra sự ảnh hƣởng của thành phần đất tới kết quả thí nghiệm:
Kiểm tra sự ảnh hƣởng của thành phần đất đến tỉ lệ sống của cây
Việc kiểm tra thuần nhất theo tiêu chuẩn
[∑

đƣợc tính bằng cơng thức sau:

]

Trong đó:
TS: tổng số hạt (tổng số cây)
q: số hạt nảy mầm (số cây sống)
v: số hạt chƣa nảy mầm(số cây chết)
Nếu

thì giả thiết

đƣợc chấp nhận.
18


×