Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thuy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Phạm Thị Kiều.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHOA HỌC Kiểm tra bài cũ Nêu điều biết về loàisinh ếch.sản của ếch? Em những hãy nêu sơ em đồ chu trình -Trả lời: Ếch là động vật đẻ trứng.Trong quá trình phát triển,con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn.Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH: Ếch đẻ trứng. Trứng nở thành nòng nọc Nòng nọc phát triển. Nòng nọc rụng đuôi biến thành Ếch. Nòng nọc mọc chi sau Nòng nọc mọc chi trước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH:. ?. Ếch đẻ trứng. Trứng nở thành nòng nọc Nòng nọc phát triển. Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết ?. Nòng nọc rụng đuôi biến thành Ếch. Nòng nọc mọc chi sau. Nòng nọc mọc chi trước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?. Khủng long. Gà. Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết ? Vịt Chim Thiên Ngỗng Nga Rùa Chim cánh cụt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 58:. SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1:. Quan sát và trả lời.  TÌM HIỂU VỀ SỰ SINH SẢN CỦA CHIM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> So s¸nh, t×m ra sù kh¸c nhau gi÷a c¸c qu¶ trøng ë h×nh 2 ?. Ta nhìn thấy lòng trắng, lòng đỏ.. Ta nhìn thấy đầu, mỏ, chân, H:2 lông gà.. Ta nhìn thấy mắt gà.. Ta nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Theo em qu¶ trøng h×nh 2b vµ 2c qu¶ nµo cã thêi gian Êp l©u h¬n ?. Ấp được ngày. khoảng. 10. Ấp được ngày. khoảng. Qu¶ trøng h×nh 2c được ấp lâu hơn.. 15.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • H×nh 2a :Quả trứng gà chưa được ấp : Lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt. • H×nh 2b:Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày : Ta có thể thấy mắt gà. • H×nh 2c :Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày : Ta nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. • H×nh 2d :Quả trứng gà đã được ấp 20 ngày : Ta nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trứng gà (hoặc trứng chim, …) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, …). . - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2 : Sù nu«i con cña chim. Quan s¸t h×nh 3, 4,5 vµ m« t¶ néi dung tõng h×nh ?. 4. 3. 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H×nh 3 : Mét chó gµ ®ang chui ra khái vá trøng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H×nh 4: Chó gµ con võa chui ra khái vá trứng đợc vài giờ ,Lông của chú đã khô và chú đã đi lại đợc ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • H×nh 5: Chim mÑ ®ang mím måi cho lò chim con..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng con chim non, gµ con míi në ? Chim non, gµ con míi në cßn rÊt yÕu. Chúng đã tự đi kiếm mồi đợc cha ? tại sao ? Chúng cha thể tự đi kiếm mồi đợc vì vẫn cßn rÊt yÕu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hầu hết chim non mới  nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 4 : Củng cố Trong tự nhiên chim sống riêng lẻ hay theo đàn? Chúng sinh sản và nuôi con như thế nào ?. BÀI HỌC Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết làm tổ. Chim mái đẻ trứng và ấp trứng ; sau một thời gian, trứng nở thành chim non. Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giíi thiÖu tranh, ¶nh vÒ mét sè loµi chim :. Hải âu. Bồ câu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chim cánh cụt. Sếu đầu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ?. Đà Điểu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thiên Nga.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chim Công.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chim xanh. Chào mào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chim cút. Cú mèo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một số loài chim vẹt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×