Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thiết kế một số sản phẩm mộc gia dụng theo phương pháp thiết kế mô phỏng mô hình có từ thông tin hình ảnh tủ giá sách kiểu cổ điển tủ cupboard và bàn vi tính đặt góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.01 KB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN
--------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM MỘC GIA DỤNG THEO
PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ MƠ PHỎNG MƠ HÌNH CĨ TỪ
THƠNG TIN HÌNH ẢNH: TỦ GIÁ SÁCH KIỂU CỔ ĐIỂN, TỦ
CUPBOARD, VÀ BÀN VI TÍNH ĐẶT GĨC
NGÀNH: CHẾ BIẾN LÂM SẢN
MÃ SỐ: 101

Giáo viên hướng dẫn : TS. Võ Thành Minh
Sinh viên thực hiện : Mai Văn Duy
Khóa học
: 2006 – 2010

Hà Nội, 2010


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới
tồn thể các thây cô giáo và cán bộ trong khoa chế biến lâm sản đã giúp đỡ tôi
trong thời gian học tập và ngiên cứu tại trường.
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo TS. Võ Thành
Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu khóa luận này.
Cũng nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ cơng nhân viên
các phịng ban, trung tâm trong trường Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ tơi
trong thời gian tơi thực hiện khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, Ngày 12 tháng 05 năm 2010


Sinh viên thực hiện
Mai Văn Duy


MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống ngày càng
được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần nhu cầu về đồ mộc nội thất ngày
càng cao về số lượng chủng loại và chất lượng. Đồ mộc là một trong những
yếu tố gắn liền với đời sống con người. Vì con người cần nghỉ ngơi, làm việc
và sinh hoạt gắn liền với đồ mộc, như giường để ngủ, tủ để cất đựng, ghế để
ngồi. Để phù hợp với phát triển xã hội, phù hợp với nhận thức và nhu cầu của
con người thì đã có nhiều loại sản phẩm mộc được ra đời, đa dạng về chức
năng, kết cấu, chất liệu, kiểu dáng và có nhiều mẫu mã sản phẩm mộc được
thiết kế với chất lượng tốt có ý nghĩa lớn về mặt cơng dụng.
Việc tìm hiểu và sưu tập các mẫu mã sản phẩm mộc có giá trị thực dụng để
thiết kế mơ phỏng là việc nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực với đời sống xã
hội. Trong số các loại hình sản phẩm mộc đa dạng và phong phú sản phẩm tủ
và bàn có vai trị rất lớn với đời sống hàng ngày trong gia đình. Tủ giá sách
dùng để cất đựng sách, tủ cup board dùng cất đựng bát chén, bàn vi tính đặt
góc dùng cho làm việc trong hộ gia đình. Được chúng tơi quan tâm trong
ngiên cứu thiết kế. Việc nghiên cứu thiết kế một số sản phẩm mộc thuộc loại
hình nói trên xẽ góp phần cung cấp thông tin trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm
mộc đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, được sự giúp đỡ của thầy giáo TS. Võ
Thành Minh, được sự phân công của khoa Chế Biến Lâm Sản tơi thực hiện
khố luận có tiêu đề:
"Thiết kế một số sản phẩm mộc gia dụng theo phương pháp thiết kế mơ
phỏng mơ hình có từ thơng tin hình ảnh: Tủ giá sách kiểu cổ điển, tủ
cupboard, và bàn vi tính đặt góc" .



Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế được ba sản phẩm mộc dựa theo mơ hình đã cho bằng hình ảnh.
- Tủ giá sách kiểu cổ điển
- Tủ cupboard
- Bàn vi tính đặt góc
1.2. Các nội dung nghiên cứu
(1). cơ sở lý luận về sản phẩm mộc
(2). cơ sở thực tiễn về loại hình sản phẩm thiết kế
(3). thiết kế sản phẩm theo ba mơ hình đã được lựa chọn
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
Thiết kế công năng, thiết kế tạo hình và thiết kế cấu tạo là nội dung
ngiên cứu chính của khóa luận.
Các sản phẩm được thiết kế có bản vẽ thi cơng các chi tiết của từng sản
phẩm, chưa qua gia công chế thử.
1.4. Phƣơng pháp thực hiện khóa luận
Nội dung 1: Cơ sở lý luận được nghiên cứu bằng phương pháp kế thừa;
Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của những chuyên gia có kinh
nghiệm trong ngành, học hỏi qua sách vở, bái chí, tạp chí và các tài liệu có
liên quan…Phân tích kế thừa các mẫu có sẵn.
Nội dung 2: Tìm hiểu thực tiễn về sản phẩm thiết kế thơng qua các
kênh thơng tin hình ảnh về sản phẩm mộc.
Nội dung 3: thiết kế mô phỏng các sản phẩm mộc từ thơng tin hình ảnh
có sẵn vận dụng các kiến thức khoa học về công năng, nghệ thuật, vật liệu,
kết cấu của đồ mộc và biểu diễn thiết kế bằng bản vẽ kỹ thuật sử dụng các
phần mềm thiết kế như; Autocad, 3Ds max, photoshop.


Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KÊ SẢN PHẨM MỘC

2.1. Các khái niệm cơ bản về sản phẩm mộc và thiết kế sản phẩm mộc
2.1.1. Khái niệm về sản phẩm mộc và thiết kế sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc được hiểu theo nghĩa tiếng Việt thông thường là các sản
phẩm bằng gỗ thông dụng. Khái niệm đồ mộc hiện đại đã mang nghĩa rộng
hơn, được gọi chung là đồ gia dụng, nhưng không nhất định giới hạn sử dụng
trong gia đình, dùng cả ở những nội thất cơng cộng hoặc ở ngoài trời.
Thiết kế sản phẩm mộc: Là tiến hành ý tưởng kết cấu, kế hoạch cho ý
tưởng và vẽ thể hiện kế hoạch của ý tưởng đó để làm ra sản phẩm mộc.
2.1.2. Nhiệm vụ của thiết kế sản phẩm mộc
Nhiệm vụ của thiết kế sản phẩm mộc hay đồ gia dụng là tạo điều kiện
vật chất thuận lợi, dễ chịu cho đời sống và làm việc của con người. Người
thiết kế đồ gia dụng phải nắm vững lý luận thiết kế, phương pháp, phương
tiện cơ bản và tri thức liên quan.
2.1.3. Đặc điểm sử dụng của sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc là kết hợp khoa học và nghệ thuật, kết hợp vật chất và
tinh thần. Thiết kế đồ gia dụng liên quan đến rất nhiều lĩnh vực thị trường,
tâm lý, vật liệu, kết cấu, ergonomics… Người thiết kế phải có tri thức chuyên
sâu, rộng và năng lực vận dụng tổng hợp những tri thức này, đồng thời cịn
phải có năng lực truyền đạt ý tưởng và phương án thiết kế.
Sản phẩm mộc trước tiên vì thoả mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất của
con người mà xuất hiện. Tất cả đồ gia dụng đều phải có tác dụng công năng
trực tiếp, thoả mãn công dụng đặc biệt đã định ở phương diện nào đó của con
người.
Đồ gia dụng truyền thống đều chế tác bằng thủ công. Cùng với việc
tăng mạnh của yêu cầu của con người đối với đồ gia dụng, chế tác đồ gia
dụng phải đạt được chất lượng cao, hiệu quả cao, nhưng đạt được điều này thì
phải dựa vào sản xuất cơng nghiệp hoá. Thiết kế đồ gia dụng phải hướng tới
thị trường để sản xuất.



2.1.4. Các yếu tố cơ bản của sản phẩm mộc
a. Công năng là yếu tố quan trọng hàng đầu của sản phẩm mộc
Cùng với việc nâng cao chất lượng sống, yêu cầu đời sống hiện đại đối
với công năng của sản phẩm mộc ngày một cao. Cuộc sống là nguồn sáng tác
của thiết kế công năng. Thiết kế công năng của sản phẩm mộc địi hỏi trình độ
hiểu biết của người thiết kế đối với đời sống.
b. Vật liệu là yếu tố thể hiện tính chất của sản phẩm mộc
Vật liệu khác nhau có tính chất khác nhau, khi thiết kế đồ gia dụng phải
có sự lựa chọn sáng suốt. Khoa học kỹ thuật phát triển cung cấp cho chúng ta
nguồn vật liệu phong phú để người thiết kế lựa chọn. Ngày nay ngồi nguồn
vật liệu gỗ truyền thống cịn có các loại ván nhân tạo, kim loại, thuỷ tinh,
song mây, tre…
c. Kết cấu là yếu tố thể hiện khả năng chịu lực, hình dáng, điều kiện
chế tác của sản phẩm mộc
Kết cấu phải được thiết kế phù hợp với chức năng của sản phẩm mộc
và tính chất của vật liệu. Kết cấu trực tiếp ảnh hưởng tới khả năng chịu lực và
hình thức bên ngồi của đồ gia dụng, kết cấu cũng ảnh hưởng đến mức độ khó
dễ của chế tác và hiệu quả sản xuất.
d. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm mộc quyết định cảm nhận của con
ngƣời
Con người có 5 loại cảm giác trực tiếp thơng qua thị giác, thính giác,
khứu giác, vị giác và xúc giác. Ngoài vị giác ra, đồ gia dụng đều ảnh hưởng
trực tiếp đối với 4 loại cảm giác còn lại, trong đó thị giác đóng vai trị lớn
nhất. Phương pháp tạo hình được xây dựng trên cơ sở thị giác. Cảm giác về
vẻ đẹp bắt nguồn từ cảm nhận bên ngồi. Thơng qua hình thức bên ngồi,
nhưng phải hiểu được cái đẹp thực sự của hình thức bên ngồi phải gắn với
cơng năng. Ngồi ra cảm giác về chất liệu cũng là một yếu tố lớn của tri giác.
Tác dụng của tạo hình là rất lớn trong thiết kế.



2.1.5. Phân loại sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc rất đa dạng và phong phú, có thể dựa vào các quan điểm
khác nhau để phân loại. Với đồ mộc nghĩa rộng có thể phân loại theo các quan
điểm như sau:
- Phân loại theo vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm mộc.
- Phân loại công năng cơ bản.
-

Phân chia theo kiểu dáng cơ bản

- Phân chia theo nơi sử dụng.
- Phân chia theo hình thức kê đặt.
- Phân chia theo đặc trưng phong cách.
- Phân chia theo kiểu dáng kết cấu.
2.1.6. Các tiêu chí đánh giá sản phẩm mộc
(1). Sản phẩm có đáp ứng được cơng năng hay khơng?
Đây là tiêu chí cơ bản để đánh giá sản phẩm mộc. Sản phẩm mộc phải đảm
bảo được công năng sử dụng. Sản phẩm mộc tạo cảm giác thoải mái cho con
người khi sử dụng, tránh cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho con người khi làm
việc và nghỉ ngơi. Sản phẩm không đáp ứng tốt về cơng năng thì khơng được
con người sử dụng mặc dù sản phẩm đó có kết cấu đẹp, hình dáng đẹp mắt.
Khi chế tạo ra một sản phẩm mộc người ta lấy các kích thước theo các kích
thước cơ bản của con người.
(2). Sản phẩm mộc có đẹp hay không (đánh giá về tạo dáng mỹ thuật)?
Sản phẩm mộc có đẹp hay khơng là một tiêu chí đánh giá hình dáng bên ngồi
của sản phẩm. Ngày nay khi đời sống của con người ngày được nâng cao thì
yêu cầu về thẩm mỹ cũng nâng cao. Sản phẩm ngồi đáp ứng được về cơng
năng, kết cấu thì hình thức bên ngoài rất được quan tâm. Các sản phẩm mộc
khơng ngừng nâng cao về hình dạng đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.



(3). Sử dụng ngun vật liệu có hợp lý khơng?
Đây là tiêu chí đánh giá tính kinh tế của sản phẩm mộc. Sử dụng nguyên vật
liệu hợp lý sẽ làm giảm giá thành của sản phẩm. Giúp cho sản phẩm dễ chiếm
lĩnh trong thị trường.
(4).Sản phẩm mộc có đảm bảo an tồn và chịu lực hay khơng?
Đây là tiêu chí đánh giá khả năng an toàn của sản phẩm mộc khi sử dụng nó.
Sản phẩm mộc phải đảm bảo an toàn cho con người khi sử dụng tránh những
tai nạn có thể xảy ra cho con người khi sử dụng nó.
(5).Ý nghĩa tinh thần và vật chất đối với xã hội và người sử dụng?
Sản phẩm mộc ra đời phải có ý nghĩa đối với xã hội và con người. đây
là một tiêu chí đánh giá tầm quan trọng của sản phẩm mộc đối với xã hội và
người sử dụng.
Các khía cạnh khác như tính cơng nghệ, tính kinh tế, tính dân tộc, tính
hiện đại
2.1.7. Trình tự thiết kế sản phẩm mộc
Trình tự thiết kế sản phẩm mộc tuỳ thuộc vào loại hình thiết kế và
phương pháp thiết kế. Qúa trình thiết kế phát triển một sản phẩm mộc cơng
nghiệp có thể nêu khái quát như sau:
- Xác định mục tiêu thiết kế
- Thu thập thông tin dữ liệu để thiết kế
- Tư duy kết cấu và thiết kế hình thức ban đầu
- Nghiên cứu chi tiết về kết cấu để hồn thiện các thơng số của sản
phẩm thiết kế: Trước tiên cần vẽ hình vẽ tách sản phẩm sau đó tiến hành xem
xét tính tốn chịu lực; xét duyệt vật liệu; phân tích chức năng; phân tích thẩm
mỹ; phân tích các yếu tố cảm quan khác; phân tích về tính cơng nghệ; phân
tích khả năng kết hợp với các sản phẩm khác trong sử dụng.
- Vẽ biểu đạt thiết kế.
- Chế thử mẫu
- Đánh giá và chỉnh sửa thiết kế.



- Hoàn thiện các văn bản thiết kế ( thiết kế đưa ra): Hoàn thành các bản
biểu đạt hiệu quả thiết kế về tạo dáng và cấu tạo; các bản vẽ thi công.
2.2. Các nguyên tắc khi thiết kế một sản phẩm mộc
Đồ gia dụng là một loại sản phẩm cơng nghiệp, thiết kế đồ gia dụng phải
tìm được điểm cân bằng tốt nhất giữa tiêu thụ và sản xuất. Đối với người tiêu
dùng, mong muốn có được đồ gia dụng thực dụng, dễ chịu, an toàn, đẹp, giá
rẻ, tốt nhất và nhiều loại. Còn đối với người sản xuất thì mong muốn đơn
giản, dễ làm để giảm được giá thành sản phẩm.
Khi thiết kế đồ gia dụng cần tuân theo các nguyên tắc thiết kế sau:
(1). Tính thực dụng: Đây là điều kiện đầu tiên của thiết kế đồ gia dụng.
Thiết kế đồ gia dụng trước hết phải thỏa mãn cơng dụng trực tiếp của nó,
thích ứng u cầu riêng của người sử dụng.
(2). Tính dễ chịu: Tính dễ chịu là nhu cầu của sinh hoạt chất lượng cao,
sau khi giải quyết vấn đề có hay khơng có vấn đề, ý nghĩa quan trọng của tính
dễ chịu sẽ thể hiện rất rõ, đây cũng là thể hiện quan trọng của giá trị thiết kế.
Muốn thiết kế đồ gia dụng dễ chịu phải phù hợp nguyên lý của Egonomics, và
phải quan sát tỉ mỉ đời sống.
(3). Tính an tồn: An toàn là yêu cầu cơ bản đảm bảo chất lượng đồ gia
dụng, thiết kế đồ gia dụng thiếu cường độ và tính ổn định, hậu quả của nó là
tai nạn. Muốn đảm bảo được an tồn, phải có nhận thức đầy đủ đối với tính
năng cơ học của vật liệu, chiều thớ và khả năng thay đổi có thể xảy ra, để xác
định chính xác kích thước mặt cắt ngang của chi tiết, cụm chi tiết và khi thiết
kế kết cấu và thiết kế điểm nối tiến hành tính và đánh giá khoa học. Ngồi kết
cấu và tính an tồn lực học ra, an tồn trên hình thái cũng rất quan trọng.
(4). Tính nghệ thuật: Tính nghệ thuật là nhu cầu tinh thần của con người,
hiệu quả nghệ thuật của thiết kế đồ gia dụng sẽ thông qua cảm quan của con
người tạo ra hàng loạt phản ứng sinh lý, từ đó đưa đến những ảnh hưởng
mạnh đối với tâm lý của con người. Mỹ quan tuy đứng sau thực dụng, nhưng

quyết không thể để bên nào nặng bên nào nhẹ, quan trọng là cái gì đẹp?


(5). Tính cơng nghệ: Tính cơng nghệ là nhu cầu của chế tác sản xuất,
dưới tiền đề đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu quả, giảm giá thành sản
phẩm, tất cả các chi tiết và cụm chi tiết đều cần thỏa mãn yêu cầu gia công cơ
giới hoặc sản xuất tự động hóa. Tính cơng nghệ của thiết kế đồ gia dụng còn
biểu hiện khi thiết kế cần cố gắng sử dụng chi tiết tiêu chuẩn, cùng với việc
thâm nhập và mở rộng của hợp tác phân công xã hội hóa, chun mơn hóa,
hợp tác hóa sản xuất đã trở thành xu thế tất yếu của nghành đồ gia dụng. Sử
dụng chi tiết tiêu chuẩn hóa có thể đơn giản hóa sản xuất, rút ngắn q trình
chế tác của đồ gia dụng, giảm chi phí chế tạo.
(6).Tính kinh tế: Tính kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh trên thị trường đồ gia dụng. Đồ gia dụng tốt khơng nhất định là đồ gia
dụng q nhưng tính kinh tế nói ở đây cũng khơng có nghĩa chạy theo giá rẻ,
mà phải lấy so sánh với giá trị công năng, tức giá trị cơng trình làm chuẩn
thiết kế. Điều này yêu cầu người thiết kế nắm vững phương pháp phân tích
giá trị, một mặt phải tránh q thừa cơng năng, mặt khác phải lấy con đường
kinh tế nhất để thực hiện mục tiêu cơng năng theo u cầu.
(7).Tính hệ thống: Tính hệ thống của đồ gia dụng thể hiện ở 2 mặt: Một
là tính đồng bộ, hai là hệ thống thay đổi linh hoạt của tiêu chuẩn hóa. Tính
đồng bộ là chỉ đồ gia dụng không sử dụng độc lập mà là tính nhịp nhàng và
tính bổ xung cho nhau khi sử dụng đồng bộ các đồ gia dụng khác ở nội thất.
Hệ thống thay đổi linh hoạt tiêu chuẩn hóa nhằm vào sản xuất, tiêu thụ, nhu
cầu xã hội, tính hiệu quả cao, chất lượng cao của sản xuất hiện đại cơng
nghiệp hóa của số lượng ít. Con đường để giải phóng người thiết kế ra khỏi
lao động lặp đi lặp lại cơ giới là tiến hành thiết kế hệ thống hóa, lấy một số
lượng nhất định chi tiết, cụm chi tiết và modul đồ gia dụng tiêu chuẩn hóa cấu
thành một loại hệ thống đồ gia dụng nào đó của xí nghiệp, thơng qua tổ hợp
có hiệu quả của nó để thỏa mãn các yêu cầu, đem phần sản phẩm không tiêu

chuẩn giảm đến giới hạn thấp nhất. Thiết kế đồ gia dụng khi tư duy kết cấu
khơng thể chăm chăm nhìn cục bộ mà phải đứng trên cao mới nhìn được ra


xa, mang trong lịng tồn bộ, cịn khi thiết kế cụ thể phải có cách xâm nhập
vào từng thao tác của các lĩnh vực cụ thể, loại bỏ tâm lý bộp chộp.
2.3. Các nguyên lý mỹ thuật trong thiết kế tạo hình sản phẩm mộc
Yếu tố cơ bản của quy tắc bản vẽ kết cấu có: tỉ lệ, kích thước, cân bằng,
hài hoà thống nhất và thay đổi,đột suất, tiết tấu, vận luận trọng điểm và
nguyên lý thấu thị.
Tỉ lệ: Tỉ lệ của đồ gia dụng bao gồm 2 mặt, một mặt là khối hồn chỉnh
quan hệ kích thước giữa dài, rộng, cao của bản thân cục bộ, hai là quan hệ
kích thước giữa các cục bộ với nhau. Khi quyết định quan hệ tỷ lệ của đồ gia
dụng trước tiên phải xem xét yêu cầu công năng và phương thức kết cấu của
đồ gia dụng, sau đó lấy quan hệ tỷ lệ mỹ học để cân đối chỉnh sửa.
Thước đo: Tỉ lệ và thước đo đều dùng để xử lý kích thước tương đối
của vật thể. Kích thước là đặc biệt chỉ to nhỏ của vật thể tương đối với một số
tiêu chuẩn đã biết.
Cân bằng: Trong thiết kế tạo hình, cân đối có tính phổ biến nhất định,
trên biểu hiện có cảm giác yên ổn. Cân đối có quan hệ cảm giác nặng nhẹ
giữa các bộ phận đồ gia dụng. Cân đối không chỉ là cân đối đơn thuần trên
thước đo mà là cân đối tổng hợp của tạo hình, màu sắc và vân thớ, tổ chức của
các yếu tố này phải đạt đến cân đối thị giác.
Hài hồ: Hài hồ thể hiện tính nhất trí đẹp mắt giữa các bộ phận hoặc
tổ hợp giữa các bộ phận trong bản vẽ cấu tạo. Các yếu tố tương tự và khơng
tương tự, sau khi được bố trí cẩn thận làm cho cân đối được đối xứng.
Thống nhất và đa dạng: Đồng thời với tăng cường tính thống nhất khối,
kiểm chứng ngun tắc cân đối và hài hồ và khơng loại trừ thay đổi với thay
đổi và thú vị, ý định vốn có của tương phản, cân đối và hài hồ là mong muốn
đặc tính và yếu tố khơng giống nhau, các yếu tố này có thay đổi trong thống

nhất, tức cho phép đặc trưng cá nhân.
So sánh: cái gọi là so sánh chỉ là nhấn mạnh khác biệt, biểu thị là sự tơn
thêm lẫn nhau, có sự đặc trưng tươi sáng đột xuất. Khơng có so sánh thì


khơng có sinh khí, hình tượng sẽ khơng tươi sáng; có so sánh mới có thể có
hình tượng.
Vận luật: vận luật trên thiết kế đồ gia dụng dựa vào lặp lại của các yếu
tố không gian và thời gian. Thiết kế không vận luật sẽ lộ ra cứng nhắc đơn
điệu. Vận luật có thể nhờ hình dạng màu sắc, đường nét hoặc trang sức bộ
phận nhỏ để thu được.
Nổi bật trọng điểm: khơng có thiết kế yếu tố chi phối sẽ có thể bình
thường khơng có gì lạ và đơn điệu. Nếu có nhiều yếu tố chi phối, thiết kế lại
có thể lộn xộn, cái phụ lấn át cái chính. Thiết kế phải căn cứ tỷ trọng của mỗi
bộ phận trong toàn bộ phương án, giao cho các bộ phận hàm ý thoả đáng.
Tăng cường: một yếu tố hoặc đặc trưng cũng có thể ở vị trí hoặc
phương hướng mấu chốt tăng cường tính trọng yếu thị giác của nó, có thể
xuất hiện ở trung tâm của khơng gian hoặc trung tâm tổ chức đối xứng nó có
thể bố trí lệch hoặc độc lập với các yếu tố khác.
Phối sắc: hiệu quả sắc màu của một gian phòng cần phải xem xét đầy
đủ từ góc độ thiết kế nội thất. Phương án phối hợp sắc thường chia làm hai
loại điều hoà và so sánh. Phương án pha sắc điều hoà là lấy đơn sắc nào đó
hoặc một loạt pha sắc tương tự làm cơ sở, thể hiện hài hoà và thống nhất. So
sánh bao gồm thay đổi pha sắc lạnh ấm, rất dày đặc và phong phú.
2.4. Các loại liên kết thƣờng dùng trong sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc đều do các chi tiết, cụm chi tiết theo một phương thức
liên kết nhất định lắp ráp thành. Phương thức liên kết thường dùng của sản
phẩm mộc có: liên kết mộng, liên kết bằng vít gỗ, liên kết keo, liên kết bằng
bản lề… Phương thức liên kết dùng chính xác hay khơng đều có ảnh hưởng
trực tiếp đến mĩ quan, cường độ và q trình gia cơng của sản phẩm.



2.4.1. Liên kết mộng
Liên kết mộng do thân mộng và l mng t thnh.

Hình 2.1. Thân mộng, lỗ mộng, rÃnh mộng
1. Mặt đầu mộng; 2. Thân mộng; 3. Vai mộng; 4. Lỗ mộng; 5. RÃnh mộng

Hình 2.2. Một số hình thức mộng
I.Mộng thẳng; II. Mộng đuôi én; III. Mộng tròn

Hình 2.3. Một số kiểu dạng mộng vuông góc
I. Mộng đơn; II. Mộng đôi (kép); III. Mộng nhiều thân


2.4.2. Liên kết đinh
Có 3 loại đinh: đinh kim loại, đinh tre và đinh gỗ. Liên kết đinh dễ phá
huỷ gỗ, cường độ nhỏ, chỉ phù hợp liên kết bên trong sản phẩm mộc và nơi
ngoại hình địi hỏi khơng cao, như cố định rãnh trượt ngăn kéo hoặc dùng để
dán ván dán. Đinh trang sức thường dùng để sản xuất đồ mộc gia dụng mềm.
2.4.3. Liên kết đinh vít gỗ
Dùng liên kết đinh vít gỗ để liên kết các chi tiết không thể tháo lắp
nhiều lần, nếu không sẽ ảnh hưởng đến cường độ sản phẩm. Đinh vít lộ ở bề
mặt, ảnh hưởng đến ngoại quan, thường dùng để cố định và lắp ráp các phụ
kiện như mặt bàn, mặt tủ, ván hậu, tay kéo ngăn kéo… Lực bám đinh vít
giống lực bám đinh chiều dài, đường kính đinh vít tăng lên, lực bám đinh
cũng tăng lên.
2.4.4. Liên kết keo
Liên kết keo là liên kết chỉ dùng keo. Do xuất hiện nhiều loại keo mới,
phát triển mới của kết cấu đồ mộc gia dụng, phương pháp liên kết keo càng

được sử dụng nhiều.Trong sản xuất thường gặp liên kết keo khi nối vật liệu
ngắn thành dài, vật liệu hẹp ghép keo thành rộng, dán tấm phủ mặt, bàn máy
khâu… Liên kết keo còn thường dùng trong những trường hợp các phương
thức liên kết khác không phù hợp, như dán ván lạng hoặc tấm trang sức
2.4.5. Liên kết vít
Có các loại vít th ng hay vít lệch tâm, dùng để liờn kt chi tit g,vỏn.
Đặcbiệt là liên kết giữa các cơm chi tiÕt ®å méc gia dơng.

Hình 2.4. liên kết vít


Chƣơng 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN
Những sản phẩm mộc thuộc loại tủ, giá sách, bàn đặt góc là những sản
phẩm gần gũi và thiết thực với cuộc sống con người. Khi đặt nó vào một
khơng gian nội thất thì nó khơng chỉ làm cho khơng gian đó trở lên đẹp hơn
mà cịn mang tới nhiều cơng năng tiện ích hơn cho con người. Qua quá trình
ngiên cứu và tìm hiểu thực tiễn tôi đưa ra một số sản phẩm mộc thuộc nhóm
tủ, giá sách, bàn đặt góc để các bạn có thể hiểu rõ hơn về vai trị ý nghĩa của
chúng.
3.1. Mơ hình thực tiễn về sản phẩm tủ giá sách kiểu cổ điển
3.1.1. Khái niệm chung về các loại hình tủ giá sách
Tủ sách là sản phẩm mộc thuộc loại cất đựng. Chúng thường được
dùng để cất đựng hay trưng bày sách. Nó thường có cánh cửa được đóng cửa
để bảo vệ những cuốn sách từ ô nhiễm không khí. Những cánh cửa gần như
ln ln bằng kính, để cho phép các gai của những cuốn sách được đọc. Đặc
biệt cuốn sách có giá trị có thể được lưu giữ trong các trường hợp có cửa bằng
gỗ hoặc bằng kính. Sách lớn hơn có nhiều khả năng được giữ trong đống
ngang. Tủ giá sách là một loại có cơng năng tương tự tủ sách. Tuy nhiên
chúng có một số thay đổi khác về cấu tạo so với tủ sách. Chúng được cấu tạo
bởi hai phần, phần trên là giá dạng mở khơng có cửa, phần dưới có cửa đóng

mở và cịn có thêm ngăn kéo. Được sử dụng để cất đựng và trưng bày sách
cùng một số vật dụng trang trí loại nhỏ.
3.1.2. Các mơ hình tiêu biểu
Bạn cảm nhận như thế nào khi bước vào căn phòng làm việc dưới đây?
Một khơng gian được trang trí bằng những sản phẩm mộc kiểu cổ, nổi bật lên
là chiếc tủ sách.


Hình 3.1 Tủ sách kiểu cổ điển

Tủ sách mang phong cách cổ điên kê đặt trong phòng làm việc gỗ được
sơn màu đậm tạo sự sang trọng cho căn phòng. Trên tủ sách có phần mặt bàn
có thể kết hợp đặt máy vi tính tạo ra tính thích ứng rộng về cơng năng của sản
phẩm.

Hình 3.2 Giá sách kiểu hiện đại


Đây là sản phẩm được làm bằng ván nhân tạo sử dụng ván lạng làm ván
trang trí. Sản phẩm được chia làm các ngăn nhỏ giúp ta có thể để sách một
cách ngăn lắp và lấy ra một cách thuận tiện. Ta cũng có thể kết hợp đặt một số
vật dụng trang trí trên các ngăn này. Sản phẩm này đặt trong phịng khách xẽ
rất phù hợp.

Hình 3.3 Giá sách kiểu mở

Sự đơn giản nhưng không nhàm chán chiếc giá sách kiểu mở tất cả các
ngăn có kích thước bằng nhau, sử dung toàn bộ là những thanh th ng kết hợp
với những tấm ph ng tạo lên sự cân đối của chiếc giá sách. Giá sách cùng với
những sản phẩm trong phòng và tường đều được sơn đồng bộ màu trắng

tương phản với màu nâu của sàn nhà tạo lên một góc làm việc thật tinh tế.


Hình 3.4 Tủ giá sách kiểu cổ điển

Có được chiếc tủ giá sách này trong gia đình thì thật là tiện lợi phải
khơng các bạn. Nó đẹp và có tính thực dụng cao, có thể dùng để trưng bày
sách và còn cất giữ một số vật dụng khác. Tủ giá sách này được cấu tạo chủ
yếu bằng các thanh th ng và ván lồng khung, phía trước được trang trí bằng
các thanh và phào trang trí với biên dạng khác nhau. Tạo cho nó một phong
cách cổ điển nhưng cũng không quá cầu kỳ.


Hình 3.5 tủ giá sách loại lớn

Chiếc tủ giá sách này thật tiện lợi cho cất đựng và trưng bày sách phải
khơng các bạn. Tuy nhiên nó chỉ phù hợp cho những căn phịng lớn hay thư
viện vì kích thước lớn của nó. Phần trên giá được chia thành nhiều ngăn giá
với kích thước và khoảng cách khác nhau phù hợp cho từng loại sách.

Hình 3.6 tủ sách kiểu hiện đại

Với tủ sách này nó thật tiện dụng gọn nhẹ lại bền nữa, thiết kế chế tạo đơn
giản. Được làm toàn bộ bằng kết cấu là tấm ván nhân tạo dán mặt, liên kết
bằng vít. Phần trên giá có cửa kính kéo trượt dể ngăn bụi bẩn. Ta có thể đặt nó
ở các phịng khác nhau mà vẫn đẹp, và tiện dụng.


3.1.3. Mơ hình lựa chọn thiết kế mơ phỏng
Qua viêc tìm hiểu thực tiễn ở trên tơi thây các mẫu sản phẩm thuộc loại

tủ giá sách là rất đa dạng về công năng, kết cấu, chất liệu, kiểu dáng và có
những mẫu độc đáo và đặc sắc. Tơi nghĩ việc đánh giá và lựa chọn một sản
phẩm là phụ thuộc vào mỗi cá nhân. Ở đây tôi mạnh dạn đưa ra mẫu sản
phẩm tôi lựa chọn cho việc thiết kế mơ phỏng của mình.

Hình 3.4 Tủ giá sách kiểu cổ điển

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu vật chất tinh thần của con
người ngày một được nâng lên, con người ngày càng bận rộn thêm, lao động
trí lão được coi trọng nhiều, các vấn đề về giao dục con cái cũng được quan
tâm nhiều hơn. Để học tập làm việc một cách hiệu quả các loại sách vở tài
liệu phải có nơi để gọn gàng ngăn lắp có thể lấy ra một cách dễ dàng và thuận
tiên. Bên cạnh đó một số người có sở thích đọc sách hay sưu tầm các loại sách
quý. Do vậy nhu cầu có một chiếc tủ chứa đựng sách là rât lớn và cấp thiết.
Tủ giá sách là sản phẩm có sự kêt hợp giữa dạng tủ và dạng giá, phần trên
dạng giá phần dưới dạng tủ. Sản phẩm này ta có thể đặt trong các khơng gian
nội thất như phịng ngủ, phòng làm việc, văn phòng, thư viện. Trong mỗi hộ
gia đình sử dụng sản phẩm này ta có thể kết hợp phần giá phía trên dùng chứa


sách, vở tài liệu thường xuyên sử dụng, phần tủ phía dưới có ngăn kéo ta có
thể dùng chứa đựng một số vật dụng nhỏ, hay các loại tài liệu làm việc.
Phần tủ phía dưới chia làm hai ngăn nhờ vách chia ở giữa, với phần ngăn
tủ này ta có thể kết hợp cất đựng một số vật dụng theo mùa như các loại quần
áo chăn màn, hay một số loai sách q mà số lần sử dụng ít. Ngồi ra phần
phía trên ngăn kéo cịn có hai mặt có thể kéo vào ra, hai mặt này ta có thể kéo
ra làm bàn đọc ngay tai chỗ rất thuận tiện.
3.2. Mơ hình thực tiễn về sản phẩm tủ cupboard
3.2.1. Khái niệm chung về các loại hình tủ cupboard
Tủ cupboard là sản phẩm mộc thuộc loại cất đựng , thường được làm

bằng gỗ, được sử dụng trong nhà để lưu trữ các loại đĩa chén. Những tủ mở
thường có từ một đến ba tầng trưng bày, đồng thời, ngăn kéo một hoặc nhiều
ngăn kéo kèm theo. Dần dần loại này phát triển lên chúng không chỉ dùng để
cất đựng đĩa chén nữa mà còn dùng cất đựng các vật dụng trong gia đình như,
sành sứ , dệt may và rượu, và bảo vệ chúng khỏi bụi và bẩn và cũng khơng
cịn giới hạn kê đặt chúng trong các phòng ăn nữa mà có thể kê đặt ở các
phịng khác nhau. Các loại tủ dạng này thường có cánh cửa đóng bằng gỗ hay
thủy tinh.
3.2.2. Các mơ hình tiêu biểu

Hình a


Hình b
Hình 3.7 Tủ cupboard

Những chiếc tủ cupboard thật gọn nhẹ, và cịn tiêt kiện khơng gian nữa,
do nó được thiết kế với chiều dọc và chiều ngang nhỏ. Ta có thể kê đặt nó ở
các phịng khác nhau mà vẫn đẹp và tiện lợi. Tủ được sử dụng để cất dựng bát
chén và một số vật dụng nhỏ khác trong gia đình.


Hình 3.8 Tủ cupboard đặt góc

Với những chiếc tủ cupboard đặt góc này ta có thể đặt chúng trong các
góc phòng ăn đùng cất đựng một số đồ sành sứ. Ta cũng có thể đặt chúng
trong một số phịng khác mà vẫn không ảnh hưởng tới hiệu quả và thẩm mỹ
của chúng. Với kết cấu hình tam giác xẽ giúp chúng ta tiêt kiệm được diện
tích cho căn phịng của mình.



Hình 3.9 Tủ cupboard trưng bày

Với chiếc tủ trưng bày này ta có thể dùng trưng bày một số vật dụng
sành sứ hay dồ dùng bằng bạc sang trọng. Tủ có hai phần trên và dưới, và mỗi
phần đều có cửa để ngăn bụi, cửa phần trên là cửa kính phần dưới là cửa gỗ.
Phần trên trưng bày phần dưới có thể kết hợp cất đựng một số vật dụng khác.
3.2.3. Mơ hình lựa chọn thiết kế mơ phỏng

Hình 3.7 Tủ cupboard

Theo phong tục truyền thống của người phương đông, những ngày lễ tết
hội hè gia đình người thân thường gặp măt nhau gia đình đồn tụ ăn bữa cơm


thân mật nhũng lúc như vậy nhu cầu về các loại chén bát lớn hơn. Sau những
ngày này nhu cầu đặt ra là phải có nơi cất trữ những sản phẩm khơng thường
xun sử dụng này, bên cạnh đó cịn có những sản phẩm nhỏ khác nhu chiếc
camera, máy ảnh cũng cần có nơi chứa đựng. Tủ cupboard ra đời giúp giải
quyết những vấn đề này. Đây là loại tủ có kich thước nhỏ bên trong có những
giá có thể thay đổi khoảng cách tương đối với nhau, phù hợp với kích thước
các loại sản phẩn nhỏ.
3.3. Mơ hình thực tiễn về sản phẩm bàn vi tính đặt góc
3.3.1. Khái niệm chung về các loại hình bàn đặt góc
Bàn đặt góc là sản phẩm mộc thuộc loại dựa tựa. Chúng có thể sử dụng
làm việc, hay chỉ dùng làm vật dụng trang trí. Với các loại bàn góc ta có thể
đặt chúng trong các phòng khác nhau: Từ phòng khách, phịng ngủ tới phịng
làm việc. Dù được đặt ở khơng gian nào nó cũng mang lại cho chúng ta sự
duyên dáng và tiện ích.
3.3.2. Các mơ hình tiêu biểu

Với những căn hộ có diên tích hẹp những chiếc bàn tam giác sẽ tiết
kiệm diện tích cho ngơi nhà của chúng ta. Bạn có thể tận dụng những góc nhà
để đặt bàn làm việc xinh xắn và tiện tích.

Hình 3.10 Bàn đặt góc làm việc gỗ tự nhiên


×