Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thiết kế một số sản phẩm mộc mô phỏng theo các mẫu bàn ô kéo bàn trestle tủ nhiều ô kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.63 KB, 52 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo TS. Võ Thành Minh đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình hồn thành khố luận.
Qua đây, cho tơi gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn
công nghệ mộc và thiết kế nội thất, cùng các thầy cô giáo trong khoa Chế
Biến Lâm Sản, Trung tâm TT & Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện các nhiệm vụ nội dung khố luận.
Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã
động viên tinh thần và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khố
luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Vũ Văn Giang


LỜI MỞ ĐẦU
Từ thuở sơ khai con người đã biết dùng những cành cây, đá để làm
công cụ lao động, cao hơn nữa là làm chỗ nằm, ngồi... Những chi tiết dù rất
bình thường đó lại chính là tiền đề cho sự hình thành đồ gia dụng hiện nay.
Đồ gia dụng chính là sản phẩm kết tinh của lao động và trí tuệ của nhân loại.
Mỗi thời đại, mỗi quốc gia đồ gia dụng không chỉ đơn giản là vật chất thơng
thường mà nó cịn là một nét văn hóa truyền thống, nó đánh giá cả một q
trình hình thành và phát triển của văn minh xã hội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống con người ngày càng được
nâng cao. Con người tìm ra nhiều biện pháp nhằm làm cho cuộc sống tiến đến
sự thoải mái tiện nghi cao hơn. Và sự hợp lý về công năng của đồ gia dụng là
một vấn đề rất quan trọng, chính là việc làm sao để kích thước cơ bản của đồ
gia dụng phải phù hợp với kích thước của cơ thể người, hay đó là việc thiết kế
đồ gia dụng phù hợp với các nguyên lý Ergonomics. Việc áp dụng các nguyên


lý Ergonomics sẽ tạo cho người sử dụng sự thoải mái, hưng phấn khi làm việc
giúp công việc đạt hiệu quả tốt nhất. Để làm được điều này địi hỏi các nhà
thiết kế phải có kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực chun mơn đồng thời
nó cũng khơng ngừng địi hỏi sự cải biến phát triển và hoàn thiện để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong q trình thiết kế, địi hỏi các nhà
thiết kế không chỉ sáng tạo ra các sản phẩm mới mà nhà thiết kế phải biết kế
thừa các mẫu mã mới có trên thị trường trong nước và thế giới.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
TS. Võ Thành Minh và sự phân công của khoa Chế Biến Lâm Sản tơi thực
hiện khóa luận có tiêu đề:
“Thiết kế một số sản phẩm mộc mô phỏng theo các mẫu: Bàn ô kéo,
Bàn “Trestle”, Tủ nhiều ô kéo”.
Các mẫu sản phẩm được tham khảo bằng hình ảnh cung cấp qua việc
giao nhiệm vụ thiết kế khoá luận tốt nghiệp của giáo viên hướng dẫn.
1


Đề tài khố luận đã hồn thành với những kết quả được trình bày trong
bản khố luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có những cố gắng, nhưng do kiến
thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa cao nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ cùng
bạn bè đồng nghiệp để bản báo cáo của tơi được hồn thiện hơn.

2


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu của khóa luận
1.1.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng được tư liệu thiết kế cho các mơ hình sản phẩm mộc: Bàn ơ
kéo, Bàn “Trestle”, Tủ nhiều ô kéo bằng phương pháp thiết kế mơ phỏng theo
hình ảnh.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cụ thể về mơ hình các sản phẩm được thiết kế.
- Tổng hợp và phân tích đặc điểm của các đối tượng sử dụng.
- Thiết kế sơ bộ mơ hình sản phẩm: Bàn ô kéo, Bàn “Trestle”, Tủ nhiều
ô kéo.
1.2. Nội dung nghiên cứu
Khóa luận tập trung giải quyết các nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Nghiên cứu tìm hiểu cơ sở thực tế.
- Nghiên cứu thiết kế sản phẩm:
+ Nghiên cứu trình bày mục tiêu sử dụng của các mơ hình sản phẩm
được thiết kế mô phỏng.
+ Xác lập công năng và quy cách sản phẩm.
+ Hoàn thiện các nội dung thiết kế các mơ hình sản phẩm.
+ Lập thẻ cơng nghệ chi tiết của sản phẩm thiết kế.
+ Tính tốn kinh tế.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Để giải quyết nội dung nghiên cứu cở sở l thuyết tôi sử dụng phương
pháp kế thừa. Sử dụng tư liệu khóa luận của các anh chị khóa trước trên thư
3


viện của nhà trường cùng bài giảng giáo trình đã được học. Tham khảo tài
liệu trên internet, tạp chí…
- Để giải quyết nội dung nghiên cứu tìm hiểu cơ sở thực tế tôi sử dụng
phương pháp điều tra khảo sát thực tế, và phương pháp kế thừa. Thu thập các

hình ảnh trên thực tế, mạng internet…
- Để giải quyết nội dụng nghiên cứu thiết kế sản phẩm, tôi sử dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu sau
+ Phương pháp nhân trắc học và tư duy logic
Dựa vào kích thước cơ thể người, mối quan hệ giữa kích thước cơ thể
người với các phẩm mộc để từ đó lựa chọn kích thước phù hợp cho bản vẽ
thiết kế, đảm bảo tính công năng, thẩm mỹ của sản phẩm.
+ Phương pháp thiết kế mô phỏng
Dựa trên các sản phẩm được giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ, thiết
kế mơ phỏng lại hình dáng của sản phẩm đó thơng qua các phần mềm đồ hoạ
tiên tiến, hiện đại: Autocad, 3dsMax, Photoshop…
+ Phương pháp lấy kiến chuyên gia
Lấy

kiến chuyên gia để học hỏi kinh nghiệm như các phương án liên

kết sản phẩm mộc, các kiểu tạo dáng mới …

4


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về chung về sản phẩm mộc và thiết kế sản phẩm mộc
Đồ mộc hay sản phẩm mộc cũng được gọi là đồ dùng gia đình hay
dụng cụ gia đình…, nó có nghĩa là các đồ vật được sử dụng trong gia đình.
Theo Tiếng Anh là Furniture, bắt nguồn từ tiếng Pháp Fourniture, có nghĩa là
thiết bị. Trong ngôn ngữ của các nước phương tây cịn có một cách nói khác
bắt nguồn từ tiếng Latin Mobilis, có nghĩa là di động, như tiếng Đức là

Mưbel, tiếng Pháp là Meulbe, tiếng Italia là Mobile, tiếng Tây Ban Nha là
Mueble,…
Theo nghĩa rộng mà nói, sản phẩm mộc là chỉ những đồ dùng mà
không thể thiếu được để duy trì đời sống và cơng việc bình thường của con
người, cũng như sự phát triển của xã hội.
Theo nghĩa hẹp mà nói, sản phẩm mộc là chỉ những loại đồ dùng và
thiết bị nhằm cung cấp cho con người để ngồi, để nằm, để nâng đỡ hay để cất
giữ những vật dụng khác trong cuộc sống hàng ngày, trong công tác hay trong
các hoạt động xã hội.
Do vậy, thiết kế sản phẩm mộc (furniture design), là nhằm thoả mãn
được những nhu cầu về công dụng, tâm lý hay thị giác của con người, trước
khi tiến hành sản xuất cần phải có được tính tư duy và quy hoạch sáng tạo,
đồng thời cũng cần thơng qua sơ đồ, mơ hình hoặc sản phẩm mẫu để diễn tả
được toàn bộ quá trình sản xuất.
Sản phẩm mộc là những vật dụng mà không thể thiếu được đối với đời
sống, công tác, hay các hoạt động xã hội của con người. Nhiệm vụ thiết kế đồ
gia dụng là căn cứ vào đời sống cũng như sinh hoạt của con người để sáng tạo
ra những điều kiện về vật chất, đảm bảo được tính tiện lợi và thích hợp, đồng
thời từ cơ sở đó nhằm làm thoả mãn được những nhu cầu về tinh thần cho con
5


người. Từ ý nghĩa trên mà nói, thiết kế đồ gia dụng chính là đi thiết kế một
loại phương thức sinh hoạt.
2.1.2. Các yếu tố trong thiết kế trong sản phẩm mộc
a. Công năng
Công năng là nhân tố quan trọng hàng đầu của đồ gia dụng, khơng có
cơng năng sẽ khơng có gì để bàn về đồ gia dụng. Cùng với việc nâng cao của
chất lượng đời sống, yêu cầu của người hiện đại đối với công năng của đồ gia
dụng ngày một rộng, yêu cầu ngày một cao. Cuộc sống là nguồn sáng tác của

thiết kế công năng, thiết kế cơng năng của đồ gia dụng thể hiện trình độ hiểu
biết của người thiết kế đối với đời sống.
Sự xuất hiện của tủ ti vi, bàn vi tính … là tiêu chí của đời sống hiện đại,
thực chất của nó là sự khác nhau trên cơng năng giữa đời sống hiện đại và đời
sống cổ đại.
Một chiếc ghế của nhân viên văn phịng sử dụng, cơng năng cơ bản của
nó là cung cấp cho người ngồi để làm việc, nhưng có cái có thể chuyển động
trượt, có cái mặt ghế có thể nâng hạ, có cái góc có thể điều chỉnh, có cái có
thể lật lại, ngả ra… thể hiện chiều sâu và hồn thiện của cơng năng. Một xem
xét cơng năng nhỏ bé có thể làm cho người sử dụng hân hoan cổ vũ hoặc làm
cho thị phần tăng lên theo đường thẳng.
b. Vật liệu
Đồ gia dụng khác nhau và các cụm chi tiết khác nhau trong cùng một
dồ gia dụng đảm nhận nhiệm vụ khác nhau, yêu cầu đối với vật liệu cũng
khơng hồn tồn giống nhau. Vật liệu khác nhau có tính chất khác nhau, thiết
kế đồ gia dụng phải có sự lựa chọn sáng suốt. Khoa học kỹ thuật đã và đang
không ngừng cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chúng ta, cung cấp cho
người thiết kế chọn dùng, như ngoài gỗ truyền thống ra cịn có các loại ván
nhân tạo, kim loại, thuỷ tinh, đá và đá nhân tạo, tre, song mây, vật liệu tổng

6


hợp cho phân tử … Trình độ khoa học vật liệu sâu rộng là điều mà người thiết
kế đồ gia dụng phải có.
c. Kết cấu
Tính năng vật liệu khác nhau yêu cầu kết cấu phù hợp. Kết cấu trực tiếp
ảnh hưởng đến cường độ và hình dáng bên ngồi của đồ gia dụng, như đồ gia
dụng dạng khung, đồ gia dụng dạng tấm, đồ gia dụng gỗ uốn cong … Bên
cạnh đó, kết cấu cũng ảnh hưởng đến mức độ khó dễ của chế tác và hiệu suất

sản xuất.
d. H nh thức bên ngồi
Hình dáng bên ngồi quyết định cảm nhận của người, người có 5 loại
hệ thống cảm giác trực tiếp, đó là thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và
xúc giác. Ngoài vị giác ra, đồ gia dụng đều có ảnh hưởng trực tiếp đối với 4
loại cảm giác cịn lại, trong đó tỷ trọng thị giác chiếm lớn nhất, cho nên đặc
tính thị giác từ trước tới nay đều được mọi người coi trọng, phương pháp tạo
hình mỹ học được xây dựng trên cơ sở thị giác. Song, kết quả nghiên cứu mới
nhất cho thấy các đặc tính cảm giác khác nhau cũng khơng thể xem nhẹ như
đặc tính âm thanh học, chất phát tán của vật liệu… có ảnh hưởng quan trọng
đến mơi trường, và xúc giác có ảnh hưởng tương đối lớn tới tình cảm vui
buồn của con người.
Điều cần phải đặc biệt chú ý là 4 yếu tố trên không phải là cô lập mà nó
đan xem và ảnh hưởng lẫn nhau. Ban đầu, các học giả thường thường có một
loại khuynh hướng chỉ chú trọng hình thái bên ngồi, vì hình dáng bên ngoài
tương đối trực quan. Nhưng chỉ xem xét thiết kế ngoại hình thì q nửa là thất
bại, vì khơng nắm được bản chất của thiết kế đồ gia dụng. Thực chất, hình
dạng bên ngồi chỉ là quả, cơng năng mới là nhân. Thiết kế sản phẩm công
nghiệp trước tiên lấy công năng xuất phát. Khi thiết kế một chiếc giường,
trước tiên phải có một mặt phẳng, có thể để cho người nằm trên đó, sau đó
mới có thể xem xét trên cụm chi tiết tấm đầu giường… tiến hành thiết kế công
7


năng khác và xử lý trang sức tạo hình. Vật liệu phải theo công năng, kết cấu
phải theo vật liệu, công nghệ, cũng phải theo công năng, tất cả điều này đều
ảnh hưởng có tính quyết định đối với tạo hình dạng bên ngồi. Thể hiện bản
thân tốt nhất của cơng năng là đẹp, cảm giác đẹp của nó bắt nguồn từ một loại
biểu hiện rõ đối với nhu cầu của con người, tức là thơng qua hình thức bên
ngồi tun bố tính thực tại của cơng năng; cảm giác chất của vật liệu cũng là

một yếu tố lớn của tri giác. Đương nhiên, chúng ta cũng khơng thể hồn tồn
phủ nhận tác dụng của bản thân tạo hình, ứng dụng thành cơng của quy luật
trái mỹ học có thể vì chất lượng nội tại của đồ gia dụng giao cho hình tượng
của mỹ học và ngụ ý sâu sắc.
2.1.3. Nguyên tắc thiết kế đồ gia dụng
Thiết kế đồ gia dụng cần kết hợp hồn hảo cơng năng, vật liệu, kết cấu,
tạo hình, cơng nghệ, văn hố bao hàm bên trong, cá tính rõ ràng và kinh tế.
Thường thì giá trị của thiết kế cần vượt quá giá trị của vật liệu hoặc trang sức
của nó. Thiết kế hồn hảo không dựa vào trang sức sau khi tạo thành để thực
hiện mà là tổng hợp các nhân tố ấp ủ trước đó mà thành và qua được khảo
nghiệm của thời gian và thay đổi nơi sử dụng.
Là một loại sản phẩm cơng nghiệp, thiết kế đồ gia dụng phải tìm được
điểm cân bằng tốt nhất giữa tiêu thụ và sản xuất. Đối với người tiêu dùng,
mong muốn có được đồ gia dụng thực dụng, dễ chịu, an toàn, đẹp, giá rẻ, tốt
nhất và nhiều loại. Còn đối với người sản xuất thì mong muốn đơn giản, dễ
làm để giảm được giá thành, thu được lợi nhuận cần thiết.
Dưới đây là 7 nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc cần tuân theo.
a. Tính thực dụng
Tính thực dụng là điều kiện quan trọng đầu tiên của thiết kế đò gia
dụng. Thiết kế đồ gia dụng trước tiên phải thoả mãn công dụng trực tiếp của
nó, thích ứng u cầu riêng của người sử dụng. Như bàn ăn phương Tây có
thể kiểu dài vì thường do cách để đồ ăn, cịn bàn ăn dài thì khơng thể phù hợp
8


tập quán ăn của người Trung Quốc. Nếu đồ gia dụng không thể thoả mãn yêu
cầu công năng vật chất cơ bản thì dù ngoại quan có đẹp nhất cũng khơng có
nghĩa gì.

9



b. Tính dễ chịu
Tính dễ chịu là nhu cầu của sinh hoạt chất lượng cao, sau khi giải quyết
có, khơng có vấn đề,

nghĩa quan trọng của tính dễ chịu sẽ thể hiện rõ, đây

cũng là thể hiện quan trọng của giá trị thiết kế. Muốn thiết kế ra đồ gia dụng
dễ chịu phải phù hợp nguyên lý của Egonomics, và phải quan sát và phân tích
tỉ mỉ đời sống. Như vật liệu và thiết kế kết cấu của giường ngủ phải xem xét
trọng lực và phân bố khi người nằm, và tiến hành nghiên cứu sâu đối với giấc
ngủ, lấy tính dễ chịu tất yếu của nó để loại bỏ nhiều nhất mệt mỏi của con
người, đảm bảo chất lượng của giấc ngủ.
c. Tính an tồn
An tồn là u cầu cơ bản đảm bảo chất lượng của đồ gia dụng, thiết kế
đồ gia dụng thiếu cường đọ và tính ổn định, hậu quả của nó là tai nạn. Muốn
đảm bảo được an tồn, phải có nhận thức đầy đủ đối với tính năng cơ học của
vật liệu, chiều thớ và khả năng thay đổi có thể xảy ra, để xác định chính xác
kích thước mặt cắt ngang của chi tiết, cụm chi tiết, và khi thiết kế kết cấu và
thiết kế điểm nối tiến hành tính và đánh giá khoa học. Như giới hạn bền kéo
theo chiều ngang của gỗ thấp hơn rất nhiều theo chiều dọc, khi nó ở vị trí chịu
lực quan trọng trong đồ gia dụng sẽ có thể bị nứt ra, lại như gỗ có tính năng
trương nở, co rút, nếu dùng tấm gỗ tự nhiên mặt rộng để làm tấm lõi cửa và
khi dùng keo cố định giá khung thì rất dễ làm cho giá khung bị bung ra hoặc
tấm lõi bị giá khung xé ra. Ngồi kết cấu và tính an tồn lực học ra, an tồn
trên hình thái của nó cũng rất quan trọng, như khi trên bề mặt tồn tại vật nhọn
sắc có khả năng gây thương tích cho người, khi 1 chân bàn vượt ra khỏi mặt
bàn có thể làm cho người vấp ngã.
e. Tính nghệ thuật

Tính nghệ thuật là nhu cầu tinh thần của con người, hiệu quả nghệ thuật
của thiết kế đồ gia dụng sẽ thông qua cảm quan của con người tạo ra hàng loạt
phản ứng sinh lý, từ đó đưa đến những ảnh hưởng mạnh đối với tâm lý của
10


con người. Mỹ quan tuy đứng sau thực dụng, nhưng quyết không thể bên
nặng bên nhẹ, quan trọng là cái gì đẹp? Làm thế nào để sáng tạo hiệu quả của
đẹp? Dù quyển sách này sẽ giới thiệu quy luật mỹ học liên quan, nhưng đẹp
không phải là lầu các trên khơng, phải bám rễ trong thuộc tính tự nhiên do
cơng năng, vật liệu, văn hố mang đến. Chế tác mềm mại khơng phải là đẹp,
đẹp cịn có đẹp mãi mãi và đẹp lưu hành phổ biến, thiết kế đồ gia dụng cần cố
gắng theo đuổi cái đẹp mãi mãi, nhưng nhìn từ giá trị hàng hố,

nghĩa hiện

thực của cái đẹp lưu hành phổ biến cũng không thể không coi trọng.
f. Tính cơng nghệ
Tính cơng nghệ là nhu cầu của chế tác sản xuất, dưới tiền đề đảm bảo
chất lượng, nâng cao hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm, tất cả các chi tiết,
cụm chi tiết đều cần thoả mãn yêu cầu gia công cơ giới hoặc sản xuất tự động
hoá. Đồ gia dụng kết cấu cố định cần xem xét có thể thực hiện lắp ráp cơ giới
hố, tự động hố được khơng; đồ gia dụng kiểu tháo rời cần xem xét sử dụng
dụng cụ đơn giản nhất có thể nhanh chóng lắp ráp được đồ gia dụng thành sản
phẩm phù hợp u cầu chất lượng.
Tính cơng nghệ của thiết kế đồ gia dụng còn biểu hiện khi thiết kế cần
cố gắng sử dụng chi tiết tiêu chuẩn, cùng với việc thâm nhập và mở rộng của
hợp tác phân cơng xã hội hố, chun mơn hố, hợp tác hố sản xuất đã trở
thành xu thế tất yếu của ngành đồ gia dụng. Vì phương thức hợp tác này có
thể đạt được bổ xung ưu thế cho nhau, tạo điều kiện phát triển sâu của một

lĩnh vực nào đó của xí nghiệp. Sử dụng chi tiết tiêu chuẩn có thể đơn giản hố
sản xuất, rút ngắn q trình chế tác của đồ gia dụng, giảm chi phí chế tạo.
g. Tính kinh tế
Tính kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trên thị trường
sản phẩm đồ gia dụng. Đồ gia dụng tốt không nhất định là đồ gia dụng q,
nhưng tính kinh tế nói ở đây cũng khơng có

nhắm mắt chạy theo giá rẻ, mà

cần lấy so sánh giá trị cơng năng, tức giá trị cơng trình làm chuẩn thiết kế.
11


Điều này yêu cầu người thiết kế nắm vững phương pháp phân tích giá trị, một
mặt phải tránh quá thừa công năng, mặt khác phải lấy con đường kinh tế nhất
để thực hiện mục tiêu công năng theo yêu cầu. Như dùng vật liệu cao cấp để
chế tác sản phẩm sử dụng 1 lần thì lãng phí. Ngược lại, nếu trong một sản
phẩm cao cấp có vật liệu chất lượng kém hoặc khi chế tác giảm thấp yêu cầu
thì sẽ làm cho giá của bản thân nó giảm mạnh, đây cũng là một loại lãng phí,
và tuyệt đối khơng thể nói là thể hiện của tính kinh tế.
h. Tính hệ thống
Tính hệ thống của đồ gia dụng thể hiện ở 2 mặt, một là tính đồng bộ,
hai là hệ thống thay đổi linh hoạt của tiêu chuẩn hố.
Tính đồng bộ là chỉ đồ gia dụng không sử dụng độc lập mà là tính nhịp
nhàng và tính bổ xung cho nhau khi sử dụng đồng bộ các đồ gia dụng khác ở
nội thất. Vì thế, khái niệm rộng của thiết kế đồ gia dụng cần mở rộng đến hiệu
quả cảm giác và cơng năng sử dụng của tồn bộ mơi trường nội thất.
Hệ thống thay đổi linh hoạt tiêu chuẩn hoá nhằm vào sản xuất, tiêu thụ,
nhu cầu xã hội và tính hiệu quả cao, chất lượng cao của sản xuất hiện đại
cơng nghiệp hố của số lượng ít, chủng loại sản phẩm nhiều ln là một mâu

thuẫn lớn gây khó khăn cho ngành đồ gia dụng. Trong tình huống này, thiết
kế đồ gia dụng dễ đi nhầm vào 2 đường rẽ, một cách làm là lẩn tránh mâu
thuẫn, tức là không thiết kế tỉ mỉ mà là đem phác thảo thiết kế chưa hồn
thiện giao trực tiếp cho cơng nhân sản xuất, do công nhân tiến hành phát huy
tự do, kết quả cuối cùng của nó ở trạng thái mất khống chế. Một loại tình
huống khác là người thiết kế lặp đi lặp lại công tác thiết kế kết cấu giản đơn
và đơn điệu, tiêu tốn rất nhiều tinh lực của nhân viên thiết kế, lại khó tránh
khỏi sai sót. Hơn nữa, đối với nhân viên thiết kế, do thiếu tính cạnh tranh và
tính vươn lên, dễ làm cho tư tưởng của họ xơ cứng, giết chết tính sáng tạo của
họ và chán ngán khơng cịn hứng thú sản xuất.
2.1.4. Mối quan hệ giữa ngƣời và đồ mộc
12


Con người là nguồn gốc của mọi thiết kế. Thiết kế sản phẩm mộc thực
chất là giải quyết mối quan hệ giữa con người với đối tượng thiết kế. Mối
quan hệ ấy càng được nghiên cứu sâu sắc thì khả năng đáp ứng của đồ mộc
đối với nhu cầu sử dụng của con người càng hiệu quả.
a. Mối quan hệ trực tiếp
Kích thước của mỗi sản phẩm được tạo ra đều dựa trên cơ sở kích
thước của con người, có nghĩa là sản phẩm và con người có một mối quan hệ
nhất định. Trong thiết kế, kích thước của sản phẩm chịu sự chi phối bởi kích
thước và trạng thái tư thế hoạt động của con người.
Những các mối quan hệ như ngồi, nằm, tì mặt, tựa... được gọi là
những mối quan hệ trực tiếp. Trong mối quan hệ trực tiếp, các kích thước của
sản phẩm thường có ràng buộc tương đối chặt chẽ với kích thước con người
hơn rất nhiều so với mối quan hệ gián tiếp. Ví dụ Kích thước chiều cao của
mặt ngồi ln gắn liền với kích thước từ đầu gối tới gót chân và tư thế ngồi
của con người.
b. Mối quan hệ gián tiếp

Mối quan hệ gián tiếp là mối quan hệ không phải trực tiếp. Trong mối
quan hệ gián tiếp, kích thước của các sản phẩm ít chịu ràng buộc hơn bởi các
kích thước của con người, tất nhiên nó vẫn chịu sự chi phối nhất định. Ví dụ
Chiều rộng tủ rộng hay hẹp một chút cũng không ảnh hưởng đến trạng thái ổn
định của con người.
Mục đích của việc phân loại các mối quan hệ là để chúng ta có thể
phân tích u cầu sản phẩm trong thiết kế. Sau khi phân tích, chúng ta sẽ thiết
lập được hệ thống ưu tiên các yêu cầu đặt ra cho sản phẩm.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1.

hả sát

ột số hông gian nội thất

Một không gian nội thất hồn thiện khơng chỉ đẹp mà cịn phải đáp ứng
được tối ưu các tiện ích cho con người. Và sản phẩm mộc cũng vậy, khi ta đặt
13


nó vào một khơng gian nội thất nào đó thì nó phải góp phần làm cho khơng
gian nội thất đó trở nên đẹp hơn, có nhiều cơng năng, tiện ích cho con người.
Hơn bất cứ chất liệu nào, gỗ được ưa chuộng trong mọi nếp nhà của người
Việt. Gỗ hòa mình vào những mái nhà mộc mạc nhưng cũng có thể cất lên
tiếng nói đồng điệu với những biệt thự xa hoa.
Ngôi nhà ngày nay đã vượt xa

nghĩa sơ khai “che nắng, che mưa” để

trở thành nơi gửi gắm cảm xúc và phong cách của các chủ nhân. Các đồ gia

dụng mộc mạc, đơn giản được ưa chuộng vì có thể mang lại cho ngôi nhà một
vẻ ấm cúng mà sang trọng, gần gũi. Sản phẩm mộc mang trong mình dáng vẻ
hoài cổ nhưng chẳng hề lệch gu khi nằm trong những ngôi nhà mang phong
cách hiện đại. Sản phẩm mộc trong sử dụng rất nhiều trong không gian nội
thất cũng như ngoại thất, nhưng do phạm vi của đề tài tơi nghiên cứu chủ yếu
khơng gian phịng ngủ và phịng khách trong gia đình.
Phịng ngủ là khơng gian riêng tư để gia chủ có thể tự do phá cách theo
gu của mình. Thời điểm sang đơng cũng là lúc thích hợp để bạn trang hồng
lại phịng ngủ thật ấm áp và đáng yêu. Bạn cũng có thể sắp đặt các sản mộc ở
các vị trí khác nhau để thay đổi làm mới khơng gian của mình.
Chính vì sự kết hợp như thế nó đã làm điểm nhấn cho gian phịng của
chúng ta, nó khơng q đơn giản mà cũng chẳng quá cầu kỳ, từ chiếc giường
ngủ, tủ cho đến bàn trang điểm đều được tô điểm một cách giản đơn về sắc màu
tạo nên nét vẻ hiện đại. Càng thêm thăng hoa của phong cách hiện đại, căn phòng
thật sự phá cách theo một hướng mới về sự đơn giản bày trí cũng như kiểu cách
các vật dụng. Hình 2.1 đã nói lên tất cả điều này.

14


Hình 2.1: Sự kết hợp giữa các gam màu của sản phẩm tạo điểm nhấn cho căn phòng

Nét đơn giản mộc mạc qua chiếc giường, với kiểu dáng hiện đại này
căn phịng đã biến tấu cá tính mạnh mẽ, năng động. Sự nối tiếp lại được tiếp
nối, các tủ cùng với những vật trang trí khác đều cộng hưởng sự tinh tế đơn
giản của giường tạo thành một kết nối khơng gian thật hồn hảo cho căn
phịng và thật sự căn phịng đã phá cách một cách rất hiện đại.
Thơng qua khơng gian hình 2.2 ta có thể thấy được sự mộc mạc mà
vẫn hiệu quả của các sản phẩm mộc. Đây là một phòng ngủ cho trẻ em, với
các sản phẩm mộc hết sức mộc mạc đơn giản mà đáp ứng được các yêu cầu

công năng cơ bản. Những chiếc giường nhỏ gọn đi cùng với nó là một chiếc
bàn đặt ở giữa phòng, con bạn sẽ được vui chơi thỏa thích trong khơng gian
này. Chiếc bàn nhỏ gọn nhưng có cơng năng rất hữu ích, con bạn có thể thực
hiện các hoạt động như học tập, ghép hình, nặn các đồ vật… ở trên đó. Bên
cạnh đó, ở không gian này màu sắc của các sản phẩm mộc cũng ăn nhập với
màu của tường trần tạo sự thoải mái tiện nghi.

Hình 2.2: Sự mộc mạc của các sản phẩm mộc trong không gian nội thất

15


Trong phòng ngủ một chiếc bàn nhỏ đặt ngay sát đầu giường, hoặc một
góc nào đó trong phịng với mục đích để đặt đèn ngủ, khung ảnh, một vài
quyển sách, các đồ vật trang trí… thì rất là tiện lợi (hình 2.3 .

Hình 2.3: Sự tiện lợi của các sản phẩm mộc

Đối với một căn nhà, thì khơng gian phịng khách là rất quan trọng. Với
người Việt, phòng khách thường là nơi được gia chủ đầu tư, chăm chút nhất.
Ngoài ra, phòng khách còn được sử dụng như phòng sinh hoạt chung của cả
gia đình. Khách vào nhà sẽ ấn tượng đầu tiên là lối vào nhà có sáng sủa hay
khơng. Điều đó khơng chỉ liên quan đến kiến trúc mà cịn cả phong thủy của
ngơi nhà. Một lối vào nhiều ánh sáng sẽ có tác dụng mời gọi hơn nhiều một
sự u ám. Việc bố trí nội thất là ấn tượng tiếp theo. Các đồ vật cần được sắp
xếp gọn gàng, phân chia hợp l , càng hài hòa càng ấn tượng. Sự lạ mắt cũng
có thể tạo nên một cảm hứng mới. Khoảng không tiếp theo lối vào cần để
trống sao cho không mất đi chiều sâu của căn nhà, nghĩa là nên tạo một
“đường thẳng” tạo sự lưu thơng khí và sức sống hình 2.4 .


16


nh . : hông gian m c chiều s u đ

khơi gợi

Như trong khơng gian phịng khách hình 2.4, đi kèm với bộ ghế dài
hoặc bộ salon ln có một chiếc bàn nhỏ. Với chiếc bàn nhỏ này, ta dùng để
đặt đèn và các vật dụng cá nhân khác.
Hiệu quả sử dụng và hiệu quả thẩm mỹ mà các sản phẩm mộc đem lại
cho không gian nội thất là không thể phủ nhận. Nó vừa có tác dụng đảm bảo
các yêu cầu công năng dù là nhỏ nhất cho con người trong các hoạt động
hàng ngày, vừa có tác dụng làm đẹp cho không gian nội thất, tạo sự thoải mái
tiện ích cho khơng gian.
Sau đây, tơi xin đưa ra một số mẫu sản phẩm có mẫu mã đẹp, đáp ứng
được công năng của người sử dụng mà tôi đã sưu tập được.
2.2.2. Một số mẫu sản phẩm bàn có ô kéo
Các mẫu bàn có ô kéo là một loại bàn có cơng năng đa dạng, nó được
sử dụng rất nhiều trong không gian nội thất, khả năng sử dụng của chúng rất
linh hoạt. Với các kích thước: chiều cao, chiều rộng… được thiết kế hợp với
các nguyên lý ergonomics sẽ tạo được sự thuận tiện thoái mái khi sử dụng, nó
có thể được dùng làm bàn viết, cất đựng các loại tài liệu… Bàn có thể sử
dụng kết hợp các loại vật liệu: gỗ, kim loại, nhựa, thủy tinh….
Sau đây tơi xin đưa ra một số mơ hình bàn ô kéo cỡ nhỏ tiêu biểu sử
dụng trong phòng ngủ, các mẫu sản phẩm còn lại được giới thiệu ở phụ biểu
đặt cuối khóa luận.

17



Hình 2.5: Bàn Hanson

Hình 2.6: Bàn Enfield

Hình 2.5 bàn hanson đây là một thiết kế nhỏ gọn, nó mang lại cho
người sử dụng sự thân thiện đơn giản cho không gian nội thất. Mặt bàn được
vát cạnh, chân bàn cũng được vát thành một góc, tạo cảm giảm thanh thốt
cho sản phẩm, giảm bớt sự thơ cứng. Sản phẩm hồn thiện được trang sức
sơn bóng, vẫn giữ nguyên được màu sắc vân thớ của gỗ, tạo được sự thân
thiện gần gũi cho sản phẩm. Kích thước bao ngồi của nó là:
510×400×690mm
Hình 2.6 bàn enfield đây là một thiết kế trong bộ sưu tập “Shaker
store” của công ty Kildare, bàn đơn giản mà vẫn tinh tế mang lại sự thoải mái
tiện ích cho người sử dụng. Chân bàn được tiện theo hình trịn, nhưng ở trên
mặt bàn được thiết kế cứng cáp tạo sự cân đối cho sản phẩm. Thoạt nhìn ta có
cảm giác kết cấu chân khơng được vững chắc, dễ gãy nhưng với kết cấu các
thanh giằng vững chắc, kích thước của chân được tính tốn lực hợp lý thì sản
phẩm vẫn đạt được yêu cầu về độ an tồn. Sản phẩm được làm bằng gỗ
thơng, màu sắc trang sức đẹp. Kích thước bao ngồi của sản phẩm là
570×390×650mm.

18


Hình 2.7: Bàn dark cherry

Hình 2.8: Bàn ơ kéo

Hình 2.7 Bàn dark cherry đây là thiết kế trong bộ sưu tập “Soho end

table” của hãng Green Culture Furniture, sản phẩm rất đơn giản, mộc mạc khi
sử dụng trong không gian sẽ mang lại nét cổ điển cho căn phòng. Bàn được
thiết kế với những khối hình vng, hình chữ nhật khá đơn giản, liên kết sử
dụng chủ yếu là liên kết mộng, chốt. Ngồi ra, nó có một đợt ngang làm tăng
cơng năng sử dụng. Do đó, sản phẩm có phần hơi thơ nhưng tính chịu lực cao
và vững chắc. Sản phẩm sử dụng vật liệu là gỗ anh đào. Kích thước bao ngồi
của nó là 500×450×620mm.
Hình 2.8: bàn ơ kéo đây là một thiết kế khá độc đáo dành cho những
chủ nhân thích sự đơn giản, mộc mạc. Các kích thước được thiết kế hợp với
nguyên lý ergonomics, tạo sự thoải mái khi sử dụng. Nó đáp ứng được các
yêu cầu công năng cơ bản. Chân bàn được thiết kế vát thon tạo giảm bớt phần
thô cho sản phẩm. Nó được thiết kế thêm 1 ngăn kéo làm tăng cơng năng sử
dụng của bàn, ta có thể để các vật nhỏ gọn: khung ảnh, lọ hoa… Ta cũng có
thể đặt nó ở bên cạnh các bộ salon tạo điểm nhấn cho căn phịng. Kích thước
bao ngồi của sản phẩm là 630×390×578mm. Do vậy, tơi quyết định chọn sản
phẩm này làm mẫu thiết kế cho khóa luận này.
19


2.2.3. Một số mẫu sản phẩm bàn dạng trestle
Bàn trestle là một dạng bàn có thiết kế đơn giản. Sự đơn giản nhưng
cũng không kém phần tinh tế khi sử dụng vào trong không gian nội thất
không những đáp ứng được các u cầu cơng năng cơ bản mà nó cịn tạo
điểm nhấn cho khơng gian nội thất đó. Dạng bàn này ta có thể dùng làm bàn
viết, bàn ăn, bàn trang trí... Khơng những vậy, loại bàn này cịn được sử dụng
ở ngoại thất. Bạn sẽ cảm thấy như thế nào khi được ngồi ngồi trời thưởng
thức các món ăn đặt trên những chiếc bàn được thiết kế hết sức độc đáo này.
Hình 2.9: bàn trestle kiểu chesterton là một thiết kế trong bộ sưu tập
“Carrington New Stain” của hãng


mish Tables, nó mang phong cách cổ

điển. Ta có thể thấy sản phẩm được thiết kế với những hình khối rất mộc mạc,
cổ xưa. Chân bàn là một khối hình chữ nhật, được tiện rất đẹp được đặt trên
một cái đế lớn, tạo cảm giác vững chãi cho sản phẩm. Mặt bàn được khảm
những đường sọc dọc mặt bàn tạo nét nhẹ nhàng, giảm bớt cảm giác nặng của
sản phẩm. Nó được thiết kế để sử dụng làm bàn ăn trong một phịng bếp sang
trọng. Kích thước bao ngồi của sản phẩm là 1600×800×720mm.
Sử dụng vật liệu là gỗ anh đào với màu sắc đẹp, ấm áp chiếc bàn trestle
kiểu contemporary là một lựa chọn lý tưởng cho những bữa tiệc ngồi trời của
gia đình. Đây là một trong những sản phẩm của hãng William LaBerge, nó
được thiết kế với mỗi bên là 3 chân tạo cho người sử dụng sự vững chãi giống
như chiếc “kiềng 3 chân”. Mặt bàn với kích thước 1600×800mm sẽ đủ khơng
gian để ta bày trí các món ăn ngon hình 2.1

20


Hình 2.9 :Mẫu bàn trestle kiểu Chesterton.

Hình 2.10:Mẫu bàn trestle kiểu contemporary.

Hình 2.11: Bàn trestle lựa chọn thiết kế

Hình 2.11: bàn trestle được lựa chọn thiết kế là một trong những thiết
kế trang nhã và hữu ích. Thoạt nhìn, bàn này có vẻ đơn giản, nhưng khi ta
xem xét kỹ hơn thì ta thấy được sự tinh tế trong dáng vẻ cổ điển của nó. Với
thiết kế đế chân giống hình dạng của chân con người, có khả năng về chịu lực
rất tốt. Bàn có thêm ngăn kéo tăng cơng năng sử dụng cho nó, ta có thể để
một vài vật dụng nhỏ ở trong đó. Một chiếc bàn như thế này ta có thể đặt nó ở

rất nhiều các khơng gian khác nhau, có thể dùng làm bàn viết cho trẻ nhỏ
trong gia đình, ta cũng có thể đặt nó trong phịng ngủ dùng để đặt đèn ngủ,
khung ảnh, sách báo… Chính vì vậy, tơi đã quyết định chọn sản phẩm này
làm mẫu thiết kế cho khoá luận tốt nghiệp của tôi.
2.2.4. Một số mẫu sản phẩm tủ nhiều ô kéo
Không quá choán chỗ để bạn lo ngại về diện tích của căn phịng như
bạn nghĩ, chiếc tủ rất tiện dụng để bạn có thể chứa đựng trong đó những vật
dụng cá nhân của mình một cách kín đáo và lịch sự. Mặc khác, chiếc tủ có thể
trở thành tâm điểm nội thất cho phòng ngủ của bạn thật sự nổi bật với kiểu
dáng đầy nghệ thuật và sắc màu trẻ trung.
21


Các sản phẩm tủ có rất nhiều loại, nhiều phong cách khác nhau. Tôi xin
đưa ra một số mẫu tiêu biểu sau.

Hình 2.12: Tủ Magna

Hình 2.13: Tủ Nine-drawer

Chiếc tủ magna trong bộ sưu tập “Tuscano” và tủ nine-drawer trong bộ
sưu tập “ lston” của nhà thiết kế Kincaid là một trong những sản phẩm tủ
nhiều ô kéo tiêu biểu.
Tủ magna với thiết kế tinh tế thể hiện vẻ đẹp của gỗ tự nhiên nhấn
mạnh bởi phía đầu trang nhã. Các ngăn kéo được thiết kế rất mộc mạc, đáp
ứng đầy đủ công năng cần thiết cho một sản phẩm mộc cất đựng. Những
chiếc tủ như thế này ta có thể đặt nó ở một góc phịng ngủ, cạnh đầu giường,
bàn trang điểm… để tạo điểm nhấn cho căn phòng của bạn.
Được chế tác từ vật liệu là gỗ sồi và các tấm ván dán veneer chiếc Tủ
Nine-drawer có màu nâu sẫm rất đẹp. Chân được vát nhẹ nhàng tạo cảm giác

thanh lịch. Các ngăn kéo được thiết kế khác nhau, tạo sự lạ mắt cho người sử
dụng. Ngồi

cơng

cất đựng, ta

cịn có thể

đặt một vài

vật

nhỏ: khung

tranh,

trang trí…

22

năng

dụng
vật


Hình 2.14: Tủ 10 ơ kéo

Việc sở hữu một chiếc tủ 1 ơ kéo như trên hình 2.14 trong khơng gian

nội thất của bàn là một điều rất cần thiết. Thiết kế đơn giản mang phong cách
hiện đại, với những đường thẳng đã tạo nên nét trang nhã, mộc mạc cho sản
phẩm. Các thanh nẹp trên và nẹp dưới được vát cạnh tạo cảm giác nhẹ nhàng
cho sản phẩm. Ngăn kéo được thiết kế với các nẹp dẫn hướng giúp ta sử dụng
chúng một cách dễ dàng. Kích thước của sản phẩm được thiết kế đúng theo
các nguyên lý ergonomics, do vậy sẽ rất thoải mái trong quá trình sử dụng.
Chính vì vậy, tơi quyết định chọn sản phẩm này làm mẫu thiết kế cho khóa
luận tốt nghiệp của tơi.

23


CHƢƠNG 3
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Thông qua các sản phẩm đã sưu tập, và các sản phẩm được giáo viên
hướng dẫn giao nhiệm vụ, tôi thực hiện thiết kế mô phỏng các sản phẩm sau.
3.1. Bàn ô kéo
3.1.1. Thiết kế tạo dáng
Đây là sản phẩm độc đáo đáo dành cho những chủ nhân thích sự đơn
giản, mộc mạc. Để mơ tả sản phẩm tôi sử dụng phần mềm đồ họa 3ds Max.

.

Hình 3.1: Bản vẽ mơ phỏng sản phẩm bàn ơ kéo

Để thể hiện rõ hơn liên kết trong sản phẩm tơi xin đưa ra bản vẽ bóc
tách sản phẩm.

24



×