Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thau kinh hoi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.69 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ 1. Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A. nước vào không khí.. B. không khí vào nước.. C. nước vào thủy tinh.. D. chân không vào chân không.. 2. Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi: A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ B. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. C. góc tới bằng không. D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ và khác không. 3. Một con cá đang bơi trong bể cá cảnh có thành bình thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó qua: A. một lần khúc xạ.. B. hai lần khúc xạ.. C. ba lần khúc xạ.. D. bốn lần khúc xạ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Play. Pause.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 44. THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm Tia tới. C1. Tia ló. Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm ta gọi là thấu kính hội tụ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ Tìm hểu, so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của thấu kính C3. Thấu có phần rìa mỏng hơn phần giữa. hội tụkính tronghội thítụnghiệm.. Kí hiệu thấu kính hội tụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Trục chính Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết trong ba tia sáng C4 Tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.. Trục chính. Tia sáng tới đi vuông góc với thấu kính cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với trục chính của thấu kính (∆).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Quang tâm. Quang tâm là điểm nằm trên thấu kính mà mọi tia sáng đi qua nó đều truyền thẳng, không đổi hướng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Tiêu điểm F. C5. Quan sát lại ở hình chocủa biếtthấu điểm hội tụ F của Điểm hộithí tụ nghiệm F nằm trên trụctrên chính kính chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia nó trên hình vẽ sau. O. ∆.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia sáng tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia nó có đặc điểm gì?. C6. Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính F. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló đi qua tiêu điểm. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính Nhận xét - Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. - Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló đi song song với trục chính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Tiêu cự Là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm của thấu kính kí hiệu: f OF = OF’ = f f. f O. F. F.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C7. 1. S. 2 F 3. O F’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×