Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

TT HCM p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.64 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN THỨ BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH Mục đích: Lý giải một vấn đề cụ thể, gắn với sự kiện trong. một bối cảnh lịch sử, nhằm giúp cho HS nhận thức đúng về tư tưởng, đạo đức cách mạng của Bác Hồ. Nội dung: Đưa ra những sự kiện lịch sử, lập luận theo logic (đặt vấn đề, lý giải, khẳng định, kết luận). Tổ chức thực hiện: -Giáo viên nêu vấn đề và gợi ý hướng giải quyết -Học sinh vận dụng kiến thức để trình bày nhận thức của bản thân đối với vấn đề -Giáo viên kết luận vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH (BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9) Sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng CSĐD và lãnh tụ Hồ. Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào? Mục đích: Giúp HS nhận thức được vai trò quyết định của Đảng và Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám. Các ý cần nêu: Dự báo thời cơ, chuẩn bị các điều kiện để chớp thời cơ, phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa - Các bước thuyết trình: + Nêu hoàn cảnh, dẫn chứng, phân tích về sự kịp thời, sáng tạo. + Nếu không kịp thời, sáng tạo thì điều gì sẽ xảy ra. + Liên hệ thực tế. + Kết luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ Mục đích: Giúp học sinh có thêm thông tin, bổ sung làm rõ hơn sự kiện, làm. chứng cứ để khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh, tăng tính thuyết phục và góp phần khắc họa biểu tượng Hồ Chí Minh trong lịch sử. Nội dung: Thông tin về những tình tiết lịch sử được lưu lại trong tài liệu, được thẩm định khoa học, do các kênh thông tin chính thống trong nước và quốc tế. Tổ chức thực hiện: - Dẫn thông tin (ngắn gọn, sát với mục đích, có xuất xứ). - Phân tích thông tin (bối cảnh lịch sử, sự phản ánh lịch sử). - Chỉ ra giá trị thông tin đối với vấn đề cần nhận thức (có liên quan tới tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh). - Liên hệ thực tế. - Kết luận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU (BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9) Tạo biểu tượng Hồ Chí Minh trong ngày 2/9/1945 (cho HS. xem đoạn phim Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập) Mục đích: Học sinh thấy được sự giản dị, gần gũi nhưng rất vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các ý cần nêu: Sự giản dị, gần gũi của Bác từ thái độ,cách ăn mặc, giọng nói... Qua đó thấy được đạo đức của một con người vĩ đại, suốt đời vì đất nước, vì nhân dân. Cách sử dụng tư liệu: + HS xem phim, chú ý cách ăn mặc, giọng nói, thái độ ân cần... + HS nhận xét. + Liên hệ thực tế. + Kết luận..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ HỌC (THƯỜNG SỬ DỤNG ÔN TẬP, NGOẠI KHÓA) Mục đích: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, biết khai thác kiến thức. trong và ngoài SGK để thể hiện nhận thức, tiếp cận vấn đề lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh. Nội dung: Nhận thức đúng yêu cầu của bài tập; Giải quyết yêu cầu do bài tập đặt ra; tự đánh giá kết quả. Tổ chức thực hiện: - Thiết kế hệ thống bài tập trong tổng thể nội dung bài học - HS tiếp cận vấn đề đặt ra theo yêu cầu bài tập - HS xác định hướng giải quyết (nên có thảo luận, hỏi ý kiến giáo viên) - HS đưa ra phương án giải quyết - HS thể hiện hiểu biết của mình thông qua việc lập luận tại sao lại chọn phương án giải quyết đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN Mục đích: dùng kiến thức từ những môn học thuộc khoa học xã hội-. nhân văn (có nội dung gắn với việc phản ánh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh) để khơi gợi suy nghĩ của học sinh Nội dung: sử dụng đoạn trích dẫn trong các tác phẩm văn học; chuyện kể về cuộc đời Bác Hồ; bài hát ca ngợi Bác Hồ; những lời dạy của Bác Hồ Tổ chức thực hiện: - Chọn kiến thức phù hợp - Gợi ý sự liên tưởng - Nêu suy nghĩ, cảm nhận - Liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN (BÀI 23 SGK LỚP 9) Thông tin: ngày 2-9-1945 lịch sử, Ba Đình nắng đẹp, trời trong xanh mùa thu.. Dòng người đổ về quảng trường như nước chảy: công nhân, nông dân, bộ đội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, các cháu thiếu nhi, hàng ngũ chỉnh tề quanh lễ đài. Niềm vui bất tận tràn ngập lòng người. Thay mặt chính phủ lâm thời, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH. Đó là hình ảnh của ngày lập nước. Buổi lễ kết thúc, Bác ra về trên một chiếc Citroen màu đen, cửa kính hơi thấp. Một phóng viên đón đường, ghé sát máy vào cửa kính định chụp ảnh Bác, Bác liền xua tay không cho chụp và bảo: “chú quay máy ra mà chụp nhân dân” Hướng dẫn khai thác thông tin - Đoạn trích trên giúp ta hiểu thêm được về sự kiện nào? - Tư tưởng, đạo đức của Bác Hồ được phản ánh ra sao qua thông tin trên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỨC ĐỘ TÍCH HỢP MINH HOẠ MỘT SỐ TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH. Tùy theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc. tích hợp giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bài học để lựa chọn mức độ tích hợp thích hợp: - Liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ) - Tích hợp bộ phận (chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) - Tích hợp toàn phần (cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 8 Tên bài Bài 3: Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế giới. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. -Đấu tranh giải Liên hệ. phóng giai cấp, con người. -Hiểu biết sâu rộng. Nội dung tích hợp - Khi nói về CNĐQ, Bác dùng hình tượng CNĐQ như con đỉa 2 vòi…..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 8 Tên bài Bài 30: phong trào yêu nước chống Pháp đầu TK XX đến 1918. Chủ đề tích hợp Giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, vượt khó khăn. Mức độ tích hợp Từng phần: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến 1917. Nội dung tích hợp -Bối cảnh Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm đường cứu nước -Động cơ thúc đẩy Người đi sang phương Tây -Nét chính về cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 16: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (19191925). Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. -Tinh thần phấn Toàn phần đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng… -Vượt qua khó khăn gian khổ, quyết tâm…. Nội dung tích hợp -Những họat động của Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường gpdt. -Sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản ở Việt Nam.. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Chủ đề tích hợp -Ý thức trách nhiệm đối với đất nước.. Mức độ tích hợp. Nội dung tích hợp. Từng phần: Hội nghị thành lập Đảng CSVN. -Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng CSVN -Nguyễn Ái Quốc đề ra đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam. (CCSLVT).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 30-35. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. -Giáo dục tinh Liên hệ thần đấu tranh của giai cấp CN và ND chống ĐQ-PK giành ĐLDT. Nội dung tích hợp -Trong những năm 30-31, ở VN diễn ra một phong trào đấu tranh của g/c C-N dưới sự lãnh đạo của Đảng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài. Chủ đề tích hợp. Bài 21: Việt Nam trong những năm 39-45. -Thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của Hồ Chí Minh. Mức độ tích hợp Thấy được sự tài tình của Hồ Chí Minh trong việc chuyển hướng đấu tranh. Nội dung tích hợp -Hàng loạt cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra báo hiệu một thời kì đấu tranh mới của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài. Chủ đề tích hợp. Bài 22: -Ý thức trách nhiệm đối với Cao trào đất nước. cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa. Mức độ tích hợp Liên hệ. Nội dung tích hợp -NAQ chủ trì hội nghị TW 8 - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập MTVM.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước VNDCCH. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Giáo dục Liên hệ công lao của Bác đối với thắng lợi của cách mạng VN.. Nội dung tích hợp -Phát động Tổng khởi nghĩa. -Đại hội quốc dân Tân Trào (16-8) - Đọc bản tuyên ngôn độc lập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền (1945-1946). Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. -Giáo dục tinh Liên hệ thần yêu nước, chính sách khôn khéo mềm dẽo của Bác trong chính sách đối ngoại. Nội dung tích hợp -Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh chống giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính và giặc ngoại xâm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài. Chủ đề tích hợp. Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (46-50). -Giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người.. Mức độ tích hợp Liên hệ. Nội dung tích hợp - Ra lời kêu gọi toàn quốc đứng lên kháng chiến.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc…. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. -Tinh thần yêu Liên hệ nước, quyết tâm giữ nước. -Không sợ hy sinh gian khổ, lối sống cần kiệm…. Nội dung tích hợp -Bác Hồ trực tiếp ra trận ở chiến dịch Biên Giới. -Tham gia chủ trì Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng, xây dựng đường lối cho cách mạng VN..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thắng lợi. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Giáo dục tấm Liên hệ gương tận tuỵ với cách mạng của Người.. Nội dung tích hợp -Thắng lợi của các chiến dịch đỉnh cao là Điện Biên Phủ. - Hình ảnh Bác cùng BCT bàn kế hoạch, cùng đi chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 28: Xây dựng CNXH ở MB- đấu trang chống Mĩ ở MN (1954-1965). Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Liên hệ với Liên hệ tấm gương Bác Hồ, giáo dục tinh thần lao động, chiến đấu cho HS.. Nội dung tích hợp -Giai đoạn này nhân dân hai miền thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước (1965-1975). Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Liên hệ với Liên hệ tấm gương Bác Hồ, giáo dục tinh thần lao động, chiến đấu cho HS.. Nội dung tích hợp - Thấy được việc chuyển hướng chiến lược trong việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài. Chủ đề tích hợp. Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Thực hiện di chúc thiêng liêng của Người.. Mức độ tích hợp Liên hệ.. Nội dung tích hợp -Cả nước tập trung cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 31: Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng 1975. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Giáo dục tinh Liên hệ. thần đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.. Nội dung tích hợp - Thông qua sự kiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Lớp 9 Tên bài Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH. Chủ đề tích hợp. Mức độ tích hợp. - Độc lập dân Liên hệ tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;. Nội dung tích hợp - Hoàn cảnh thế giới và trong nước đặt ra yêu cầu phải đổi mới để tiếp tục xây dựng CNXH bằng quan điểm đúng đắn, hình thức, biện pháp thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> XIN CÙNG SUY NGẪM  VÕ NGUYÊN GIÁP: “ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM,. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÀ CON NGƯỜI CỦA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH LỊCH SỬ Ở NHỮNG BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ”.  PHẠM VĂN ĐỒNG: TRÁI TIM YÊU THƯƠNG HỒ CHÍ MINH DÀNH. CHO ĐỒNG BÀO MÌNH CŨNG DÀNH CHO CẢ LOÀI NGƯỜI TIẾN BỘ.  UNESCO: “SỰ ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG VỀ NHIỀU MẶT CỦA CHỦ. TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ NGHỆ THUẬT LÀ KẾT TINH CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA HÀNG NGÀN NĂM CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI LÀ HIỆN THÂN NHỮNG KHÁT VỌNG CỦA CÁC DÂN TỘC TRONG VIỆC KHẲNG ĐỊNH BẢN SẮC DÂN TỘC MÌNH VÀ TIÊU BIỂU CHO VIỆC THÚC ĐẨY SỰ HIỂU BIẾT LẪN NHAU GIỮA CÁC DÂN TỘC”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”. x.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> MỘT CUỘC SỐNG THANH BÌNH CHO ĐỒNG BÀO LÀ ĐIỀU BÁC HẰNG MONG.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VÀ HẠNH PHÚC CHO MUÔN ĐỜI CON CHÁU CŨNG LÀ ĐIỀU MƠ ƯỚC CỦA BÁC HỒ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CUỘC SỐNG SẼ LUÔN BIẾN ĐỘNG, NHƯNG TRONG LÒNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC SẼ LUÔN GHI NHỚ CÔNG ƠN BÁC HỒ ÔI BÁC HỒ ƠI, NHỮNG XẾ CHIỀU NGHÌN THU NHỚ BÁC BIẾT BAO NHIÊU RA ĐI, BÁC DẶN: “ CÒN NON NƯỚC…” NGHĨA NẶNG, LÒNG KHÔNG DÁM KHÓC NHIỀU. (BÁC ƠI- TỐ HỮU) VÌ SAO? TRÁI ĐẤT NẶNG ÂN TÌNH NHẮC MÃI TÊN NGƯỜI: HỒ CHÍ MINH NHƯ MỘT NIỀM TIN, NHƯ DÙNG KHÍ NHƯ LÒNG NHÂN NGHĨA ĐỨC HY SINH..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cám ơn sự chú ý của các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×