Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de cuong on tap lich su 9 hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu1:Vì sao Cu Ba được xem là lá cờ đầu của phong trào đấu tranh của Mĩ La Tinh
sau 1945?


Vì:- Cu Ba là nước đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh.


- Là nước đầu tiên giành thắng lợi trong việc lật đổ chế độ thống trị Batixta, xây dựng
đất nước theo con đường văn minh, tiến bộ.


Câu2:Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản lớn mạnh nhất thế giới?


Vì:+Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở,không bị chiến
tranh tàn phá.


+Mĩ giàu lên trong chiến tranh nhờ được yên ổn để phát triển sản xuất và bán vũ
khí,hàng hóa cho các nước tham chiến thu 114 tỉ đô la lợi nhuận.


Câu3:Hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?Nhiệm vụ to
lớn của nhân dân ta là gì?


-Những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh:
+ Một là: Xu hướng hịa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc tế.


+ Hai là: : xu thế "đa cực" với sự vươn lên của các cường quốc: Mĩ, Liên minh châu
Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc...


+ Ba là:các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển
kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mình.


+ Bốn là: hịa bình thế giới được củng cố, nhưng nội chiến, xung đột lại xảy ra ở nhiều
khu vực. Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mĩ đã gây ra những khó khăn, thách thức
mới đối với hịa bình, an ninh của các dân tộc.



-Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta:Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất,làm
ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu,đem lại ấm no,tự do và
hạnh phúc cho nhân dân.tranh thủ thời cơ và vượt qua thử thách để xây dựng một
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh . Hiện nay
Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới , thu hút vốn đầu tư nước ngoài,mở rộng quan
hệ hợp tác các nước trên thế giới ,giao lưu phát triển văn hóa nghệ thuật, giữ vững an
ninh chính trị - xã hội.


Họ & tên :


Nguyễn Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu4:Trình bày những chính sách khai thác VN của thực dân Pháp sau chiến tranh thế
giới thứ nhất?


- Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập
các đồn điền mà chủ yếu là đồn điền lua và cao su. Năm 1927, vốn đầu tư vào


nông nghiệp của Pháp là 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trước chiến tranh); diện tích
trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 l, lên 120 ngàn hécta năm1930.
- Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than)….
đồng thời mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp chế biến như giấy, gỗ, diêm, rượu,
xay xát), hoặc dịch vụ điện, nước…..vừa nhằm tận dụng nguồn nhân công rẽ mạt, vừa
tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào để phục vụ nhu cầu tại chỗ để kiếm lợi nhuận.
*Pháp chú ý khai thác hai ngành này là vì:


+ Chỉ cần bỏ vốn ít mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh.


+ Không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền cơng nghiệp chính quốc.



- Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm độc quyền về xuất
nhập khẩu bằng cách đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước ngồi, chủ yếu là của
Trung Quốc và Nhật Bản, cịn hàng hóa của Pháp thì được tự do đưa vào Đơng
Dương với mức thuế rất thấp.


- Về giao thông vận tải: Đầu tư mở thêm nhiều tuyến đường mới như đường sắt,
đường thủy, đường bộ, nối các trung tâm kinh tế, các khu vực khai thác nguyên liệu,
để phục vụ cho cơng cuộc khai thác và mục đích qn sự.


- Về tài chính:


+ Ngân hàng Đơng Dương chi phối tồn bộ các hoạt động kinh tế Đông Dương.
+ Pháp ra sức vơ vét bóc lột nhân dân ta bằng hình thức cổ truyền đó là thuế, đặc bệt
là thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuốc phiện vô cùng man rợ.


*Tóm lại, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp có điểm mới
so với lần trước là tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời
song về cơ bản vẫn không thay đổi: Hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc
biệt là công nghiệp nặng, nhằm cột chặt nền kinh tế Đông Dương với kinh tế Pháp và
biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.


Câu5:Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp thì xã hội VN
phân hóa như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Giai cấp địa chủ:Nét đặc trưng của xã hội thuộc địa là sự cấu kết chặt chẽ giữa thực
dân và giai cấp địa chủ phong kiến bản xứ. Giai cấp địa chủ vì thế, khơng những
khơng bị thu hẹp lại, mà trái lại được phát triển đủ mạnh để có thể trở thành nền tảng
xã hội của chế độ thuộc địa. Thế lực này được đo bằng số ruộng đất tập trung trong
tay họ. Ở Nam Kỳ, mức độ tập trung ruộng đất cao hơn Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Trong
giai cấp địa chủ đã xuất hiện sự phân tầng rõ rệt : địa chủ nhỏ, địa



chủ vừa và đại địa chủ. Giai cấp “ngồi mát ăn bát vàng" này đã tách khỏi quá trình sản
xuất, sống bằng việc phát canh thu tơ (tơ tiền, tô hiện vật và tô lao dịch). Do sự nâng
đỡ của chính quyền thực dân, giai cấp địa chủ chiếm đại đa số trong cơ cấu chính
quyền làng xã (Hội đồng kỳ mục, Hội đồng tộc biểu, người đứng đầu các xã, tổng và
hàng thôn). Rõ ràng, giai cấp địa chủ trở thành chỗ dựa đáng tin cậy của chính quyền
thực dân.


* Giai cấp nơng dân: là thành phần chiếm tuyệt đại đa số (khoảng 90% trong xã hội
Việt Nam. Trong quá trình sản xuất, dưới tác động của chương trình khai thác thuộc
địa, giai cấp này đã chuyến biến sâu sắc và có sự phân tầng rõ rệt : phú nơng, trung
nông, bần nông và cố nông.


+Phú nông:là tầng lớp khá giả nhất trong giai cấp nông dân, chiếm hữu một số ruộng
đất tương đối khá nhưng chưa đủ để trở thành địa chủ, cũng tham gia bóc lột bằng
thuê nhân công, tuy vẫn trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất.


+Trung nơng:là tầng lớp có đủ ruộng đất và công cụ sản xuất để tiến hành sản xuất
ni sống gia đình mình; họ khơng bán sức lao động và cũng khơng có khả năng tham
gia bóc lột.


+Bần nông:là tầng lớp thiếu ruộng đất canh tác, thiếu nơng cụ. Để ni sống gia đình
mình họ phải lĩnh canh ruộng đất, thuê mướn nông cụ sản xuất và tiền vốn.


+Cố nông:là tầng lớp "không tấc đất cắm dùi" nghèo khổ nhất bần cùng nhất trong
giai cấp nông dân. Nguồn sống chủ yếu của họ là lĩnh canh ruộng đất, đi làm thuê, đi
ở cho nhà giàu.


Giai cấp nơng dân là giai cấp bị bóc lột và áp bức nặng nề nhất bi thuế khóa và thu
phen tạp dịch. Cuộc sống của họ hết sức bấp bênh. Một bộ phận trong số họ bị bần


cùng hóa. Đề duy trì sự tồn tại của gia đình, họ phải ra thành phố, hầm mỏ để kiếm
cơng ăn việc làm. Một số người may mắn tìm được nơi bán sức lao động, trở thành
công nhân, số khác ít may mắn hơn.. quay trở về nơng thôn, cam chịu cuộc sống cùng
quẫn, bế tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mối thù giai cấp. Mối thù dân tộc có trước thơi thúc mối thù giai cấp chín sớm. Do
vậy, giai cấp công nhân Việt Nam sớm giác ngộ ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn
lên nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc.


* Giai cấp tiểu tư sản


Cùng với sự gia tăng của cuộc khai thác thuộc địa, sự xuất hiện hệ thống thành thị
kiểu phương Tây và nền giáo dục Pháp-Việt phát triển, giai cấp tiểu tư sản ngày càng
trở nên đông đảo. Nó được kết hợp một cách lỏng lẻo bởi ba bộ phận: trí thứ, tiểu
thương và thợ thủ cơng. Điểm chung của họ là thi dân, sở hữu một ít tư liệu sản xuất
(vốn, chất xám).


+Trí thức(trong đó có học sinh, sinh viên):là bộ phận quan trọng nhất của giai cấp tiểu
tư sản. Đến năn 1929, đội ngũ trí thức đã lên tới gần 40 vạn người (12.000 giáo viên,
335.545 học sinh, 23.000 viên chức và hàng trăm sinh viên các trường đại học, cao
đẳng và dạy nghề).


+Tiểu thương: Biên độ của đội ngũ này khá rộng, từ người buôn thúng bán mẹt đến
những người có cửa hàng, cửa hiệu nhưng vốn liếng (doanh só) chưa đạt tới ngưỡng
một nhà tư sản. Đội ngũ những người bn bán nhỏ có đóng thuế mơn bài thường
xuyên là 130.000 người.


+Thợ thủ công;Vào giữa những năm 30 của thế kỷ này, có khoảng 21,6 thợ thủ công
chuyên nghiệp, đông đảo nhất là Bắc Kỳ. So với hai bộ phận trên, bộ phận này có đời
sống bấp bênh nhất bởi với sự xuất hiện các doanh nghiệp lớn đe doạ thủ công nghiệp


phá sản.


* Giai cấp tư sản


+Tư sản Việt Nam: sau chiến tranh, gặp những điều kiện thuận lợi nên hoạt động kinh
doanh của họ càng trở nên sôi nổi hơn, đa dạng hơn. Họ kinh doanh trong hầu hết các
lĩnh vực kinh tế, từ xay xát, nhuộm. dệt, in ấn, vận tải đến sản xuất nước mắm, đường,
xà phòng, sơn, đồ gốm v.v... Một số đã có trong tay một sản nghiệp lớn như mỏ, đồn
điền, công ty vận tải sông biển, các công ty thương mại... Tư sản Việt Nam đã từ một
tầng lớp trở thành một giai cấp xã hội thực sự sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Do
điều kiện kinh doanh, giai cấp tư sản Việt Nam tự phân thành hai bộ phận : tư sản mại
bản và tư sản dân tộc.


+Tư sản mại bản:là một bộ phận những nhà đại lý cho tư bản nước ngồi, những nhà
thầu khốn và những tư sản hùn vốn kinh doanh với tư sản Pháp và những nhà doanh
nghiệp có quan hệ bn bán với nước ngồi. Vì lợi ích kinh tế của bộ phận này gắn
chặt với lợi ích kinh tế của tư bản thực dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

triển, bộ phận này đã cố kết với nhau trong kinh doanh và do đó ít nhiều họ có tinh
thần dân tộc.


Nhìn chung, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam lớn mạnh và
trưởng thành. Đại diện cho thế lực kinh tế của giai cấp xã hội đang lên này là những
nhà doanh nghiệp sáng giá như Trương Văn Bền, Bạch Thái Bưởi;, Nguyễn Sơn Hà,
Lê Phát Vĩnh.


Dẫu vậy, giai cấp tư sản Việt Nam còn rất ít về số lượng cũng như vốn liếng. Tư sản
Việt Nam chủ yếu kinh doanh trong thương nghiệp, ít kinh doanh trong khu vực sản
xuất. Trên thương trường, giai cấp tư sản Việt Nam lại đụng độ không cân sức với hai
đối thủ : tư sản Pháp và tư sản Hoa kiều.



Câu6:Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạngKH-KT?


Ý nghĩa:- Là cột mốc chói lọi trong lịch sử trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài
người.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×