Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài liệu Trồng ngô như thế nào cho tốt trên đất - Quyển số III doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.95 KB, 45 trang )

S¸ch h−íng dÉn cho n«ng d©n miÒn nói
trång ng«
nh− thÕ nµo cho tèt
trªn ®Êt
QuyÓn sè 3
2
mục lục
Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh ......................................................................... 3
Sâu hại ngoài đồng ............................................................................................ 4
Bệnh hại ngô.................................................................................................... 10
Sâu hại trong kho............................................................................................. 15
Thu hoạch, tẽ, bảo quản và chế biến ngô ........................................................16
Vấn đề phơi ngô .............................................................................................. 21
Bảo quản ngô nh thế nh nào để sử dụng đợc lâu ....................................... 27
Mọt hại ngô .....................................................................................................33
Một số hớng dẫn về cách chế biến ngô ......................................................... 35
Kết luận ........................................................................................................... 45
3
Phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản và chế biến ngô
Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh
Trong dân gian đã có câu "Phòng bệnh hơn chữa bệnh", ví dụ nếu để sâu bệnh phát sinh phá hoại rồi mới phòng trừ thì chi phí thờng rất lớn mà
hiệu quả kinh tế đa lại rất ít. Muốn vậy phải tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng trừ sâu bệnh để vừa bảo vệ cây trồng vừa bảo vệ đợc mối
cân bằng sinh thái trong tự nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trờng.
4
Sâu hại ngoài đồng
Sâu xám: là loại sâu nguy hại ngô ở giai đoạn cây con( từ khi nảy mầm đến khi cây cao 20 cm). Quy luật của sâu non thờng xuất hiện ở vụ 1 (vụ
Xuân ). Sâu xám phá hoại mạnh về ban đêm bằng cách cắn đứt cây ngô lôi xuống để ăn, làm mất khoảng rõ rệt.
5
Có nhiều cách phòng trừ, tốt nhất là bắt bằng tay vào đầu giờ buổi sáng ( từ 7-9 giờ ). Khi phát hiện cây con bị cắn, lấy tay gạt nhẹ từng lớp đất
mỏng sẽ thấy sâu ở dới đất. Có thể dùng thuốc sâu loại Furadan rắc vào đất; hoặc trộn với phân chuồng lợng từ 2-3 kg cho 1000 m
2


bón lót
trớc khi gieo ngô
6
Sâu đục thân (nhân dân ta quen gọi là "sâu tim" ): gây hại cả vụ 1 và vụ 2. Lúc cây còn nhỏ, quan sát thấy các lỗ thủng của lá thẳng hàng với
nhau, làm rách lá và nõn. Khi sâu ở tuổi lớn, sâu đục vào nửa dới của lóng rồi chui vào thân. Sâu còn có thể chui vào cả bắp và ăn hạt. Nếu
không phát hiện và phòng trừ kịp thời sâu đục thân có thể gây hại nặng từ 50-70% năng suất
7
HiÖn nay cã rÊt nhiÒu biÖn ph¸p phßng chèng. Mét trong nh÷ng biÖn ph¸p lµ dïng thuèc trõ s©u ®Ó tiªu diÖt nh− phun trùc tiÕp lo¹i thuèc cã tªn lµ
Ofatox víi l−îng 100-150 ml thuèc pha cho 80-100lÝt n−íc trªn 1000 m
2
, hoÆc cã thÓ r¾c tõ 5-6 h¹t Furadan cho 1 nân ng«
8
Rệp là đối tợng hại chủ yếu ở ngô lúc cây trỗ cờ, (nhân dân ta còn gọi là muội ngô). Rệp trích hút chất từ bông cờ suốt từ lúc chuẩn bị trỗ đến
khi trỗ xong. Nếu nhiều rệp, còn có thể thấy chúng ở cả trên bắp và râu ngô. Rệp xuất hiện nhiều làm ngô thiếu hạt hoặc bắp ngô lép
9
Thờng rệp xuất hiện khi ngô đã trỗ, rất khó phun thuốc phòng trừ. Vậy phải đặc biệt chú ý đến thao tác phun. Một số loại thuốc có thể phun trừ
rệp là Padan 95, hay Ofatox với lợng từ 150-200ml thuốc pha trong 80-100 lít nớc phun cho 1000 m
2
.
10
Bệnh hại ngô
Bệnh khô vằn: bệnh này do nấm gây nên. Biểu hiện rõ nhất và nặng hơn cả là khi cây ngô chuẩn bị trổ cờ cho đến lúc thu hoạch
11
Khi cây bị bệnh, vết bệnh có kiểu hình dáng vằn nh da hổ. Bệnh phá hoại từ gốc lên ngọn lá, khi số lá và thân bị bệnh sẽ gây thối khô vỏ thân và
cây bị đổ làm hạt chín ép hoặc ít hạt.
12
BiÖn ph¸p cã hiÖu qu¶ cao nhÊt lµ bãc vá c¸c l¸ ë d−íi gèc c©y ng«, råi phun Validacin 3D hay Kitazin víi l−îng 200-250ml thuèc pha cho 80-
100 lÝt n−íc phun trong 1000 m
2
13

Bệnh đốm lá, bệnh này chủ yếu hại ở trên lá, có hình bầu dục, khi bị nặng lan ra toàn bộ mặt lá. Bệnh sẽ bị nặng khi gặp độ ẩm không khí cao và
buổi sáng sớm có sơng
14
Một số loại bệnh khác nh mộc hồng, bệnh thối hạt cũng đều do nấm gây nên rất khó phòng trừ. Phòng trừ các bệnh này bằng các biện
pháp nh thay đổi loại cây trồng trên cùng 1 nơng rẫy, hoặc dùng thuốc Zinep 80HP hay Fujione 40EC, ở liều lợng 150-200ml thuốc pha với
80-100 lít nớc phun trong 1000 m
2
15
Sâu hại trong kho
Mọt ngô là đối tợng nguy hiểm nhất ở trong kho. Phòng chống bằng nhiều cách nhng hiệu quả nhất là phơi thật khô, cất giữ trong các dụng cụ
kín.
16
Thu hoạch, tẽ, bảo quản và chế biến ngô
Thời điểm thu hoạch
Làm thế nào để thu hoạch đợc nhanh nhất, tránh đợc tổn thất sau thu hoạch, là mối quan tâm của rất nhiều ngời trồng ngô. Khi lá bao bắp ngô
đã chuyển từ màu xanh sang màu vàng, cây bắt đầu khô, có điểm đen ở chân hạt, thu hoạch lúc này cho năng suất cao nhất, không nên để quá lâu
trên nơng dễ bị mất mát do chuột hại.
17
Có nhiều cách thu hoạch khác nhau: Cách thu hoạch theo kiểu bóc hết lá bao bắp sẽ có nhiều thuận lợi nh dễ phơi khô và nhanh chóng cất giữ
hạt vào trong dụng cụ hơn kiểu thu hoạch cả lá bao bắp theo thói quen của nông dân miền núi.
18
Cách thu hoạch cả vỏ là ngời dân bẻ ngô đem về buộc đuôi quả cứ độ 10 bắp cho 1 túm. Sau đó đem treo trên sàn nhà hoặc xếp lần lợt trên gác
bếp.

×