Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.18 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al, Fe2+/Fe, Ni2+/Ni, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag, Hg2+/Hg. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Hg kim lọai tác dụng với dung dịch muối sắt (III) là kim loại nào sau đây: A. Al, Fe, Ni, Hg B. Al, Fe, Ni, Cu, Hg C. Al, Fe, Ni, Cu D. Kết quả khác Câu 2: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là A.dd NaOH. B. dd HCl. C. dd H2SO4 loãng. D. dd MgCl2. Câu 3: Hoà tan hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 vào dd HCl dư được dung dịch A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là: A. 16 g B. 30,4 g C. 32 g D. 48 g Câu 4: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là không đúng: A. Kết thúc điện phân pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, NaCl, H2O. C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M C. 965 s và 0,05M D. 1930 s và 0,025 M 2+ 2+ 3+ Câu 6: Cho ba phương trình ion: a) Cu + Fe Cu + Fe b) Cu + 2Fe Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg Fe + Mg2+. Nhận xét nào dưới đây là đúng 2+ A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe > Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu 7: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất? A. Fe bị đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì K tan trong nước. C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ. D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch HCl loãng. Câu 8: Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội, dư thu được 0,336lit NO2 ( ở 00C, 2atm). Cũng a g hỗn hợp X trên khi hoà tan trong HNO3 loãng dư thu được 0,168 lit NO (ở 00C, 4atm). Khối lượng 2 kim loại Al và Mg trong a g hỗn hợp X lần lượt là: A. 4,05g và 4,8g B. 5,4g và 3,6g C. 0,54g và 0,36g D. Kết quả khác Câu 9: Phương trình điện phân nào sau đây là SAI: A. 2ACln ⃗ B. 4MOH ⃗ dpnc 2A + nCl2 dpnc 4M + 2H2O dpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 dpdd − mnx H2 +Cl2 + 2NaOH C. 4AgNO3 + 2H2O D. 2NaCl + 2 H2O ⃗ Câu 10: Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối: (1) Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag (2) Fe + Zn2+ = Fe2+ + Zn (3) Al + 3Na+ = Al3+ + 3Na (4) Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+ (5) Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag (6) Mg + Al3+ = Mg2+ + Al Chọn ra những phương trình viết đúng: A. (1), (6) B. (1), (2), (3), (6) C. (1), (4), (5), (6) D. (1), (4), (5) Câu 11: Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl 2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6 g D. 19,8 g.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt: A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch Na2SO4 C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch NaOH Câu 13: Hòa tan hết 1,26g hỗn hợp A gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl thì thu được 1,344 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp A bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,015 mol chất X. X là chất nào? A. SO2 B. S C. H2S D. không xác định được Câu 14: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe 2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân xảy ra ở catot là: A. Fe2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe2+, Cu2+, Fe3+ C. Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Fe2+, Cu2+ Câu 15: Khi nhúng 1lá Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có một lớp Co phủ bên ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nếu sắp xếp các cặp oxi hoá khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của cation tăng dần thì cách sắp xếp nào sau đây đúng: A. Zn2+/Zn < Co2+/Co < Pb2+/Pb B. Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+< Pb C. Co2+/Co < Pb2+/Pb < Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn < Pb2+/Pb < Co2+/Co Câu 16: Cho một luồng khí CO dư qua ống đựng a gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 1,16 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 2,5 gam kết tủa trắng. Khối lượng a gam hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là: A. 3,12 gam B. 1,56 gam C. 2,56 gam D. 1,65 gam Câu 17. Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO dư đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO dư đun nóng thì khối lượng Fe thu được là: A. 28 g B. 14 g C. 56 g D. 32 g Câu 18. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là A. 2b = a. B. b < 2a. C. b = 2a. D. b > 2a. Câu 19 Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu cho 1,8g M tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4 0,5M thì axit còn dư. Kim loại M là: A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu Câu 20. Cho các dung dịch sau: A1: [ Cu2+, Ag+, NO3- ] A2: [ Na+, SO42-, NO3- ] A3: [ Na+, K+, OH- ] + 2+ 2+ 2+ 2A4 : [ K , Ba , NO3 ] A5 : [ Cu , Zn , SO4 ] A6: [ Na+, K+, Br -,Cl-] Lần lượt điện phân các dung dịch trên với điện cực trơ, trong khoảng thời gian t. 1) Sau khi điện phân dung dịch nào có tính axit: a. A1, A2 b. A3, A4 c.A4, A6 d. A1,A5. 2). Sau khi điện phân, dung dịch nào sau đây có môi trường trung tính: a. A2,A4 b. A1, A5 c. A3, A5 d. A6, A1 Câu 21. Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 ( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 12,8 % B. 9,6 % C. 10,6 % D. 11,8 % Câu 22: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 % A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam Câu 23: Cho 25,2 g Mg vào 1l dd hỗn hợp chứa Cu(NO 3)2 0,3M ; AgNO3 0,2M; Fe(NO3)3 0,3M ; Al(NO3)3 0,2M .Sau khi phản ững ảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kim loại . Câu 24: Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào 4 dd sau: Cu(NO3)2, FeCl3,CuSO4 +H2SO4 ,Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A.2 B.4 C.3 D.1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>