Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BAI 43 GIOI THIEU CHUNG VE HE THAN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 5. 2. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em có nhận xét như thế nào về chức năng của hệ thần kinh Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường cũng như môi trường ngoài là chức năng của hệ thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động. 1. Hệ tuần hoàn. 2. Hệ bài tiết 3. Hệ hô hấp A B C. 4. Hệ sinh dục 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động 1,2,4,5,6 1,2,3,5,6 1,2,3,4,6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TẠI SAO KHI NHAI, TA CÓ THỂ NHAI LÚC NHANH LÚC CHẬM. Do ý thích Do sự điều hòa hoạt động của vỏ não của hệ thần kinh. Đáp án A, B đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN KHI CHẠY ĐƯỢC THỰC HIỆN NHỜ:. Sự điều khiển của hệ thần kinh Các cơ quan thực hiện những chức năng nhất định trong cơ thể Các cơ quan phối hợp với nhau hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẠI SAO KHI TRỜI NÓNG DA TIẾT MỒ HÔI Do tuyến mồ hôi tiết mồ hôi,là phản xạ giúp cơ thể thích nghi với môi trường Cơ chế điều hòa thân nhiệt của hệ thần kinh Đáp án A, B đúng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43:. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH. I/ Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. 1/ Cấu Mô tạo: thần kinh gồm những thành phần nào ? Tế bào. 1. thần kinh. Mô thần kinh gồm: + Tế bào thần kinh đệm + Tế bào thần kinh (nơron). Các Tế bào thần. 2. kinh đệm. H 4.4 Mô thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cấu tạo nơron điển hình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lựa chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào hình cấu trúc một nơron. 1. Sợi nhánh 5 3. 4. 2. Eo Răngvie Bao mielin Sợi trục. 7. Nhân Thân. 6 CẤU TẠO CỦA NƠRON. Cúc xináp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dựa vào H 43.1. Em hãy mô tả cấu tạo của 1 nơron ? Sợi nhánh. - Nơron gồm: (chứa nhân) + Thân + Các sợi nhánh. Chất xám. + Một sợi trục thường có bao Chất trắng miêlin bọc ngoài, các bao miêlin và dây được ngăn cách bởi thần kinh eo răngviê, tận cùng là cuc xináp.. Eo Răngviê. Thân Nhân nơron. Bao miêlin Sợi trục. Cuc xináp. H 43.1..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điền từ hoặc cụm từ: sợi nhánh, sợi trục,chất xám vào các ô trống (1)nhánh Thân và sợi ………. ………………. chất(2) xám trong. trung ương thần kinh. Nơron sợi(3) truc .. …………. chất trắng và các dây thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Theo bác sĩ Đào Văn Giang, tất cả các ca tai nạn mất chân, tay, tai, mũi, da đầu, dương vật… đều có thể phẫu thuật nối liền. Tuy nhiên, sau khi bị tai nạn người nhà cần nhặt ngay bộ phận đứt rời, bọc vào một miếng gạc (nếu có), sau đó cho vào túi nilon sạch, buộc kín, sau đó lại cho vào nilon đựng nước, sau đó mới cho vào hộp hoặc thùng đựng đá. Việc làm này tránh cho bộ phận đứt tiếp xúc trực tiếp với đã gây bỏng lạnh và cũng làm tăng thời gian sống cho bộ phần đứt rời. Nếu bệnh nhân được nối sau 610 tiếng bị đứt rời các bộ phận, tỷ lệ thành công là rất lớn, trên 80%..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43:. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH. I. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo: 2/ Chức năng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sợi nhánh. Quan sát và cho biết nơron có chức năng gì?. Sợi trục. Cúc xináp Sợi nhánh. Sợi trục. Các xináp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đánh dấu x vào ô đúng. Tính cảm ứng. Khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các hình thức phát xung thần kinh. Khả năng lan truyền các luồng xung thần kinh trong sợi trục tới các xináp.. Tính dẫn truyền. x. x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43:. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH. I. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh II. Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Não. Hộp sọ. Dựa vào hình 43-2, chọn từ và cụm từ: não, tủy sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động vào chỗ thích hợp: Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.. Tủy sống. Cột sống. Hình 43-2. Hệ thần kinh. Dây thần kinh tủy. - Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: (1) não tủy (2)sống hộp sọ chứa…………..; ……………. nằm trong ống xương sống. - Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây bó sợi (3)cảm giác thần kinh do các…………………….. sợi(4)vận động tạo nên. Thuộc và bó ………………….. bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu xanh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHƯƠNG IX: TIẾT 45:. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH. I/. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. 1/ Cấu tạo: 2/ Chức năng: II/ Các bộ phận của hệ thần kinh: 1/ Cấu tạo: Bộ phận trung ương - Hệ thần kinh. Bộ phận ngoại biên. 2/ Chức năng:. Não Tuỷ sống Dây thần kinh Hạch thần kinh. Hệ thần kinh vận động - Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:. a. b. c. d.. Hệ thần kinh vận động (cơ xương). Hệ thần kinh sinh dưỡng. Thân nơron. Sợi trục.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5/ Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là do: a. b. c. d.. Hệ thần kinh vận động ( cơ xương). Hệ thần kinh sinh dưỡng. Thân nơron. Sợi nhánh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 Chùm chìa khóa Từ chìa khóa. N Ơ R O N B A O M I. Ê L I. N. N A O Đ I. Ê U K H. I. Ê N. C A M Ư N G O B M Ê A I U H M M U B A O H I. Ê M.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài, trả lời câu hỏi SGK. + Đọc mục “Em có biết.” + Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 1 con Ếch ( Nhái, Cóc )..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ô số 1:. Có 5 chữ cái. Đây là loại tế bào cấu tạo nên hệ thần kinh Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ô số 2:. Có 8 chữ cái. Đây là thành phần bọc ngoài sợi trục của nơron Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ô số 3:. Có 3 chữ cái. Là bộ phận của trung ương thần kinh Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ô số 4:. Có 9 chữ cái. Đây là một trong những vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ô số 5:. Có 6 chữ cái. Đây là một chức năng của nơron Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đặng Hữu Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×