Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tài liệu Hành lang pháp lý mới cho doanh nghiệp FDI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.46 KB, 17 trang )

Hành lang pháp lý mới cho doanh nghiệp FDI
Thứ Hai, 26/02/2007, 07:50
Theo VnEconomy
Đây là văn bản được các nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh mua bán hàng hoá và các hoạt
động liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá tại Việt Nam đặc biệt quan tâm - Ảnh: Việt
Tuấn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương
mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam.
Đây là văn bản được các nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh mua bán hàng hoá và các hoạt động liên
quan đến hoạt động mua bán hàng hoá tại Việt Nam đặc biệt quan tâm, nhất là sau khi Việt Nam đã là
thành viên chính thức của WTO với những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ kinh doanh, trong đó
có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, phân phối và các hoạt động khác, về thị trường bán lẻ.
Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản là hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan
trực tiếp đến mua bán hàng hoá như xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối và các hoạt động khác được
quy định trong Chương IV, Chương V Luật Thương mại, thể hiện cụ thể các cam kết của Việt Nam về
mở rộng thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, của các cá
nhân tổ chức liên quan đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
Ngoài việc thực hiện Nghị định này, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn phải tuân thủ các quy
định của Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư và pháp luật liên quan.
Nghị định này cũng quy định các điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp Giấy
phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan tại Việt Nam như:
- Là các nhà đầu tư thuộc các nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có ký kết, tham gia điều ước quốc tế
về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan;
- Hình thức đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết trong Điều ước quốc tế;
- Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh phù hợp với cam kết mở rộng thị trường, pháp luật của Việt Nam;
- Được Bộ Thương mại, UBND cấp tỉnh chấp thuận.
Ngoài ra Nghị định còn có quy định ngoại lệ đối với nhà đầu tư nước ngoài đến từ quốc gia, vùng, lãnh
thổ mà Việt Nam không có quan hệ điều ước, Bộ trưởng Bộ Thương mại sẽ xem xét từng trường hợp
cụ thể.


UBND cấp tỉnh cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có giấy
chứng nhận đầu tư sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ Thương mại. Có một số trường hợp cụ thể
như sau:
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán hàng hoá và hoạt động liên quan mới vào Việt
Nam, cơ quan quản lý đầu tư lấy ý kiến Bộ Thương mại và chỉ cấp giấy chứng nhận đầu tư nếu được
Bộ Thương mại chấp thuận, trong trường hợp này, giấy chứng nhận đầu tư có giá trị đồng thời là giấy
phép kinh doanh;
- Đối với nhà đầu tư chỉ đầu tư vào kinh doanh xuất, nhập khẩu hoặc chỉ đề nghị bổ sung kinh doanh
xuất, nhập khẩu mà không kinh doanh phân phối hoặc các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hoá thì cơ quan nhà nước quản lý về đầu tư căn cứ vào lộ trình mở cửa trong các cam kết của
Việt Nam cấp hoặc bổ sung, không cần chấp thuận Bộ Thương mại;
- Doanh nghiệp đã có quyền phân phố đã được lập cơ sở bán lẻ thứ nhất mà không phải làm thủ tục
đề nghị cấp giấy phép lập cơ sở bán lẻ theo quy định tại Nghị định này, việc lập thêm cơ sở bán lẻ do
UBND cấp tỉnh quyết định theo hướng dẫn của Bộ Thương mại.
Về quy trình cấp giấy phép, Nghị định có quy định các doanh nghiệp phải nộp đủ 03 bộ hồ sơ, một bộ
gốc cho UBND cấp tỉnh nơi đóng trụ sở chính, trong 3 ngày làm việc cơ quan tiếp nhận phải gửi hồ sơ
lấy ý kiến của Bộ Thương mại, và trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ
Thương mại, UBND cấp tỉnh cấp Giấy phép kinh doanh.
Trong trường hợp sửa đổi, bổ sung giấy phép kinh doanh thì thời hạn là 10 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp, cơ quan cấp phép có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp với quy định của Điều ước quốc tế, luật pháp Việt Nam.
Nghị định số 23/2007/NĐ-CP của Chính phủ cũng dành một chương quy định riêng về thủ tục cấp giấy
phép cho cơ sở bán lẻ, theo đó hồ sơ đề nghị lập cơ sở bán lẻ cũng gồm 3 bộ, một bộ gốc gửi cho
UBND cấp tỉnh nơi dự kiến đặt cơ sở bán lẻ.
Và trong thời hạn 3 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận phải gửi hồ sơ lấy ý kiến lên Bộ Thương mại,
thời hạn cấp giấy phép cũng là 15 ngày kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ thương mại, UBND cấp
tỉnh quyết định việc cấp giấy phép lập cơ sở bán lẻ, chậm nhất không quá 30 ngày.
Bùi Thanh Lam
Ngân hàng 100% vốn FDI được hoạt động ở VN
Nghị định 22 của Chính phủ ban hành ngày 28/2 nêu rõ ngân hàng nước ngoài được phép hoạt

động dưới các hình thức chi nhánh, liên doanh và 100% vốn nước ngoài. Văn bản có hiệu lực
kể từ 24/3, lần đầu tiên tạo hành lang pháp lý cho một hình thức ngân hàng nước ngoài mới
hoạt động ở VN.
Phải đến 2010 các ngân hàng 100% vốn nước ngoài mới có thể hoạt động chính thức tại VN.
(BBC)
Để được cấp phép thành lập và hoạt động theo những hình thức kể trên hay mở văn phòng đại
diện, ngân hàng nước ngoài phải có kinh nghiệm hoạt động quốc tế, được các tổ chức xếp loại
tín nhiệm quốc tế xếp hạng ở mức có khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt động
bình thường, ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng không thuận
lợi. Các chỉ số về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ đảm bảo an toàn của ngân hàng nước ngoài
cũng phải phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ngoài ra, muốn có giấy phép mở chi nhánh, ngân hàng nước ngoài phải có tổng tài sản ít nhất
là 20 tỷ USD vào năm trước năm xin cấp giấy phép. Yêu cầu tương tự đối với việc cấp phép
thành lập và hoạt động ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn trực tiếp nước ngoài (FDI)
là tối thiểu 10 tỷ USD. Thời hạn hoạt động tối đa của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân
hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài không quá 99 năm. Thời gian hoạt động của
chi nhánh không được vượt quá thời hạn hoạt động của ngân hàng mẹ.
Các hình thức chi nhánh, liên doanh, ngân hàng 100% vốn FDI khi hoạt động tại VN được thực
hiện các nghiệp vụ của loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu
tư hoặc của các loại hình ngân hàng khác theo quy định.
Ngân hàng con 100% vốn FDI vẫn phải chờ
Ngân hàng 100% vốn nước
ngoài là ngân hàng được thành
lập tại VN với 100% vốn điều lệ
thuộc sở hữu nước ngoài, trong
đó phải có một ngân hàng nước
ngoài sở hữu trên 50% vốn điều
lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng
100% vốn nước ngoài được
thành lập dưới hình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn, là pháp
nhân VN, có trụ sở chính tại
VN.
Theo quy định, ngân hàng mẹ sẽ
phải là ngân hàng nước ngoài sở
hữu trên 5% vốn điều lệ của
ngân hàng con 100% vốn nước
ngoài hoạt động tại VN hoặc có
chi nhánh hoạt động tại VN.
Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo (ngày đăng công báo là 9/3), thay
thế nghị định 13/1999 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài,
văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại VN... Như vậy, kể từ ngày 24/3 tới, các
ngân hàng 100% vốn nước ngoài đã có cơ sở pháp lý để hoạt động. Về nguyên tắc, các đơn vị
có nhu cầu cũng có thể nộp hồ sơ xin cấp phép kể từ thời điểm đó.
Tuy nhiên, trao đổi với VnExpress, Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) Kiều
Hữu Dũng cho biết, việc cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng 100% vốn FDI còn phải
tuân thủ các cam kết quốc tế mà VN đã ký kết hoặc tham gia, cũng như lộ trình các cam kết gia
nhập WTO của VN.
Hiện nay, trong số những điều ước quốc tế mà VN đã ký kết hoặc tham gia, các quy định trong
Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ vẫn là cam kết cao nhất liên quan tới lĩnh vực
dịch vụ ngân hàng. Theo đó, sau 9 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực (tức kể từ 2010), các
ngân hàng Mỹ mới được phép lập ngân hàng con 100% vốn Mỹ tại VN. Nếu các cam kết mới
về WTO không cao hơn yêu cầu này, thì phải tới 2010, các ngân hàng đến từ các nền kinh tế
khác nhau mới có thể được cấp phép lập ngân hàng con 100% vốn FDI.
Theo tiêu chuẩn Basel về thành lập ngân hàng, cơ quan giám sát phải thoả mãn rằng ngân hàng
thành lập hoạt động đúng đắn, thận trọng, không phương hại đến hoạt động an toàn của hệ
thống tài chính trong nước. Vì vậy, theo ông Dũng, việc cấp phép thành lập ngân hàng con
100% vốn nước ngoài còn phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặc thù. Thậm chí thời gian tới,
một số quy định sẽ được áp dụng chung cho cả ngân hàng trong và ngoài nước, những yêu cầu
liên quan tới việc lập ngân hàng 100% vốn FDI sẽ còn khắt khe hơn.

"Yêu cầu về quy mô tổng tài sản 10-20 tỷ USD không cao song cũng không quá thấp, hầu hết
các ngân hàng nước ngoài đang hoạt động ở VN đều đáp ứng được tiêu chuẩn này. Song đến
lúc hệ thống ngân hàng VN thực hiện yêu cầu vốn tối thiểu khi lập ngân hàng mới là 1.000 tỷ
đồng, ngân hàng nước ngoài sẽ cân nhắc kỹ nếu họ cũng phải tuân theo. Để mở một ngân hàng
mới mà cần tới số vốn điều lệ tương đương 70 triệu USD, các ngân hàng nước ngoài sẽ thích
đầu tư mua cổ phần của nhà băng trong nước hơn", ông Dũng nhận định.
Song Linh
Quyền phân phối của Doanh nghiệp FDI
(1/5/2008 9:32:37 AM)
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP, quy định chi tiết Luật
Thương mại về các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam (VN).
Theo đó, trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ
Thương mại, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm cấp giấy phép kinh doanh cho các
doanh nghiệp.
Điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các
hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài tại VN là: nhà đầu tư thuộc các nước, vùng lãnh thổ tham gia điều
ước quốc tế mà VN là thành viên, hình thức đầu tư phải phù hợp với lộ trình đã cam
kết trong các điều ước quốc tế mà nước VN là thành viên và phù hợp với pháp luật
VN, phù hợp với cam kết mở cửa thị trường của VN.
Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào VN và có đầu tư vào
hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hóa thì nộp hồ sơ để làm thủ tục đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư.
Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư sẽ lấy ý kiến của Bộ Thương mại và chỉ cấp giấy
chứng nhận đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan
đến mua bán hàng hóa nếu được Bộ Thương mại chấp thuận bằng văn bản. Trong
trường hợp này, Giấy chứng nhận đầu tư có giá trị đồng thời là giấy phép kinh
doanh.
Nghị định cũng quy định rõ về thủ tục sửa đổi, bổ sung giấy phép kinh doanh cho

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN. Cụ thể, trong thời hạn 10 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp theo quy định, cơ quan cấp
giấy phép kinh doanh có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung giấy phép kinh doanh nếu đề
nghị sửa đổi, bổ sung phù hợp với pháp luật VN và điều ước quốc tế mà VN là
thành viên. Trường hợp không chấp thuận sửa đổi, bổ sung giấy phép kinh doanh,
cơ quan cấp giấy phép kinh doanh phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho
doanh nghiệp biết.
Ngoài ra, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền phân phối được lập
cơ sở bán lẻ thứ nhất, không phải làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép lập cơ sở bán
lẻ theo quy định của nghị định này. Việc lập thêm cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở thứ nhất
sẽ do UBND cấp tỉnh quyết định theo hướng dẫn của Bộ
Thương mại và theo trình tự, thủ tục quy định tại nghị định này.
(Theo SGGP)

Tăng tốc FDI05:01' AM - Thứ sáu, 23/02/2007
Nguồn vốn FDI đã có sự thay đổi về chất
Với những động thái hiện nay có đủ căn cứ để cho rằng, tiếp theo một
năm "được mùa" kỷ lục trước thềm WTO, FDI sẽ là nguồn động lực chủ
yếu để nền kinh tế nước ta tăng tốc trong năm 2007 này, mà rất có thể là
trong nhiều năm nữa.
Có lẽ, sẽ không hề quá lời khi cho rằng những con số về lượng FDI thu hút
được trong những tháng cuối năm 2006 khiến hết thảy chúng ta đều hân
hoan. Đó là, con số 8,5 tỷ USD do chính Bộ trưởng KH - ĐT đưa ra hồi hạ
tuần tháng 11, nhưng hầu như ngay lập tức "bị đổ" bởi thông tin tăng lên 9,6
tỷ USD và cuối cùng chốt lại ở con số trên 10 tỷ USD. Đây cũng chính là số
vốn FDI cao kỷ lục nước ta thu hút được trong gần hai thập kỷ qua và cũng là
ngưỡng mà Bộ trưởng cho là sẽ đạt được trong năm nay.
Hơn cả mong đợi
Không chỉ có vậy, có hai căn cứ sau đây để cho rằng, năm 2006 là năm đánh
dấu bước ngoặt về chất của nguồn vốn này.

Trước hết, theo lời của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư: "Tín hiệu đáng mừng
là trong số hơn 8,5 tỷ USD (dự kiến cả năm 2006) vốn đầu tư nước ngoài
này, phần lớn là đến từ các nước, các khu vực có trình độ phát triển cao, đặc
biệt là Nhật Bản và Mỹ. Sự khác biệt nữa là năm 2006, mặc dù số vốn đăng
ký lớn nhưng số thực hiện chưa cao vì nhiều nhà đầu tư không đủ tiềm năng,
còn số vốn đăng ký năm nay hầu hết là từ các nhà đầu tư lớn, có tiềm năng;
thậm chí là những tập đoàn hàng đầu thế giới".
* Việc gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho dòng
đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp đổ vào VN.
* Đầu tư nội địa và ngành công nghiệp chế
biến tăng mạnh giúp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
đạt trên mức 8% trong năm 2006. Nguồn vốn
FDI, nguồn xuất khẩu và đầu tư vào cơ sở hạ
tầng cao do có sự hỗ trợ của việc gia nhập
WTO có thể giúp giữ vững tốc độ tăng trưởng
mạnh.
* Nguồn vốn của thị trường chứng khoán tăng
nhanh đạt mức 22,7% GDP vào cuối năm 2006,
vượt mục tiêu chính thức được đặt ra hồi năm
2003 là 10 - 15% GDP đến năm 2010.
* Vị thế quốc tế được tăng cường nhờ vào
dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp tăng
mạnh bất chấp việc tham hụt thương mại đang
ngày càng tăng.
* Việc mở rộng thương mại và nới lỏng các hạn
chế về nguồn vốn giúp các hoạt động tiền tệ
trở nên thông thoáng hơn mặc dầu có những
cảnh báo chính thức rằng tỉ giá?VND có thể sẽ
bị hạn chế trong tương lai gần.
* Việc giá dầu và giá cả thực phẩm được bình

Bài liên quan:
 FDI và câu chuyện
về dự báo
[01/02/2007]
 Tổng vốn FDI
đăng ký đạt trên 60 tỷ
USD [28/12/2006]
 Bãi bỏ duyệt nhập
khẩu của doanh
nghiệp FDI
[06/12/2006]
 Thu hút gần 8,3 tỷ
USD vốn FDI trong
11 tháng qua
[23/11/2006]
 Đừng để dòng vốn
FDI chảy ra ngoài
APEC [22/11/2006]
 Bắt nhịp tốc độ gia
tăng vốn FDI
[31/10/2006]
 Vốn FDI đã đạt
trên 5 tỉ đô la Mỹ
[01/10/2006]
 Thu hút vốn FDI
giai đoạn 2006-2010
ước đạt 34 tỷ USD
[29/08/2006]
 Đề nghị miễn thuế
NK đối với hàng hoá

của DN FDI
[28/06/2006]
 DN FDI hào hứng
[25/06/2006]
 Thu hút hơn 2 tỉ
USD vốn FDI
[26/05/2006]
 Hơn 50 triệu USD
vốn FDI vào các KCN
[12/05/2006]
 Năm 2006, thu hút
vốn FDI có thể vượt 6
tỷ USD [03/01/2006]
 Giải pháp thu hút
vốn FDI cho nông
nghiệp [10/10/2005]
 Có nên hạn chế tỷ
lệ cổ phiếu của DN
FDI khi niêm yết?
[16/08/2005]
 Ngân hàng gọi vốn
FDI: Đề phòng nguy
cơ bị thôn tính
[16/05/2005]
 Thị trường bảo
hiểm VN: Thị phần
nghiêng về các DN
FDI [11/05/2005]
 Trên 2 tỷ USD vốn
FDI vào Việt Nam

[28/04/2005]
ổn, tỉ lệ tăng trưởng tín dụng chậm chạp và
thuế nhập khẩu thấp có thể giúp kiềm chế lạm
phát bất chấp việc tăng lương tối thiểu và việc
giảm giá điện, than và một số mặt hàng khác
có thể làm tăng thêm sức ép về giá cả.
Trong chừng mực chúng ta còn ở nhóm nước
có thu nhập thấp (dự kiến đến năm 2010) thì
sức hấp dẫn đối với vốn FDI vẫn còn rất mạnh.
Không những vậy, với nhịp độ tăng trưởng
kinh tế như kế hoạch 5 năm hiện nay dự kiến,
thì sức hấp dẫn này vẫn còn được duy trì tới
khoảng giữa thập kỷ sau, bởi phải mất khoảng
10 năm thì chúng ta cũng mới đạt được trình
độ phát triển của Trung Quốc năm 2005 (tính
bình quân theo đầu người).
Bên cạnh đó, căn cứ để khẳng định rằng, nguồn vốn FDI thu hút được đã có sự thay đổi về chất chính
là mục tiêu đầu tư mà các "đại gia" này hướng tới.
Những điều nói trên có nghĩa là, từ năm 2005 trở về trước, các nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu nhắm
vào lĩnh vực bất động sản, đầu tư vào nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, hoặc nhắm vào lĩnh vực công
nghệ thấp, hướng vào sử dụng lực lượng lao động tay nghề thấp, giá rẻ như dệt may, da giày, trong đó
thực chất là biến những ngành này thành những công xưởng của những người thợ thủ công gia công
hàng hoá cho các ông chủ đích thực hưởng lợi trên thị trường thế giới. Trong khi đó, với cơ cấu đầu tư
hiện nay, đầu tư nước ngoài đã bắt đầu chuyển hướng vào lĩnh vực công nghệ cao, cung ứng năng
lượng... Dự án lắp ráp và kiểm định chip bán dẫn của "đại gia" Intel sẽ cho "ra lò" nhiều tỷ USD sản
phẩm này, hoặc Canon cũng sẽ cung ứng cho thị trường khu vực và thế giới cả tỷ USD sản phẩm của
mình, hoặc dự án liên doanh đầu tư Nhà máy điện Mông Dương II trị giá 1,4 tỷ USD... là những minh
chứng cho sự chuyển hướng này.
Hãy còn rộng mở
Có thể nói, đất nước ta đang hội đủ cả ba yếu tố "thiên thời, địa lợi và nhân hoà" để tận dụng cơ hội

ngàn vàng này.
Thứ nhất, cho dù hàng loạt thành tựu trong 21 năm đổi mới là rất to lớn, nhưng chính trình độ phát
triển còn rất thấp của nền kinh tế nước ta mới là điều có ý nghĩa quyết định tạo ra lực hấp dẫn thu hút
vốn FDI hết sức mạnh mẽ trong điều kiện nước ta trở thành thành viên WTO.
Trước hết, dưới con mắt của các tập đoàn đa quốc gia, với GDP bình quân đầu người mới đạt 638
USD năm 2005, xếp hạng 166 trong 208 quốc gia và vùng lãnh thổ của thế giới, thị trường nước ta
được coi là một thị trường chưa khai phá. Bởi lẽ, do còn rất kém phát triển, cho nên cơ hội kinh doanh
còn rất nhiều và việc nước ta gia nhập WTO có thể được coi như "chất xúc tác" làm cho việc khai thác
những cơ hội đó thuận lợi hơn hẳn. Việc vô số các "đại gia" của hàng loạt nền kinh tế hùng mạnh trên
thế giới đều có mặt trong tuần lễ APEC tháng 11/2006 trong bối cảnh thời hạn chúng ta trở thành thành
viên WTO chỉ còn tính bằng tuần và sự thành công vượt quá xa những dự báo táo bạo nhất trong thu
hút vốn FDI trong những ngày cuối năm vừa qua đủ chứng tỏ điều đó.
Trong khi đó, các yếu tố khác, như nền kinh tế đang trên đà tăng tốc nhanh, chính trị - xã hội ổn định,
thị trường không nhỏ của trên 80 triệu dân, lực lượng lao động trẻ đông đảo... cho dù cũng hết sức
quan trọng, nhưng cũng chỉ là tiền đề và những tiền đề này đã tồn tại từ lâu, nhưng ít được các tập
đoàn đa quốc gia để mắt đến. Mặt khác, nếu so với Trung Quốc, "người khổng lồ" cũng có đầy đủ
những yếu tố đó như chúng ta, thậm chí trong đó còn có nhiều yếu tố vượt trội và cũng đã có "chất xúc
tác" WTO trước chúng ta 5 năm, nhưng do đã ở trình độ phát triển cao hơn chúng ta 2,81 lần và xếp
hạng cao hơn chúng ta 46 bậc (năm 2005), đặc biệt là khả năng gia tăng nhanh khoảng cách này trong
nhiều năm tới là hoàn toàn chắc chắn, cho nên đã nhanh chóng mất đi lợi thế của một quốc gia ở trình
độ phát triển thấp như chúng ta. "Công thức" đầu tư Trung Quốc + 1 mà nhiều tập đoàn đa quốc gia
gần đây bắt đầu lựa chọn chính là xuất phát từ thực tế này.
Thứ hai, có lẽ sẽ là không quá lời khi nói rằng chúng ta gia nhập WTO trong bối cảnh các cường quốc
kinh tế thế giới, cũng như nhiều nền kinh tế hùng mạnh khác đang trong cuộc đua để củng cố vị thế
của mình trong khu vực và châu lục.
Trong chừng mực chúng ta còn ở nhóm nước

×