Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HKI li 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2012-2013 Môn: lý 8 Thời gian : 45 phút. PHÒNG GD & ĐT. TRƯỜNG THCS. A-MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG. BIẾT. HIỂU. TNKQ. TL. VẬN DỤNG. TNKQ. TL. TNKQ. TỔNG ĐIỂM Sc. TL. sđ Chuyển động đều và chuyển động không đều – Quán tính –Lực đẩy-Sự nổi 1. 2 4 1 0.5. Bình thông nhau- áp suất chất lỏng.. 2. 3 2. 1 1.5. 4 6. 0.5. 4.5. 1. 1 0.5. 0.5. Áp suất. 1. 1 0.5. 0.5. 1. 1. Áp suất khí quyển 0.5 TỔNG ĐIỂM:. 3. 0.5 1. 1.5. 3 2. 2 1.5. 2 1. 11 4. 10. B- ĐỀ BÀI: I,TRẮC NGHIỆM:(4Đ)Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: ( mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau: A.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. B.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh đều bằng nhau. D.Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao. Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển: A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. Câu 3: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0. Câu 4: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn. B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu. Câu 5: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi: A. Khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. B. Khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. D. Khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. Câu 6: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 4000N. B. 40000N. C. 2500N. D. 40N. Câu 7: Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V. B. FA= Pvật. C. FA= d.V. D. FA= d.h. Câu 8: Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất. A. 36N/m2. B. 36 000N/m2. C. 360 000N/m2. D. 18 000N/m2. II, TỰ LUẬN:(6Đ) Câu 1:(2đ): Nêu các điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng và vật chìm khi nhúng vật vào chất lỏng? Câu 2:(2đ): Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, đi 8km đầu tiên hết 30 phút. Hỏi sau 2 giờ đạp xe liên tục đều đặn, người đó sẽ đi được đoạn đường là bao nhiêu? Câu 3: (2đ) a,Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 100m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 400m trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s. b,Một thùng cao 0,8(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 ( N/m3 )..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C- ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM:(4Đ). Mỗi ý đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 Đáp án B A B D TỰ LUẬN:(6Đ) Câu 1: (2đ): Khi nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA<P + Vật lơ lửng khi: FA=P + Vật nổi lên khi: FA>P. 5 D. 6 D. Câu 2: (2đ): Vận tốc của xe khi đi 8 km đầu: s 8 v= 1= =16 km /h t 1 0,5. (1đ). Quãng đường người đạp xe đầu 2 giờ: s=v . t=16 . 2=32 km ( 1đ) Câu 3:( 2đ) s1 = 300m ; t1 = 2 phút = 120 s s2 = 500m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải a,Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: s1  s 2 300  500  t  t 120  150 2 vtb = 1. = 2,96 m/s b, h = 1,2m. d = 10 000 N/m3 p =? Áp suất của nước lên đáy thùng là: Áp dụng công thức:p = d.h thay số vào ta có: p = 1,2.10 000 = 12 000 (N/m2 ). 7 C. 8 C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×