Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.68 MB, 182 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu tôi trực tiếp tiến hành và
xây dựng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin cam đoan mọi sự đóng góp và giúp đỡ việc thực hiện luận văn đều
đƣợc ghi nhận rõ ràng và các thông tin trích dẫn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm
2017
Tác giả

Nguyễn Hữu Hƣng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Sau đại học - trình độ Thạc sĩ tại
trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với hoạt động thực
tiễn, tôi đã thực hiện luận văn: “Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật
bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn”.
Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban
Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phịng đào tạo Sau đại học, các thầy
cơ giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng. Đặc biệt, tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Trần Ngọc Hải - Ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong việc thu thập số liệu và hoàn
thành luận văn. Xin cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ của Khu bảo tồn thiên
nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn cùng toàn thể các đồng nghiệp và bạn bè đã
ủng hộ và giúp đỡ tôi trong việc thu thập và chỉnh lý số liệu.


Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực nhƣng bản luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp, xây dựng quý báu của các nhà khoa học, thầy cô giáo và bạn bè để luận
văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017
Học viên

Nguyễn Hữu Hƣng


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................... 3
1.1. Nghiên cứu trên thế giới....................................................................................................... 3
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................................................ 4
1.2.1. Nghiên cứu hệ thực vật..................................................................................................... 4
1.2.2. Công tác bảo tồn thực vật rừng ở Việt Nam........................................................... 7
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ................12
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................. 12
2.1.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................................ 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 12
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................................... 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 12
2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 12
2.3.1. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................ 12
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 13


iv

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................................................. 25
3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................................. 25
3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính.................................................................................................. 25
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................................. 27
3.2.1. Dân tộc, dân số, lao động và phân bố dân cƣ..................................................... 27
3.2.2. Các hoạt động kinh tế chủ yếu và đời sống nhân dân.................................... 28
3.3. Tài nguyên sinh vật............................................................................................................... 32
3.3.1.Thực vật................................................................................................................................... 32
3.3.2. Động vật................................................................................................................................. 33
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................... 34
4.1. Đa dạng hệ thực vật.............................................................................................................. 34
4.1.1. Danh lục thực vật bậc cao có mạch của KBTTN Hữu Liên........................ 34
4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành.............................................................................. 34
4.1.3. Đa dạng ở bậc dƣới ngành........................................................................................... 37
4.1.4. Đa dạng về dạng sống..................................................................................................... 40
4.1.5. Đa dạng về giá trị sử dụng............................................................................................ 41

4.1.6. Đa dạng về giá trị bảo tồn............................................................................................. 44
4.1.7. Tình trạng bảo tồn của loài Hoàng đàn tại KBTTN Hữu Liên..................47
4.2. Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên.............................. 62
4.2.1. Thực trạng rừng và đất lâm nghiệp.......................................................................... 62
4.2.2. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật..................................................... 63
4.2.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên.........65
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v

Viết tắt
BQL
CHXHCN
CITES
ĐDSH
ĐTQH
GPS
IUCN
KBT
KBTTN
KH
LSNG
MV

NXB
OTC
PV


QS
SC
SĐVN
STT
TĐT
TL
UBND
UNEP
VQG
WWF


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng
1.1

Sự phân phối các taxon của các ngàn
nghiên cứu

1.2

Nghiên cứu Thực vật tại KBTTN Hữ

2.1


Thang phân chia dạng sống theo Rau

2.2

Mẫu biểu tổng hợp theo nhóm giá trị

2.3

Tuyến điều tra và chiều dài tuyến

2.4

Điều tra thực vật trên tuyến

2.5

Điều tra tầng cây gỗ trên ô tiêu chuẩ

2.6

Biểu điều tra cây tái sinh

3.1

Dân số - lao động - nhân khẩu trong

3.2

Tổng hợp tài nguyên động vật KBTT


4.1

Sự phân bố các bậc taxon của hệ thự

4.2
4.3
4.4

Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữ
Việt Nam

Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật K

Tỷ trọng của lớp Mộc lan (Magnolio
(Liliopsida) trong ngành Mộc lan

4.5

Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật

4.6

Các chi đa dạng nhất hệ thực vật KB

4.7

Phổ dạng sống của hệ thực vật KBTT

4.8


Biểu tổng hợp theo nhóm giá trị sử d

4.9

Các lồi nguy cấp q hiếm


4.10
4.11

Tổng hợp thực trạng phân bố Hoàng
KBTTN Hữu Liên 2017

Tổng hợp Hoàng đàn đƣợc trồng tro


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên
2.1

Sơ đồ tuyến điều tra

2.2

Sơ đồ bố trí ơ dạng bản trong


4.1

Hình thái thân cây Hồng đàn

4.2

Hình thái tán cây Hồng đàn

4.3

Hình thái lồi Hồng đàn

4.4

Phân bố tự nhiên của Hoàng

4.5

Khu vực phân bố Hoàng đàn

4.6

Hoàng đàn trồng trong vƣờn

4.7

Gieo ƣơm hạt trên luống

4.8


Cấy cây con vào bầu

4.9

Cây con trong bầu trên luống

4.10

Cây Hoàng đàn 2,5 tuổi


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 1992 tại Rio de Janairo Liên hợp quốc tổ chức hội thảo về môi
trƣờng và phát triển, đây đƣợc coi là “Cuộc họp thƣợng đỉnh của trái đất”, đã
công bố Công ƣớc đa dạng sinh học (ĐDSH). Hơn 160 nƣớc đã ký vào công
ƣớc nhận trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học
một cách bền vững và cùng chia sẻ công bằng lợi ích thu đƣợc từ đó.
Thực vật rừng là một nguồn tài ngun thiên nhiên vơ cùng q gía của
mỗi quốc gia. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có
một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Nghiên cứu về hệ thực vật
rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên
cứu bảo tồn đa dạng sinh học. Việc nghiên cứu về hệ thực vật giúp chúng ta
hiểu rõ về thành phần, tính chất các hệ thực vật ở từng nơi, nhằm xây dựng
mơ hình về quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
thực vật.
Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên
nhiên (KBTTN) Hữu Liên là khu rừng đặc dụng duy nhất của tỉnh Lạng Sơn,
đã đƣợc đƣa vào danh lục hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam theo Quyết

định số 194/CT ngày 09/08/1986 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ).
Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên là khu vực có các hệ sinh thái rừng tự
nhiên mang tính điển hình của vùng núi phía Bắc nƣớc ta với hai kiểu rừng là
rừng núi đất và rừng núi đá. Trong đó, diện tích rừng trên núi đá vơi chiếm
trên 90% diện tích của cả Khu bảo tồn, cịn lại khoảng 10% là rừng thƣờng
xanh trên núi đất.
Trong giai đoạn đầu từ khi thành lập do chƣa ổn định về tổ chức, nguồn
nhân lực thiếu thốn, kinh phí đầu tƣ khơng có nên các hoạt động điều tra,
đánh giá đa dạng sinh học và bảo tồn cịn nhiều hạn chế. Cơng tác lƣu trữ
mẫu vật, tài liệu vì thế cũng chƣa đƣợc quan tâm.


2

Cũng nhƣ các khu rừng đặc dụng khác Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên
cũng thƣờng xuyên phải đối diện với các hành vi xâm lấn đất để canh tác nƣơng
rẫy; khai thác lâm sản trái phép, đặc biệt là các loài quý hiếm nhƣ: Hoàng đàn,
Nghiến, Trai lý... Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do địa hình rừng
núi sâu, xa; điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; nhận thức về bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên cịn hạn chế; nghèo đói, phong tục tập qn lạc hậu đã dẫn đến một
bộ phận không nhỏ ngƣời dân địa phƣơng vào rừng để mƣu sinh và đang đe dọa
trực tiếp đến nguồn tài nguyên thực vật rừng trong khu vực.
Để có cơ sở khoa học cho việc bảo tồn có hiệu quả, cần thiết phải điều tra,
thu thập, thống kê và phát hiện đƣợc hết thảy các lồi thực vật hiện có. Là cán
bộ hiện đang cơng tác tại Khu bảo tồn, bản thân tôi luôn tâm huyết với nghề
nghiệp do đó tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc

cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” làm
luận văn thạc sĩ. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn:

-

Cung cấp bổ sung, cập nhật dữ liệu về tính đa dạng của hệ thực vật

Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên;
-

Đề xuất giải pháp cho quản lý bảo tồn đa dạng thực vật đặc biệt là

một số loài nguy cấp ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu trên thế giới
Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung cũng nhƣ bảo tồn tài
nguyên thực vật nói riêng hiện nay đã trở thành một chiến lƣợc quan trọng
hàng đầu trên thế giới. Đã có nhiều tổ chức đƣợc thành lập để triển khai thực
hiện, cũng nhƣ giúp đỡ việc đánh giá, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
trên thế giới. Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình mơi
trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Viện tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI),…
Từ Hội nghị thƣợng đỉnh bàn về môi trƣờng và đa dạng sinh vật đã đƣợc tổ
chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 và 150 quốc gia đã ký vào Công
ƣớc về Đa dạng sinh vật và bảo vệ chúng. Năm 1990, Quỹ quốc tế bảo vệ
thiên nhiên (WWF) xuất bản sách về tầm quan trọng của đa dạng sinh vật;
IUCN, UNEF và WWF xuất bản cuốn Bảo tồn đa dạng sinh vật thế giới;
IUCN và UNEP xuất bản sách Chiến lƣợc đa dạng sinh vật và chƣơng trình
hành động;... Tất cả các cơng trình đó nhằm hƣớng dẫn và đề xuất phƣơng

pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm nền tảng cho công tác bảo tồn và phát
triển trong tƣơng lai đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu, cung cấp tƣ liệu về
đa dạng sinh vật của các nhóm sinh vật khác nhau, ở các vùng khác nhau trên
toàn thế giới làm cơ sở cho việc bảo tồn có hiệu quả.
Năm 1965, AL. A. Phêđơrốp đã dự đốn trên thế giới có khoảng
300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 đến 7.000 loài thực vật hạt trần; 6.000
đến 10.000 loài quyết thực vật; 14.000 đến 18.000 loài rêu; 19.000 đến 40.000
loài tảo; 15.000 đến 20.000 loài địa y; 85.000 đến 100.000 loài nấm và các
loài thực vật bậc thấp khác.
Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật trên thế
giới những cơng trình có giá trị nhƣ: Thực vật chí Hồng Kơng 1861; Thực vật


4

chí vùng tây bắc và trung tâm Ấn độ, 1784; Thực vật chí Ấn Độ, gồm 7 tập
(1872-1897); Thực vật chí Miến Điện, 1877; Thực vật chí Malaisia, 18921925; Thực vật chí Hải Nam, 1972-1977; Thực vật chí Vân Nam, 1977. Đối
với các nƣớc Âu, Mỹ hầu hết các vật mẫu đã đƣợc thu thập và lƣu trữ tại các
phòng mẫu khô (herbarium) nổi tiếng thế giới nhƣ Kew (Anh quốc), Bảo tàng
lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pê-téc-bua (Nga)...
Đối với các nƣớc khu vực Đơng Nam Á đã có bộ Thực vật chí khá hoàn chỉnh

nhƣ Trung Hoa, Thái Lan, Indonexia, Malaysia...
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu hệ thực vật
“Hệ thực vật là tập hợp các loại thực vật sống trong cùng một vùng
hoặc một giai đoạn nhất định, thƣờng là chúng xuất hiện tự nhiên hay các loài
thực vật bản địa”. “Thực vật bậc cao có mạch là các nhóm thực vật có mơ hóa
gỗ để truyền dẫn nƣớc, khống chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ
thể”. (nguồn Bách khoa tồn thư - Wikipedia)

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có hệ thực vật
phong phú và đa dạng là một trong những trung tâm đa dạng sinh vật có tính
đa dạng sinh học cao của thế giới có nhiều giống lồi đặc hữu, nguồn gen quý
hiếm có giá trị cao về kinh tế, khoa học. Theo các tài liệu cơng bố Việt Nam
có khoảng 17000 lồi thực vật, trong đó: Ngành Tảo có 2200 lồi; ngành Rêu
480 lồi; ngành Khuyết lá Thơng 1 lồi; ngành Thơng đất 55 lồi; ngành Cỏ
tháp bút 2 lồi; ngành Dƣơng xỉ 700 loài; ngành Hạt trần 70 loài và ngành
Hạt kín 13000 lồi.
Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá về đa dạng thực vật ở Việt Nam
đƣợc tiến hành từ thế kỷ XVIII cho tới nay. Nhƣng các công trình mới chỉ
đƣợc cơng bố nhiều ở khoảng 50 năm trở lại đây.


5

Thế kỷ XVIII Việt Nam đã có cơng trình nghiên cứu về thực vật của nhà
thực vật học ngƣời Pháp J. Loureiro (1790) biên soạn cuốn sách đầu tiên về đa
dạng thực vật Việt Nam của Hệ thực vật Nam Bộ [46]. Tiếp đến là tác giả J. B. L.
Pierre (1790) về hệ Cây gỗ rừng Nam Bộ [47]. Pierre (1879 - 1907). Đến thế kỷ
XIX có cơng trình “Thực vật chí rừng Nam bộ” của tác giả Pierre L. (1879 1907) và đến đầu thế kỷ XX bộ Thực vật chí đại cương Đơng Dương gồm 7 tập
hơn 7000 loài do H. Lecomte (1907 - 1952) cùng các tác giả biên soạn. Đây là
cơng trình có thể coi là nền tảng cho việc đánh giá đa dạng thực vật cho đến tận
ngày nay. Từ năm 1960 đến nay, bộ sách này đã và đang đƣợc một số nhà thực
vật Pháp và Việt Nam biên soạn lại dƣới tên Thực vật chí Campuchia, Lào và
Việt Nam với 74 họ thực vật có mạch. [48], [49].

Trong khoảng thời gian cuối thế kỷ XX nhiều các tác giả trong và ngồi
nƣớc có các cơng trình nghiên cứu có giá trị đánh giá, điều tra đa dạng về
thực vật Việt Nam. Phan Kế Lộc (1969) đã thống kê và có bổ sung nâng số
loài ở miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ. Thực vật chí đại cƣơng

Đơng dƣơng và các tập bổ sung tiếp theo đã ghi nhận và mô tả có khoảng 240
họ với khoảng 7.000 lồi thực vật bậc cao có mạch. Thái Văn Trừng đã thống
kê thực vật Việt Nam, gồm 7.004 loài, 1850 chi, 289 họ. Nguyễn Nghĩa Thìn
(1997) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam hiện biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ.
Năm 1999 trong khi tổng kết các cơng trình về hệ thực vật ở Việt Nam đã ghi
nhận có 2.393 lồi thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao thuộc
2.524 chi, 378 họ. Phan Kế Lộc (1998) đã tổng kết hệ thực vật Việt Nam có
9.628 lồi cây hoang dại có mạch, 2.010 chi, 291 họ. Lê Trần Chấn nghiên
cứu hệ thực vật Việt Nam đã ghi nhận 10.192 loài của 2.298 chi, 285 họ của 6
ngành thực vật. Phạm Hồng Hộ (1991-1992) trong cơng trình cây cỏ Việt
Nam đã thống kê đƣợc số lồi hiện có của hệ thực vật Việt Nam tới 10.500
loài. Nguyễn Tiến Bân (2005) đã thống kê hệ thực vật Việt Nam hiện biết


6

11.603 lồi, trong đó ngành Ngọc lan với 10.775 lồi. Trần Đình Lý và cộng
sự, (1993) 1900 cây có ích ở Việt Nam.
Lê Khả Kế và cộng sự (1969-1976) công bố bộ Cây cỏ thường thấy ở
Việt Nam gồm 6 tập. Viện điều tra quy hoạch rừng công bố Cây gỗ rừng Việt
Nam (1971 - 1988) gồm 7 tập và cuốn Những loài thực vật rừng quý hiếm cần
bảo vệ ở Việt Nam. Phạm Hoàng Hộ (1970-1972) nghiên cứu các loài thực vật
ở miền Nam Việt Nam với 5326 loài [16]. Cũng tác giả này (1991-1993,
1999-2000) có cơng trình nghiên cứu thực vật cả nƣớc với thơng tin số lƣợng
lồi khá đầy đủ phục vụ tốt việc nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam cho
đến tận ngày nay [17], [18]. Trong 2 số tạp chí chuyên đề của Tạp chí Sinh
học (1994-1995) nhiều tác giả đã cơng bố kết quả nghiên cứu thực vật các
taxon với hàng trăm loài [29].
Nguyễn Tiến Bân & cộng sự (1996, 2007) công bố hàng trăm lồi thực
vật q hiếm có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng ở Việt Nam [8]. Phan Kế Lộc

(1998) nghiên cứu kiểm kê về tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam về thành
phần loài [26]. Một số chuyên khảo về các taxon nhƣ A. Schuiteman & E. F.
de Vogel (2000) về họ Lan ở Đông Dƣơng [45]. L. V. Averyanov (1994) về họ
Lan ở Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1995, 1999, 2007) về họ Thầu dầu ở
Việt Nam [33]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000) thống kê toàn
bộ sự đa dạng của cây rừng Việt Nam với hàng nghìn lồi [9]. Một cơng trình
rất có giá trị nghiên cứu đa dạng thực vật là bộ sách Thực vật chí Việt Nam đã
xuất bản đƣợc 11 tập. Đáng chú ý gần đây cơng trình là bộ sách 3 tập Danh
lục các loài thực vật Việt Nam của nhiều tác giả (2001, 2003, 2005) [2], [43]
đã cơng bố danh lục hơn 20000 lồi thực vật trong cả nƣớc, là tài liệu đƣợc
công nhận mới và đầy đủ nhất, đáng tin cậy nhất từ trƣớc đến nay, bộ sách là
cơ sở tra cứu, chỉnh lý tên khoa học các taxon và nhiều thông tin khác.


7

Trong những năm gần đây có một số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về
hệ thực vật bậc cao có mạch tại các VQG và các KBT Việt Nam nhƣ: Đa
dạng thực vật các Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Ninh Bình), Hồng Liên – Sa
Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An),
Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đôn (Đắk
Lắk), Xuân Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế), Tam Đảo (Vĩnh
Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau),… [21], [35], [36], [40], [41], [42]. Đa dạng
thực vật các Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên
Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ
An), Yên Tử (Quảng Ninh); các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vơi Hồ Bình,
Sơn La; vùng ven biển Phong Điền (Thừa Thiên - Huế); Khu Di sản thiên
nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh,.. [4], [38].
Bên cạnh những cơng trình là các bài báo, sách chuyên khảo, các hội thảo
trong nƣớc và quốc tế nhƣ nói trên, nghiên cứu đa dạng thực vật còn thể hiện

ở bộ mẫu thực vật đƣợc điều tra thu thập bảo quản bền vững lâu dài ở các Phòng
tiêu bản. Phòng tiêu bản thực vật lƣu trữ, bảo quản trƣng bày giới thiệu về đa
đạng thực vật nƣớc ta nhƣ ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN) với hơn
1 triệu mẫu tiêu bản, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU) với khoảng 1
triệu mẫu, Viện Sinh học nhiệt đới (HM, VNM) có khoảng 500 nghìn mẫu và
Trung tâm Đa dạng sinh học (Trƣờng Đại học Lâm nghiệp).

1.2.2. Công tác bảo tồn thực vật rừng ở Việt Nam
Ngay từ những năm 1960 Đảng và Nhà nƣớc ta đã có sự quan tâm cho
cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật rừng với việc xác lập vƣờn quốc gia Cúc
Phƣơng. Ngày 08/9/1986, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ)
đã ban hành Chỉ thị số 194-CT về việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng với
73 khu, và đƣợc chia làm 3 loại: Vƣờn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên
nhiên (KBTTN) và Khu rừng văn hố lịch sử và mơi trƣờng. Ngày 17/9/2003,


8

Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến
lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010. Theo
Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2014 phê duyệt quy hoạch hệ thống
rừng đặc cả nƣớc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ hồn thiện diện
tích rừng đặc dụng đạt 2,4 triệu ha bao gồm 176 khu: 34 vƣờn quốc gia,

58 khu bảo tồn thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 61 khu bảo vệ cảnh
quan, nghiên cứu, thực nghiệm khoa học. Tuy nhiên hệ thống các khu rừng
đặc dụng hiện nay có đặc điểm là phần lớn các khu rừng đặc dụng đều có diện
tích nhỏ, phân bố phân tán.
Song song với việc hình thành hệ thống các khu rừng đặc dụng Nhà
nƣớc cũng ban hành các quy định về bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và

bảo tồn phát triển các loài động thực vật quý hiếm nhƣ: Nghị định số 18HĐBT Ngày 17/01/1992 về việc quy định danh mục động thực vật rừng quý
hiếm và chế độ quản lý bảo vệ; Nghị định số 48/2002/NĐ-CP về việc sửa đổi
bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo
Nghị định số 18/HĐBT; Nghị định số 32/2006NĐ-CP về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm;
Ngày 01/7/2009, Luật đa dạng sinh học của Việt Nam chính thức có
hiệu lực. Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc luật đa dạng sinh học ƣu
tiên bảo vệ, lƣu giữ và bảo quản lâu dài. Luật đa dạng sinh học là một bƣớc
tiến quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động bảo tồn và
phát triển giá trị đa dạng sinh học của Việt Nam. Nghị định 65/2010/NĐ-CP,
ngày 11 tháng 6 năm 2010 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật đa dạng sinh học; Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 về
chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; Quyết định
39/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Ban hành quy chế quản lý cây cảnh,cây bóng
mát, cây cổ thụ; Quyết định 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 phê duyệt chiến


9

lƣợc quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Quyết định
218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 phê duyệt chiến lƣợc quản lý hệ thống rừng
đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Việt Nam đến
năm 2020 tầm nhìn đến 2030; Nghị định 160/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về tiêu
chí xác định lồi và chế đọ quản lý loài thuộc danh lục loài nguy cấp quý
hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ...
1.3. Nghiên cứu thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên
Căn cứ Quyết số 410/LNQĐ ngày 16/9/1992 phê chuẩn luận chứng
kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn ghi nhận hệ
thực vật tại đây có 89 họ, 239 chi, 300 loài thực vật. Tổng số loài thực vật
chia làm 3 nhóm: Nhóm thực vật cây thuốc 27 lồi, nhóm thực vật lấy gỗ 246

lồi, nhóm thực vật đa tác dụng 27 lồi.
Năm 2002 Nguyễn Nghĩa Thìn và Vũ Quang Nam [37] tổng hợp từ các
dẫn liệu điều tra và mẫu vật lƣu giữ ghi nhận có 554 lồi, 334 chi, 124 họ của
5 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Thơng đất – Lycopodiopsida, Cỏ tháp
bút – Equisetophyta, Dƣơng xỉ - Polypodiophyta, Thông nghiệp (hạt trần) –
Pinophyta, Mộc lan (hạt kín) – Magnoliophyta. (Bảng 1.1.)
Bảng 1.1: Sự phân phối các taxon của các ngành
của khu hệ thực vật nghiên cứu
Ngành

Lycopodiopsida
(Thông đất)
Equisetophyta
(Cỏ tháp bút)
Polypodiophyta


(Dƣơng xỉ)


10

Pinophyta
(Hạt trần)
Magnoliophyta
(Mộc lan)
Tổng
(Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam
Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN)


Kết quả điều tra này đã bổ sung thêm 254 loài thực vật, 95 chi, 35 họ và
3 ngành thực vật bậc cao có mạch cho khu vực. Kết quả nghiên cứu này có ý
nghĩa rất lớn trong việc bổ sung thông tin về sự đa dạng tài nguyên thực vật
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
Năm 2009, các chuyên gia của trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã ghi
nhận đƣợc 776 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 532 chi và 161 họ và 5
ngành thực vật tại KBTTN Hữu Liên.
Trên quan điểm nghiên cứu về phân loại thực vật tại Khu BTTN Hữu
Liên, tổng hợp theo bảng 1.1 ghi nhận nghiên cứu thực vật Khu BTTN Hữu
Liên theo thời gian nhƣ sau (Bảng 1.2).
Bảng 1.2: Nghiên cứu Thực vật tại KBTTN Hữu Liên theo thời gian

Năm

Họ

1992

89

2002

124

2009

161


Có thể nói, nghiên cứu về thành phần thực vật ở KBTTN Hữu Liên

đƣợc một số tác giả quan tâm. Kể từ năm 1992 đến nay, số loài bổ sung cho
KBTTN Hữu Liên ngày càng tăng. Theo các chuyên gia KBTTN Hữu Liên


11

còn chứa tiềm năng lớn về đa dạng thực vật, việc phát hiện loài thực vật bổ
sung cho khu vực hứa hẹn sẽ đêm lại thành công lớn.
Tuy nhiên, đến nay chƣa có đƣợc cơng trình nghiên cứu về đa dạng thực
vật một cách khoa học và đầy đủ, dựa trên cơ sở điều tra thu thập tƣ liệu và mẫu
vật tại thực địa. Vì vậy triển khai điều tra của luận văn để đánh giá tính đa dạng
của thực vật bậc cáo có mạch tại KBTTN Hữu Liên là cần thiết và có ý nghĩa cả
về khoa học và thực tiễn, từng bƣớc bổ sung loài cho danh lục thực vật cũng
nhƣ đề xuất giải pháp cho công tác quản lý tài nguyên của KBT.


12

Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn cho bảo tồn đa dạng tài nguyên thực
vật rừng nói chung và các lồi thực vật nguy cấp, q hiếm nói riêng tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá đƣợc tính đa dạng và giá trị bảo tồn tài nguyên thực vật


rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
-

Đánh giá đƣợc nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất giải pháp nhằm

bảo tồn tài nguyên thực vật đặc biệt là loài Hoàng đàn tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Hữu Liên.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các lồi thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian: Trong phạm vị Khu bảo tồn

-

Thời gian: từ 1/4/2017 đến 1/10/2017

2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
1.

Đa dạng hệ thực vật:

- Đa dạng thành phần thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn:
+ Xây dựng danh lục thực vật bậc cao cóa mạch tại khu bảo tồn;
+

tỷ

Đánh giá đa dạng các taxon bậc ngành: Mức độ đa dạng ngành,

trọng giữa 2 lớp trong ngành Mộc lan;


13

+
Đánh giá đa dạng các taxon dƣới ngành: Đa dạng ở bậc họ, đa
dạng ở
bậc chi;
- Đánh giá đa dạng về dạng sống;
- Đánh giá đa dạng về giá trị sử dụng;
- Đánh giá đa đạng về giá trị bảo tồn;
- Tình trạng của lồi thực vật q hiếm, đặc hữu tại khu vực nghiên cứu.

2. Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu
Liên. - Thực trạng và nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật.
- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Hữu Liên
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, một số kết quả có
chọn lọc và phát triển các nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề đa dạng hệ thực vật
và tài nguyên thực vật của KBTTN Hữu Liên bao gồm:
+
Báo cáo luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTTN Hữu Liên năm
1992;

+

Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững KBTTN Hữu Liên

2014 - 2020;
+
Báo cáo chuyên đề tài nguyên động, thực vật của KBTTN Hữu
Liên;
+

Các báo cáo về các cơng trình nghiên cứu một số loài thực vật tại

KBT. 2.3.2.2. Phương pháp điều tra thực địa
Quy trình điều tra nghiên cứu thực địa áp dụng theo phƣơng pháp đƣợc
Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu trong “Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh
vật” (1997), “Hệ sinh thái rừng nhiệt đới” (2004), và “Các phương pháp
nghiên cứu thực vật” (2008).
a) Phương pháp điều tra theo tuyến


Dựa vào bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Khu bảo
tồn thiên nhiên Hữu Liên, tiến hành vạch tuyến khảo sát. Sử dụng la bàn, máy


14

định vị vệ tinh GPS và bản đồ để xác định vị trí của tuyến thu mẫu, các điểm
nghiên cứu ngoài thực địa. Các tuyến điều tra đi qua tất cả các trạng thái rừng,
các dạng địa hình, đai độ cao, các trạng thái rừng bị phá hủy hay suy thoái do
tác động của con ngƣời. Tổng số tuyến điều tra: 4 tuyến tổng chiều dài tuyến

nghiên cứu 25 km.
Tuyến số 1 từ Ba Lẹng - Lân Giếng - Nà Noọc
Tuyến số 2 từ Trạm BVR thôn Diễn - Lân Đặt
Tuyến số 3 từ Trạm BVR Lân Châu - Lân Hảy
Tuyến số 4 từ Làng Que - Lân Đặt
Mô tả chiều dài tuyến và các thông tin trên tuyến nhƣ (Bảng 2.1) và thể
hiện trên bản đồ.
Sơ đồ các tuyến điều tra thể hiện trên bản đồ (Hình 2.1).


×