1
Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
Đỗ Ngọc đài
Bớc đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực
vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi vờn
quốc gia bến en-thanh hoá
Luận văn thạc sĩ sinh học
Vinh, 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
Đỗ Ngọc đài
Bớc đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực
2
vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi vờn
quốc gia bến en-thanh hoá
Chuyên ngnh Thực vậtnh Thực vật
MÃ số: 60.42.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Ngêi híng dÉn khoa häc:
TS. PHM HNG BAN
Vinh, 2007
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chơng
trình đào tạo Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại
học - Trờng Đại học Vinh, tôi nhận đợc sự ủng hộ giúp đỡ của các thầy cô
giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm
Hồng Ban ngời thầy hớng dẫn khoa học đà chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành
bản luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của kỹ s Lê Vũ ThảoNguyên là cán bộ Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo Khoa
Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên
3
phòng Kỹ thuật, Hạt kiểm lâm, Trạm kiểm lâm Yên Lý, Đồng Mời, Sông
Chàng- Vờn Quốc gia Bến En đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ và
tài chính nên bản luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đợc
những đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn
bè đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2007
Tác giả
Đỗ Ngọc Đài
Mục lục
Mở Đầu
Chơng 1. Tổng quan nghiên cứu tài liệu
1.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới
1.2. Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật ở Việt nam
1.3. Nghiên cứu đa dạng về yếu tố địa lý thực vật
1.4. Nghiên cứu đa dạng về phổ dạng sống của hệ thực vật
1.5. Nghiên cứu đa dạng thực vật trên núi đá vôi ở Việt Nam
1.6. Nghiên cứu thực vật ở Vờn Quốc gia Bến En
Chơng 2. Điều kiện tự nhiên và xà hội ở khu vực nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên ở Vờn Quốc gia Bến En
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa chất và thổ nhỡng
2.1.3. Địa hình
2.1.4. Sông ngòi
2.1.5. Khí hậu
2.2. Điều kiện xà hội
Chơng 3. Đối tợng - Nội dung - Phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng
3.2. Thời gian nghiên cứu
3.3. Nội dung
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Thu thập số liệu ở thực địa
3.4.2. Phơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên
3.4.3. Xử lý và trình bày mẫu
3.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học
3.4.5. Xây dựng bảng danh lục thực vật
3.4.6. Phơng pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại
3.4.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành
Trang
1
3
3
5
9
13
15
16
17
17
17
17
17
20
21
21
23
23
23
23
23
23
23
24
24
26
26
26
4
vật
3.4.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ
3.4.6.3. Đánh giá đa dạng loài của các chi
3.4.7. Phơng pháp đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực
27
27
27
3.4.8. Phơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống
3.4.9. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị
28
29
đe dọa
Chơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đa dạng các taxon
4.2. Phân tích đa dạng về dạng sống
4.3. Phân tích đa dạng về yếu tố cấu thành hệ thực vật về mặt địa
lý
4.4. Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật
4.4.1. Đa dạng về nguồn gen cây có giá trị sử dụng cao
4.4.2. Đa dạng về ngn gen hiÕm
4.5. Mèi quan hƯ cđa khu hƯ thùc vật Bến En với các khu hệ khác
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục các công trình công bố
Tài liệu kham thảo
Phụ lục
30
30
56
61
63
63
64
66
68
69
70
71
78
Danh mục các sơ đồ và bảng biểu
Trang
18
19
20
21
Sơ đồ 1.
Sơ đồ 2.
Sơ đồ 3.
Bảng 1.
Vị trí địa lý Vờn Quốc gia Bến En
Bản đồ địa hình Vờn Quốc gia Bến En
Bản ®å Vên Qc gia BÕn En
D÷ liƯu thêi tiÕt trung bình nhiệt độ và lợng ma ở khu vực
Bến En
Bảng 2.
Danh lục thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi Vờn
Quốc gia Bến En - Thanh Hoá
30
Bảng 3.
Bảng 4.
Bảng 5.
Bảng 6.
Bảng 7.
Sự phân bố các taxon ngành của hệ thực vật Bến En
Sự phân bố các taxon lớp trong ngành Mộc lan của Bến En
Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật Bến En
Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật Bến En
Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật
Bến En
Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi
trên
53
54
55
56
59
Bảng 8.
59
5
Bảng 9.
Thống kê các yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật Bến En
Bảng 10. Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật Bến En
Bảng 11. Thống kê các loài đang bị đe dọa ở trên núi đá vôi Bến En
Bảng 12. Thống kê các loài thực vật đang bị đe dọa ở trên núi đá vôi
Vờn Quốc gia Bến En
Bảng 13. So sánh diện tích và mật độ loài giữa Bến En với Cúc Phơng, Na Hang, Pù Mát
Bảng 14. So sánh chỉ số đa dạng của khu hệ Bến En với Cúc Phơng,
Na Hang, Pù Mát
62
63
65
66
66
67
Danh Mục hình và Phụ lục
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Phân bố của các taxon của hệ thực vật có mạch Bến En
Phân bố của các lớp trong ngành Magnoliophyta
Mô tả dạng sống theo Raunkiaer (1934 - trích dẫn theo
Thái Văn Trừng, 1978)
Hình 4.
Phổ dạng sống cơ bản của hệ thực vật có mạch Bến En
Hình 5.
Phổ dạng sống của nhóm cây chồi trên (Ph)
Hình 6.
Phổ các yếu tố địa lý cơ bản của khu hệ thực vật Bến En
Hình 7.
Các nhãm c«ng dơng chÝnh cđa khu hƯ thùc vËt BÕn En
Hình 8.
So sánh chỉ số đa dạng của khu hệ Bến En với Cúc Phơng, Na Hang, Pù Mát
Phụ lục 1. Phiếu ghi thực địa
Phụ lục 2. Phiếu Etiket
Phụ lục 3. Một số hình ảnh về hệ thực vật trên núi đá vôi Bến En
Các ký hiệu viết tắt
1. Dạng sèng
Trang
53
54
58
58
60
61
64
67
78
78
79
6
Ph
Phanerophytes - cây có chồi trên đất
Mg
Megaphanerophytes - cây có chồi lớn
Me
Mesophanerophytes- Cây chồi trên vừa
Mi
Microphanerophytes - cây có chồi nhỏ trên đất
Na
Nanophanerophytes - cây có chồi lùn trên đất
Lp
Lianesphanerophytes - cây leo
Ep
Epiphytes phanerophytes - cây sống bám
Hp
Herbo phanerophytes - cây có chồi trên thân thảo
Pp
Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh
Suc
Phanerophytes Succulentes - Cây mọng nớc
Ch
Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất
Hm
Hemicryptophytes - cây có chồi nưa Èn
Cr
Cryptophytes - c©y cã chåi Èn
Th
Therophytes - c©y mét năm
2- Yếu tố địa lý
1
Yếu tố Toàn thế giới
2
Yếu tố liên nhiệt đới
2.1
Yếu tố nhiệt đới á - Mỹ
2.2
Yếu tố nhiệt đới á -Phi- Mỹ
2.3
Yếu tố nhiệt đới á - Phi-Mỹ và các đảo Thái Bình Dơng
3
Yếu tố cổ nhiệt ®íi
3.1
3.2
4
4.1
4.2
Ỹu tè nhiƯt ®íi ¸ - óc
Ỹu tè nhiƯt ®íi á - Phi
Yếu tố châu á nhiệt đới
Yếu tố lục địa Đông Nam á - Malêsia
Lục địa Đông Nam á
4.3
Yếu tố lục địa Đông Nam á - Himalaya
4.4
Đông Dơng - Nam Trung Quốc
4.5
Đặc hữu Đông Dơng
5
Yếu tố ôn đới
5.1
Ôn đới châu á - Bắc Mỹ
5.2
Ôn đới cổ thế giới
5.3
Ôn đới Địa Trung Hải
5.4
Đông á
6
Đặc hữu Việt Nam
6.1
Gần đặc hữu Việt Nam
7
Yếu tố cây trồng và nhập nội
3- Công dụng
Or
Cây làm ảnh
T
Cây cho gỗ
M
Cây cho thuốc
Oil
Cây có tinh dầu
F
Cây có thể làm thức ăn
K
Cây cho công dụng khác
7
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Núi đá vôi Việt Nam tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở ra, phân bố ở
những độ cao khác nhau và chiếm một diện tích đáng kể, là môi trờng đặc biệt
tạo ra những hệ sinh thái đặc biệt mà trong đó chứa nhiều loài đặc hữu, nhiều
loài quý hiếm và cũng là nơi lu giữ nhiều loài mới. Chính vì vậy nhiều Khu
bảo tồn, Vờn Quốc gia đà đợc thành lập nh: Cúc Phơng, Phong Nha, Pà Cò,
Bến En, Na Hang, Cát Bà...đều nằm trên núi đá vôi. Cho nên, việc bảo vệ các
loài, các hệ sinh thái - môi trờng mà chúng sống tức là bảo vệ đa dạng sinh vật
là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách. Sức kháe con ngêi chóng ta tïy thc
vµo sù sinh tån hay diệt vong của sự đa dạng các sinh vật. Trong đó, thực vật là
quan trọng nhất bởi nó là nhà máy sản xuất đầu tiên tạo ra vật chất nuôi sống
các sinh vật khác.
Hiện nay, hệ thực vật trên núi đá vôi đang bị suy giảm nhiều do tác
động của con ngời khai thác nh: lấy gỗ, lấy củi, chăn thả gia súc...Ngoài ra con
ngời còn khai thác đá vôi để nấu vôi, làm xi măng...Dẫn đến đá vôi bị mất, xói
mòn mạnh, hiện tợng thành đá tai mèo nhanh hơn cho nên cây cối cằn cỗi tha
thớt, phần lớn là cây bụi và dây leo. Nếu con ngời cứ tiếp tục khai thác hệ sinh
thái trên núi đá vôi thì sẽ không còn cây gỗ, đất đá bị đốt nóng mạnh nên thu
nhiệt nhiều ảnh hởng lớn đến sự tiêu hao nớc các đồng ruộng quanh vùng.
Cho tới nay, công tác điều tra nghiên cứu các hệ thực vật trên núi đá vôi
tuy đà có những bớc tiến đáng kể nhng còn rất ít và cha đợc quan tâm đầy đủ.
Đặc biệt rừng trên núi đá vôi là một hệ sinh thái tơng đối nhạy cảm và khó tái
sinh. Vì những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài: "Bớc đầu nghiên cứu
tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi Vờn Quốc gia Bến
En-Thanh Hóa".
2. Mục tiêu
Nhằm phản ánh thành phần loài thực vật, đánh giá tính đa dạng hệ thực
vật trên núi đá vôi. Từ đó có cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính
8
sách trong việc bảo tồn cũng nh khôi phục lại hệ thực vật này, góp phần bảo vệ
môi trờng, bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới
Vấn đề đa dạng sinh vật và bảo tồn đà trở thành một chiến lợc trên toàn
thế giới. Nhiều tổ chøc qc tÕ ®· ra ®êi ®Ĩ híng dÉn, gióp đỡ và tổ chức việc
đánh giá, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh vật trên toàn phạm vi thế giới. Đó
là Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) [54], Chơng trình môi trờng
Liên hợp quốc (UNEP) [50], Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) [54],
Viện Tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI) [54]... Loài ngời muốn tồn tại lâu
dài trên hành tinh này thì phải có một dạng phát triển mới và phải có cách sống
mới. Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của con ngời phụ thuộc vào tài nguyên
9
của trái đất, nếu những tài nguyên đó bị giảm sút thì cuộc sống của chúng ta
và con cháu của chúng ta sẽ bị đe doạ. Chúng ta đà quá lạm dụng tài nguyên
của trái đất mà không nghĩ đến tơng lai, nên ngày nay loài ngời đang đứng trớc
hiểm hoạ. Để tránh sự huỷ hoại tài nguyên chúng ta phải tôn trọng trái đất và
sống một cách bền vững, dù muộn còn hơn không chú ý, vì thế Hội nghị thợng
đỉnh bàn về vấn đề môi trờng và đa dạng sinh vật đà đợc tổ chức tại Rio de
Janeiro (Brazil) tháng 6 năm 1992, 150 nớc đà ký vào Công ớc về đa dạng sinh
vật và bảo vệ chúng. Từ đó nhiều hội thảo đợc tổ chức để thảo luận và nhiều
cuốn sách mang tính chất chỉ dẫn ra đời. Năm 1990 WWF đà cho xuất bản
cuốn sách nói về tầm quan trọng về đa dạng sinh vật (The importance of
biological diversity) [50] hay IUCN, UNEP và WWF đa ra chiến lợc bảo tồn
thế giới (World conservation strategy) Wri, IUCN and WWF đa ra chiến lợc
sinh vật toàn cầu (Global biological strategy) [54]. Năm 1991 Wri, Wcu, WB,
WWF xuất bản cuốn bảo tồn đa dạng sinh vật thế giới (Conserving the World's
biological diversity) [54] hc IUCN, UNEP, WWF xt bản cuốn "HÃy quan
tâm tới trái đất" (Caring for the earth) [50]. Cùng năm, Wri, IUCN và UNEP
xuất bản cuốn chiến lợc đa dạng sinh vật và chơng trình hành động [50]; tất cả
các cuốn sách đó nhằm hớng dẫn và đề ra các phơng pháp để bảo tồn đa dạng
sinh học, làm nền tảng cho công tác bảo tồn và phát triển trong tơng lai.
Năm 1992 - 1995 WCMC công bố một cuốn sách tổng hợp (Đánh giá
đa dạng sinh vật toàn cầu) các t liệu về đa dạng sinh vËt cđa c¸c nhãm sinh vËt
kh¸c nhau c¸c vïng khác trên toàn thế giới (Global biodiversity assessment)
làm cơ sở cho việc bảo tồn chúng có hiệu quả [50].
Bên cạnh đó, hàng ngàn tác phẩm, những công trình khoa học khác
nhau ra đời và hàng ngàn cuộc hội thảo khác nhau đợc tổ chức nhằm thảo luận
về quan điểm, về phơng pháp luận và thông báo các kết quả đà đạt đợc ở khắp
mọi nơi trên toàn thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực đợc nhóm họp
tạo thành mạng lới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn và phát triển đa dạng
sinh học.
Những công trình đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập cổ đại cách đây hơn
(3.000 năm TCN) [49] và Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau đó là ở Hy
Lạp, La MÃ cổ đại cũng xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật.
Théophraste (371 - 286 TCN) [10] là ngời đầu tiên đề xớng ra phơng
pháp phân loại thực vật và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo cơ
thể thực vật. Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) và
"Cơ sở thực vật" ông mô tả đợc khoảng 500 loài cây. Sau đó nhà bác häc La
10
M· Plinus (79 - 24 TCN) viÕt bé "LÞch sư tự nhiên" (Historia naturalis) [10]
ông đà mô tả gần 1.000 loài cây. Cùng thời này có Dioseoride (20 -60) [10]
một thầy thuốc của vùng Tiểu á đà viết cuốn sách "Dợc liệu học" chủ yếu nói
về cây thuốc. Ông nêu đợc hơn 500 loài cây và xếp chúng vào các hä.
Sau mét thêi gian dµi, vµo thêi kú Phơc Hng thÕ kû (XV - XVI) víi sù
ph¸t triĨn cđa c¸c ngành khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của thực vật
học. Thời kỳ này xảy ra 3 sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của thực vật
học đó là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) thế kỷ XVI [10] thành lập vờn
bách thảo (Thế kỷ XV - XVI) và biên soạn cuốn "Bách khoa toàn th về thực
vật Từ đây xuất hiện các công trình nh: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [10]
ông đa ra bảng phân loại đầu tiên và đợc đánh giá cao; John Ray (1628 -1705)
[49] mô tả đợc gần 18.000 loài thực vật trong cuốn "Lịch sử thực vật. Tiếp
sau đó Linnée (1707-1778) [49] với bảng phân loại đợc coi là đỉnh cao của hệ
thống phân loại thực vật. Ông đà đa ra cách đặt tên bằng tiếng La tinh gồm 2
từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử dụng và ông đa ra hệ thống phân loại
gồm 7 đơn vị: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
Cho đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu các hệ thực vật đà thực sự phát
triển mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị đợc công bố nh: Thực vật chí
Hồng Công, thùc vËt chÝ Anh (1869), thùc vËt chÝ Ên §é 7 tËp (1872-1897,
thùc vËt V©n Nam (1977), thùc vËt chÝ Malayxia, thực vật chí Trung Quốc,
thực vật chí Liên Xô, thực vật Australia, thực vật chí Thái Lan,...
1.2. Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật ở Việt Nam
Ngoài những tác phẩm cổ điển của Loureiro (1790) của Pierre (1879 1907), từ những năm đầu thế kỷ đà xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền
tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ thực vật chí
Đông Dơng do Lecomte H. chủ biên (1907 - 1951). Trong công trình này, các
tác giả ngời Pháp đà thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật có
mạch trên toàn bộ lÃnh thổ Đông Dơng [70].
Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông Dơng, Thái Văn Trừng (1978) đà thống
kê hệ thùc vËt ViƯt Nam cã 7.004 loµi, 1.850 chi vµ 289 họ [59]. Ngành Hạt
kín có 3.366 loài (90,9%), 1.727 chi (93,4%) và 239 họ (82,7%). Ngành Dơng
Xỉ và họ hàng Dơng Xỉ có 599 loài (8,6%), 205 chi (5,57%) và 42 họ (14,5%).
Ngành Hạt trần 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) vµ 8 hä (2,8%).
VỊ sau Humbert (1938 - 1950) đà bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc
đánh giá thành phần loài cho toàn vùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật chí
11
Campuchia, Lµo vµ ViƯt Nam do AubrÐville khëi xíng vµ chủ biên (1960 1997) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đà công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ
cây có mạch nghĩa là cha đầy 20% tổng số họ đà có [65].
Trên cơ sở các công trình đà có, năm 1965 Pócs Tamás đà thống kê đợc
ở Miền Bắc có 5.190 loài [72] và năm 1969 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung
nâng số loài ở miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ (xếp theo hệ thống
Engler), trong đó có 5.069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành
còn lại [54]. Song song với sự thống kê đó ở Miền Bắc từ 1969 - 1976, nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật đà cho xuất bản bộ sách "Cây cỏ thờng thấy ở Việt
Nam" gồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên [26] và ở Miền Nam Phạm Hoàng Hộ
công bố hai tËp “C©y cá MiỊn Nam ViƯt Nam” giíi thiƯu 5.326 loài, trong đó
có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài Rêu còn lại 5.246 loài thực vật có mạch
[20].
Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên viện Điều tra Qui hoạch Rừng
đà công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) giới thiệu khá chi tiết
cùng với hình vẽ minh hoạ [63], đến năm 1996 công trình này đợc dịch ra
tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên. Trần Đình Lý và tập thể (1993) công bố
1.900 loài cây có ích ở Việt Nam [34]. Để phục vụ cho công tác bảo tồn
nguồn gen thực vật năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đà cho xuất bản
cuốn "Sách đỏ Việt Nam" phần thực vật đà mô tả 356 loài thực vật quý hiÕm ë
ViƯt Nam cã nguy c¬ tut chđng [57]; Vâ Văn Chi (1997) công bố từ điển
cây thuốc Việt Nam [11].
Trong thời gian gần đây hệ thực vật Việt Nam đà đợc hệ thống lại bởi
các nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam và đăng trong Kỷ yếu cây cã m¹ch cđa
thùc vËt ViƯt Nam - Vascular Plants Synopsis of Vietnamese Flora tập 1 - 2
(1996) và Tạp chí Sinh học số 4 (chuyên đề) 1994 và 1995 [36],[37].
Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng
Hộ (1991 - 1993) xuất bản tại Canada và đà đợc tái bản có bổ sung tại Việt
Nam trong những năm gần đây [22], [23]. Đây là bộ danh sách đầy đủ nhất và
dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho khoa học thực vật ở Việt Nam. Bên
cạnh đó một số họ riêng biệt đà đợc công bố nh Orchidaceae Đông Dơng của
Seidenfaden (1992), Orchidaceae ViƯt Nam cđa Leonid V. Averyanov (1994)
[66], Euphorbiaceae cđa Ngun Nghĩa Thìn (1999) [42], Annonaceae của
Nguyễn Tiến Bân (2000) [4], Lamiaceae của Vũ Xuân Phơng (2002) [61],
Myrsinaceae của Trần Thị Kim Liên (2002) [30], Cyperaceae của Nguyễn
Khắc Khôi (2002) [28], Apocynaceae của Trần Đình Lý (2005) [35],
12
Verbenaceae (2005) của Vũ Xuân Phơng [62]. Đây là những tài liệu quan
trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt
Nam.
Bên cạnh những công trình mang tính chất chung cho cả nớc hay ít ra
một nửa đất nớc, có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực vật từng vùng đợc công bố chính thức nh Danh lục thực vật Tây Nguyên đà công bố 3.754
loài thực vật có mạch do Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc chủ
biên (1984) [2]; Danh lục thực vật Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985)
công bố 793 loài thực vật có mạch trong một diện tích 592 km2 [21]; Lê Trần
Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về hệ thực
vật Lâm Sơn, Lơng Sơn (Hoà Bình) [6], [7]; Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn
Thị Thời (1998) đà giới thiệu 2.024 loµi thùc vËt bËc cao, 771 chi, 200 hä
thuéc 6 ngµnh cđa vïng nói cao Sa Pa - Phan Si Pan [40].
Trên cơ sở các bộ thực vật chí, các danh lục thực vật của từng vùng, việc
đánh giá tính đa dạng hệ thực vật của cả nớc hay từng vùng cũng đà đợc các
tác giả đề cập đến dới các mức độ khác nhau, trên những nhận định khác nhau.
Về đa dạng các đơn vị phân loại: Trên phạm vi cả nớc Nguyễn Tiến Bân
(1990) đà thống kê và ®i ®Õn kÕt ln thùc vËt H¹t kÝn trong hƯ thùc vËt ViƯt
Nam hiƯn biÕt 8.500 loµi, 2.050 chi trong đó lớp Hai lá mầm 1.590 chi và trên
6.300 loài và lớp Một lá mầm 460 chi với 2.200 loài [54]. Phan KÕ Léc (1996)
®· tỉng kÕt hƯ thùc vËt Việt Nam có 9.628 loài cây hoang dại có mạch, 2.010
chi, 291 họ, 733 loài cây trồng, nh vậy tổng số loài lên tới 10.361 loài, 2.256
chi, 305 họ chiếm 4%, 15% và 57% tổng số các loài, chi và họ của thế giới.
Ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loµi; 92,48% tỉng sè chi vµ 85,57%
tỉng sè hä. Ngµnh Dơng xỉ kém đa dạng hơn theo tỷ lệ 6,45%, 6,27%, 9,97%
về loài. Ngành Thông đất đứng thứ 3 (0,58%) tiếp đến là ngành Hạt trần
(0,47%) hai ngành còn lại không đáng kể về họ, chi và loài [32]. Nguyễn
Nghĩa Thìn (1997) đà tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hƯ thèng Brummitt
(1992) ®· chØ ra hƯ thùc vËt ViƯt Nam hiƯn biÕt 11.178 loµi, 2.582 chi, 395 hä
thùc vật bậc cao và 30 họ có trên 100 loài víi tỉng sè 5.732 loµi chiÕm 51,3%
tỉng sè loµi cđa hệ thực vật [39]. Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số
đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam" đà công bố 10.440 loài thực vật
[8]. Gần đây tập thể các nhà thực vật Việt Nam đà công bố Danh lục các loài
thực vật Việt Nam từ bậc thấp đến bậc cao. Có thể nói đây là công trình tổng
hợp đầy đủ nhất từ trớc tới nay và cũng là tài liệu cập nhật nhất. Cuốn sách ®·
giíi thiƯu 368 loµi Vi khn lam, 2.200 loµi NÊm, 2.176 loài Tảo, 461 loài
13
Rêu, 1 loài Quyết lá thông, 53 loài thông đất, 2 loài Cỏ tháp bút, 691 loài Dơng xỉ, 69 loài Hạt trần, và 13.000 thực vật Hạt kín đa tổng số các loài thực vật
Việt Nam lên trên 20.000 loài [15].
Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: mở đầu là các công trình
của Nguyễn Nghĩa Thìn (1992 - 1994) về đa dạng thực vật Cúc Phơng, tiÕp
theo lµ Phan KÕ Léc (1992) vỊ cÊu tróc hƯ thực vật Cúc Phơng; Lê Trần Chấn,
Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thực
vật Lâm Sơn (Hoà Bình).
Ngoài ra Nguyễn Nghĩa Thìn, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ đÃ
công bố cuốn sách "Tính đa dạng thực vật Cúc Phơng" (1996) [29] và Nguyễn
Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời công bố cuốn "Đa dạng thực vËt cã m¹ch vïng
nói cao Sa Pa - Phan Si Pan" (1998) [40], Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô
công bố cuốn "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vËt ë Vên Qc gia
B¹ch M·" (2003) [46]; Ngun NghÜa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [50]
đà công bố cuốn Đa dạng thực vật ở Vờn Quốc gia Pù Mát. Nguyễn Nghĩa
Thìn (2006) công bố cuốn Đa dạng hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Na
hang [54]. Đó là những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm các tác giả, nhằm
phục vụ cho công tác bảo tồn của các Vờn Quốc gia và Khu bảo tồn ở Việt
Nam.
1.3. Nghiên cứu đa dạng về yếu tố địa lý thực vật
Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, các yếu
tố này thể hiện ở yếu tố đặc hữu và yếu tố di c, các loài thuộc yếu tố đặc hữu
thể hiện ở sự khác biệt giữa các hệ thực vật với nhau, còn các loài thuộc yếu tố
di c sẽ chỉ ra sự liên hệ giữa các hệ thực vật đó.
Phân tích các yếu tố địa lý thực vật là một trong những nội dung quan
träng khi nghiªn cøu mét hƯ thùc vËt hay bất kỳ một khu hệ sinh vật nào để
hiểu bản chất cấu thành của nó làm cơ sở cho việc định hớng bảo tồn và dẫn
giống vật nuôi, cây trồng...
Phân tích và đánh giá các yếu tố cấu thành hệ thực vật Việt Nam về mặt
địa lý trớc tiên phải kể đến các công trình của Gagnepain: Góp phần nghiên
cứu hệ thực vật Đông Dơng (1926) và Giới thiệu về hệ thực vật Đông Dơng
(1944) [54]. Theo tác giả, hệ thực vật Đông Dơng bao gồm các yếu tố:
Yếu tố Trung Qc
33,8%
Ỹu tè XÝch Kim - Himalaya
18,5%
Ỹu tè Malaysia vµ nhiệt đới khác
15,0%
14
Yếu tố đặc hữu bán đảo Đông Dơng
11,9%
Yếu tố nhập nội và phân bố rộng
20,8%
Theo Pócs Tamás (1965) [72], khi nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt
Nam, đà phân biệt 3 nhóm các yếu tố nh sau:
- Nhân tố bản địa đặc hữu
39,90 %
Của Việt Nam
32,55 %
Của Đông Dơng
7,35 %
- Nhân tố di c từ các vùng nhiệt đới:
55,27 %
Từ Trung Quốc
12,89 %
Từ ấn Độ và Himalaya
9,33 %
Từ Malaysia - Indonesia
25,69 %
Từ các vùng nhiệt đới khác
7,36 %
- Nhân tố khác
4,83 %
Ôn đới
3,27 %
Thế giới
1,56 %
Tổng:
100,00 %
Nhân tố nhập nội, trồng trọt
3,08 %
Năm 1978, Thái Văn Trừng [59] căn cứ vào bảng thống kê các loài của
hệ thực vật Bắc ViƯt Nam ®· cho r»ng ë ViƯt Nam cã 3% số chi và 27,5% số
loài đặc hữu. Nhng khi thảo luận tác giả đà gộp các nhân tố di c từ nam Trung
Hoa và nhân tố đặc hữu bản địa Việt Nam làm một và căn cứ vào khu phân bố
hiện tại, nguồn gốc phát sinh của loài đó đà nâng tỷ lệ các loài đặc hữu bản địa
lên 50% (tơng tự 45,7% theo Gagnepain và 52,79% theo Pócs Tamás), còn yếu
tố di c chiếm tỷ lệ 39% (trong đó từ Malaysia - Indonesia là 15%, từ Hymalaya
- Vân Nam - Quí Châu là 10% và từ ấn Độ - Miến Điện là 14%), các nhân tố
khác theo tác giả chỉ chiếm 11% (7% nhiệt đới, 3% ôn đới và 1% thế giới),
nhân tố nhập nội vẫn là 3,08%.
Năm 1999 Nguyễn Nghĩa Thìn căn cứ vào các khung phân loại của Pócs
(1965) và Ngô Chinh Dật (1993), tác giả đà xây dựng thang phân loại các yếu
tố địa lý thực vật cho hệ thực vật Việt Nam và áp dụng cho việc sắp xếp các
chi thực vật Việt Nam vào các yếu tố địa lý nh sau [53]:
1- Yếu tố toàn cầu
2- Yếu tố Liên nhiệt đới
2.1- Yếu tố á - Mỹ
2.2- Yếu tố nhiệt đới châu á, châu Phi, Ch©u Mü
15
2.3-Yếu tố nhiệt đới châu á, châu úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình dơng
3- Yếu tố Cổ nhiệt ®íi
3.1- Ỹu tè ¸ - óc
3.2- Ỹu tè ¸ - Phi
4- Yếu tố nhiệt đới châu á
4.1- Yếu tố Đông Dơng - Malêzi
4.2- Yếu tố Đông Dơng - ấn Độ
4.3- Yếu tố Đông Dơng - Himalaya
4.4- Yếu tố Đông Dơng - Nam Trung Hoa
4.5- Yếu tố Đông Dơng
5- Yếu tố ôn đới
5.1- Yếu tố Đông á - Nam Mỹ
5.2- Yếu tố ôn đới Cổ thế giới
5.3- Yếu tố ôn đới Địa Trung Hải
3.4- Yếu tố Đông Nam á
6- Yếu tố đặc hữu Việt Nam
6.1- Yếu tố gần đặc hữu.
6.2- Yếu tố đặc hữu.
7- Yếu tố cây trồng.
Từ khung phân loại các yếu tố địa lý đó Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự
đà lần lợt xác định các yếu tố địa lý thùc vËt cđa hƯ thùc vËt c¸c Vên Qc gia
và Khu bảo tồn thiên nhiên trong cả nớc. Tài liệu mới nhất về các yếu tố địa lý
thực vật cđa hƯ thùc vËt chÝnh ë Vên Qc gia B¹ch MÃ (2003) [46] đợc chỉ ra
nh sau:
Yếu tố toàn cầu:
0,61 %
Yếu tố nhiệt đới: 62,93 %
Yếu tố ôn đới:
3,76 %
Yếu tố đặc hữu:
25,12 %
Yếu tố cây trồng:
1,64 %
Đối với Vờn Quốc gia Pù Mát [50], năm 2004 các yếu tố địa lý thực vật
chính đà đợc tác giả và cộng sự chỉ ra nh sau:
Yếu tố toàn cầu:
2,40 %
Yếu tố nhiệt đới:
65,05 %
Yếu tố ôn đới:
5,35 %
Yếu tố đặc hữu:
14,19 %
16
Yếu tố cây trồng:
5,56 %
Năm 2006, khi nghiên cứu hệ thực vật Na Hang [54], Nguyễn Nghĩa
Thìn đà đa ra các yếu tố địa lý nh sau:
Yếu tố toàn cầu:
2,58 %
Yếu tố nhiệt đới: 80,21 %
Yếu tố ôn đới:
5,25%
Yếu tố đặc hữu:
8,87 %
Yếu tố cây trồng:
0,34 %
1.4. Nghiên cứu đa d¹ng vỊ phỉ d¹ng sèng cđa hƯ thùc vËt
D¹ng sèng là một đặc tính biểu hiện sự thích nghi của thực vật với điều
kiện môi trờng. Vì vậy, việc nghiên cứu dạng sống sẽ cho thấy mối quan hệ
chặt chẽ của các dạng với điều kiện tự nhiên của từng vùng và biểu hiện sự tác
động của điều kiện sinh thái đối với từng loài thực vật.
Trên thế giới, ngời ta thờng dùng thang phân loại của Raunkiaer (1934)
[74] về phổ dạng sống, thông qua dấu hiệu vị trí chồi so với mặt đất trong thời
gian bất lợi của năm. Thang phân loại này gồm 5 nhóm dạng sống cơ bản.
1- Cây có chồi trên đất (Ph)
2- Cây chồi sát ®Êt (Ch)
3- C©y chåi nưa Èn (Hm)
4- C©y chåi Èn(Cr)
5- Cây chồi một năm (Th)
Trong đó cây chồi trên đất (Ph) đợc chia thành 9 dạng nhỏ:
a- Cây gỗ lớn cao trên 30m (Mg)
b- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30m (Me)
c- Cây nhỏ có chồi trên đất 2 - 8m (Mi)
d- Cây có chồi trên đất lùn dới 2m (Na)
e- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)
f- Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)
g- Cây có chồi trên đất thân thảo (Hp)
h- Cây có chồi trên đất mọng nớc (Suc)
i- Cây có chồi trên đất ký sinh và bán ký sinh (Pp)
ở Việt Nam, trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác
giả Pócs Tamás (1965) [72] đà đa ra một số kết quả nh sau :
- Cây gỗ lớn cao trên 30m (Mg)
4,85%
- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30m (Me)
3,80%
17
- Cây có chồi trên đất lùn dới 2m (Na)
8,02%
- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)
9,08%
- Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)
6,45%
- Cây chồi sát đất (Ch)
- Cây chồi nửa ẩn (Hm)
40,68%
- Cây chồi ẩn (Cr)
- Cây chồi một năm (Th)
7,11%
Và phổ dạng sèng nh sau:
SB = 52,21Ph + 40,68 (Ch,H, Cr) + 7,11Th
Raunkiaer [74] đà phân tích hơn 1000 loài thực vật trên khắp thế giới và đa
ra phổ dạng sống tiêu chuÈn sau:
SB = 48Ph + 9Ch + 26Hm + 8Cr + 15Th
Richard [56] đa ra phổ dạng sống cho rừng ma Èm nhiƯt ®íi:
SB = 88Ph + 12Ch + 0Hm + 0Cr + 0Th
Đối với Vờn Quốc gia Cúc Phơng, Phùng Ngọc Lan và các tác giả (1996)
[29] đa ra phỉ d¹ng sèng nh sau:
SB = 57,78Ph + 10,46Ch + 12,38Hm + 8,37Cr + 11,01Th
Đối với Vờn Quốc gia Bạch MÃ, Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003)
[46] đà công bè d¹ng sèng nh sau:
SB = 75,71Ph + 5,78Ch + 4,83Hm + 10,23Cr + 3,45Th
Cßn ë Vên Quèc gia Pï Mát, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn
(2004) [50] đà lập đợc phổ dạng sống :
SB = 78,88Ph + 4,14Ch + 5,76Hm + 5,97Cr + 5,25Th
Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thìn đa ra phổ dạng sống ở Khu bảo tồn Na
Hang [54].
SB = 70,14Ph + 4,33Ch + 3,50Hm + 11,98Cr + 10,05Th
1.5. Nghiên cứu đa dạng thực vật trên núi đá vôi ë ViƯt Nam
ViƯt Nam cã diƯn tÝch rõng vµ rõng khoảng 19.164.000ha. Trong đó diện
tích núi đá vôi 1.152.500 ha, chiếm 6,01% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Núi
đá vôi chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn phân bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc và
Bắc Trung Bộ. Trong 1.152.500 ha núi đá vôi, núi đá vôi có rừng là 396.200 ha
và diện tích núi đá vôi không có rừng là 756.300 ha (theo tài liệu kiểm kê rừng
năm 1995 của Viện điều tra quy hoạch rừng) [16].
18
Theo thống kê bớc đầu trong vùng núi đá vôi hiện có 20 khu rừng đặc
dụng bao gồm: 3 Vờn Quốc gia, 14 khu bảo tồn thiên nhiên, 4 khu bảo tồn di
tích lịch sử văn hoá và môi trờng với diện tích là 366.371 ha. Do vậy hệ sinh
thái rừng núi đá vôi đà và đang đóng góp một phần rất quan trọng đối với môi
trờng, cảnh quan cũng nh nghiªn cøu khoa häc ë níc ta [44].
HƯ sinh thái rừng trên núi đá vôi ở Việt Nam đà đợc nhiều tác giả đề cập
đến, nhng các tác giả chỉ đề cập theo từng chuyên đề riêng lẻ không tính đến
luận chứng kinh tế cũng nh khoa học và kỹ thuật để xây dựng các Khu bảo tồn,
Vờn Quốc gia một cách có hệ thống.
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên núi đá vôi một cách có hệ thống cha
nhiều, ngay cả Vờn Quốc gia Cúc Phơng từ khi Bác Hồ ký quyết định thành
lập Vờn Quốc gia đầu tiên 1962 đến nay ngoài những tài liệu về thực vật đà đợc hệ thống một cách đầy đủ thì cha có một thống kê nào mang tính hệ thống.
Nguyễn Nghĩa Thìn và các tác giả (1995, 2000, 2003, 2004); Phùng
Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1995); Phan Kế Lộc và cộng
sự (1999 - 2001) đà công bố một số công trình về hệ thực vật trên núi đá vôi
nh Sơn La, Hòa Bình, Phong Nha-Kẻ Bàng, Ba Bể, Cát Bà, Na Hang... Các tác
giả đà đánh giá về mặt phân loại, về tính đa dạng quần xà thực vật, tổ hợp cấu
thành cũng nh yếu tố địa lý và phổ dạng sống [7], [43], [47], [48], [52].
Đặng Quang Châu (1999) [9] với công trình "Bớc đầu điều tra thành
phần loài thực vật núi đá vôi Pù Mát - Nghệ An". Tác giả đà thống kê đợc 154
loài thực vật thuộc 60 họ, 110 chi (không kể ngành rêu).
Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) [44] đà công bố 497 loài thực vật thuộc 323
chi, 110 họ trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Averyanov và các cộng sự (2005), đà nghiên cứu hệ thực vật Pù Luông,
các tác giả đà đánh giá về đa dạng thảm thực vật và thành phần loài với 152
họ, 477 chi, 1109 loài [1].
Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) [54] Với công trình "Nghiên cứu đa dạng
thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang". Công bố 1.162 loài thuộc 614 chi,
159 họ.
1.6. Nghiên cứu thực vật ở Vờn Quốc gia Bến En
Các công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở Bến En cha có nhiều, năm
1995, công bố với 530 loài thực vật bậc cao có mạch [13].
Năm 1997 sau đợt khảo sát của tổ chức nghiên cứu rừng FrontainerVietnam đà đa tổng số thực vật ở đây lên 737 loài [13].
19
Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), trong sinh học ngày nay đà giới thiệu về điều
kiện tự nhiên cũng nh sự phân bố của thảm thực vật Vờn Quốc gia [41].
Cho đến năm 2000, Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Bắc trung bộ
trong báo cáo kết quả khu hệ động, thực vật Vờn Quốc gia Bến En-Thanh Hóa
đà phân loại các thảm thực vật rừng ở đây và thống kê đợc 196 họ, 902 chi và
1.370 loài [61]. Đây là công trình công bố đầy đủ nhất về hệ thực vật Bến En.
Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), đà đánh giá tính đa dạng về thành phần, về giá
trị nguồn gen cũng nh sù ph©n bè cđa hƯ thùc vËt BÕn En [43].
Chơng 2
Điều kiện tự nhiên và xà hội ở khu vực nghiên cứu
2.1. Điều kiên tự nhiên ở Vờn Quốc gia Bến En
2.1.1. Vị trí địa lý
Vờn Quốc gia Bến En nằm phía tây bắc huyện Nh Thanh, cách thành
phố Thanh Hóa 46 km về phía Tây, có tọa độ địa lý từ 19 028 đến 19041' độ vĩ
Bắc, từ 105020 đến 105035 kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp xà Xuân Khang, Hóa Quỳ huyện Nh Xuân.
Phía Nam giáp xà Xuân Bình, Xuân Thái huyện Nh Thanh.
Phía Đông giáp xà Xuân Phúc, Xuân Thái huyện Nh Thanh.
Phía Tây giáp xà Xuân Quỳ và Lâm trờng Sông Chàng.
Tổng diện tích tự nhiên cđa Vên lµ 16.634 ha, gåm 16 tiĨu khu, hå sông
Mực và khu núi đá Hải Vân
2.1.2. Địa chất và thổ nhỡng
Theo tài liệu nghiên cứu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), lịch
sử hình thành địa chất trong vùng khá phức tạp, nhng chủ yếu vẫn là các loại
đá trầm tích đợc hình thành từ kỷ Trias và các thành hệ màu đỏ từ kỷ JuraCreta nh phiến thạch sét, sa thạch. ở bến En có các loại đất chính sau: Đất phù
sa sông suối, đất feralit màu đỏ vàng phát triển trên nhóm đá sét, đất feralit
màu vàng nhạt phát triển trên nhóm đá cát, đất phong hóa trên núi đá vôi.
2.1.3. Địa hình
Vờn Quốc gia Bến En bao gồm các kiểu địa hình đồi, núi, sông, hồ xen
kẽ nhau. Trung tâm là hồ Sông Mực với hệ thống các đảo nổi còn rừng bao phủ
và nhiều chi nhánh lan toả đợc bao bọc bởi các kiểu địa hình núi đá xen kẽ núi
20
đất. Phía Đông bắc là dÃy núi đá chạy dọc theo hớng Tây Bắc-Đông Nam từ
Đồng Hơn đến Đồng Mời. Phía Đông là dÃy Đầu Lớn chạy từ Đông Kinh đến
làng QuÃng. Đỉnh núi cao nhất là núi Đàm cao 497m, các đỉnh núi khác còn
lại cao từ 300-350m, độ dốc trung bình từ 25 0-300 có nơi độ dốc trên 350. Kiểu
địa hình này khá hiểm trở, độ dốc lớn, bên trong là các dÃy núi đá vôi có nhiều
hang động và rừng bao phủ. Địa hình bao gồm đồi núi thấp, sông hồ và thung
lũng.
Sơ đồ 1. Vị trí địa lý Vờn Quốc gia Bến En