Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bai Tap VL hat nhan theo phan dang 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>OÂN THI ÑH 2012 – 2013. Người Soạn : Phạm Tuấn Anh. CƠ SỞ BDVH ĐĂNG KHOA. BAØI TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Dạng 1: Cấu tạo và các công thức: Câu 1. Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011. A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 4,1.1023. D. 0,41.1023. 16 23 Câu 2. Số prôtôn trong 16 gam 8 O là : A. 6,023.10 . B. 48,184.1023. C. 8,42.1023. D. 0.75.1023. Câu 3: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani 238 92. 25. 238 92. U là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam. 25. urani U là : A. 8,8.10 . B. 1,2. 10 . C. 2,2. 1025. Dạng 2 : Phóng xạ hạt nhân và viết phương trình hạt nhân : Câu 1. Trong phản ứng hạt nhân: 94 Be +   X + n. Hạt nhân X là : A. 126 C.. D. 4,4. 1025. B.. 16 8 O.. C.. 12 5 B.. D.. 14 6 C.. Câu 2. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZA X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z A1 Y thì hạt nhân ZA X đã phóng ra tia A. . B. -. C.  +. D. . 238 206 Câu 3. Trong quá trình biến đổi 92 U thành 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và  -. Số lần phóng xạ  và  - lần lượt là A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8. Câu 4. Từ hạt nhân 236 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là: 88 A.. 222 84. X.. B.. 224 84. X.. C.. 222 83. X.. D.. 224 83. X.. X  207 82Y có bao nhiêu hạt  và  phóng ra? Chọn đáp án đúng sau đây: B. 7 và 4 ; C. 4 và 7 ; D. 7 và 2 ;. Câu 5 : Trong dãy phân rã phóng xạ. 235 92. A. 3 và 4 ; Dạng 3 : Tìm khối lượng, số hạt ,độ phóng xạ còn lại sau thời gian t : Câu 1. Chất phóng xạ iôt 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là : A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g. Câu 2. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g. Câu 3: Cho một khối phóng xạ có độ phóng xạ H0 , gồm hai chất phóng xạ có số hạt ban đầu bằng nhau. Chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h, sau 6h độ phóng xạ của khối chất còn lại: A.. 3H 0 16. B.. 3H 0 8. C.. 5H 0 8. D.. 7H0 40. 60 Câu 4. Chu kỳ bán rã của 60 27 Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 27 Co có khối lượng 1g sẽ còn lại A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ. C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ. 210 23 -1 Câu 5: Lấy chu kì bán rã của pôlôni 84 Po là 138 ngày và NA = 6,02. 10 mol . Độ phóng xạ của 42mg pôlôni là A. 7. 1012 Bq B. 7.109 Bq C. 7.1014 Bq D. 7.1010 Bq. Câu 6. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác : A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 210 Câu 7 : Hạt nhân Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là A.0,204. B.4,905. C.0,196. D.5,097. Câu 8 : Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là. A.. N0 . 16. B.. N0 9. C.. N0 4. D.. N0 6. Câu 9 : Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10-27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là: A. 10-5% B. 4,29.10-4% C. 4,29.10-6% D. 10-7 % Câu 10 : Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na có độ phóng xạ bằng 1,5  Ci. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút,biết chu kỳ bán rã của 24 B. 600cm3 C. 525cm3 D. 5,25 lít Na là 15 giờ. Thể tích máu của người đó là: A. 6 lít Dạng 4 : Bài toán xác định khối lượng chất tạo thành sau thời gian t. 24 Câu 1. Hạt nhân 11 Na có tính phóng xạ   chu kì bán rã T= 15 giờ. Lúc đầu có 2,4mg Na thì trong 5 ngày đêm số hạt   sinh ra là : A. 6.1019 B. 8.108 C. 4,2.1017 D. 2,2.1019 210 210 Câu 2: Chất phóng xạ 84 Po có chu kỳ bán rã 140 ngày rồi biến thành hạt nhân chì(Pb). Ban đầu có 42mg. 84 Po . Sau 280 ngày phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là:. A. 10,5 mg. B. 21 mg. C. 30,9 mg. Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. D. 28 mg. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> OÂN THI ÑH 2012 – 2013. Người Soạn : Phạm Tuấn Anh. CƠ SỞ BDVH ĐĂNG KHOA . 24 11. Câu 3. Đồng vị Na phóng xạ  và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu Na có khối lượng ban đầu 8g, chu kì bán rã của Na là T= 15 giờ. Khối lượng Mg tạo thành sau thời gian 45 giờ : A. 8g. B. 7g. C. 1g. D. 1,14g 238 234 9 Câu 4. Urani ( 92U ) có chu kì bán rã là 4,5.10 năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri ( 90Th ). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu? A. 17,55g B. 18,66g C. 19,77g D. Phương án khác Câu 5. Hạt nhân 210 phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng mo (g). Bỏ qua năng Po 84 lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là? A.0,92m0. B.0,06m0. C.0,98m0. D.0,12m0. 210 Câu 6: Poloni 84 Po là chất phóng xạ phát ra hạt  và chuyển thành hạt nhân chì Pb. Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu có 1g Po nguyên chất, sau 1 năm (365 ngày) lượng khí Hêli giải phóng ra có thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn là 3 3 3 3 A. 89,6cm . B. 68,9cm . C. 22,4 cm . D. 48,6 cm . Dạng 5 : Cách tính thời gian t: Câu 1. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là : A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. Câu 2. Côban phóng xạ 60 Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lượng ban đầu 27 thì cần khoảng thời gian : A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm. Câu 3. Lượng chất phóng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phóng xạ của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của 14C là 5700năm. Tuổi của tượng gỗ là: A. 3521 năm. B. 4352 năm. C. 3543 năm. D. 3452 năm. –   Câu 4. Đồng vị  Si phóng xạ  . Một mẫu phóng xạ  Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó. A. 2,5h. B. 2,6h. C. 2,7h. D. 2,8h. 31 Câu 5. Một mẫu phúng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân ró, nhưng sau đó 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng. trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bỏn rã của. 31 14. Si là : A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ. Câu 6. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phóng xạ. 14 6C. D. 5,2 giờ. -. phóng xạ  hiện nay của tượng gổ ấy bằng 0,77 lần. lượng chất phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán rã của 146 C là 5600 năm. A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm. Câu 7: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 146 C là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng : A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm. Câu 8 : Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2  t1  100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là : A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s Câu 9 : Có hai mẫu phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số giữa số nguyên tử của hai mẫu là NB: NA = 2,72 : 1. Lấy ln2 = 0,693. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B : A. 199,5 ngày. B. 201,8 ngày. C. 189,5 ngày. D. 190,4 ngày. 238. 235. Câu 10 : Cho biết 92U và 92U là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U 235 theo tỉ lệ 160 : 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1:1. Tuổi của Trái Đất là : A. 6,2 tỉ năm. B. 5 tỉ năm. C. 5,7 tỉ năm. D. 6,5 tỉ năm. 14 Câu 11 : Biết đồng vị phóng xạ 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là : A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm. Câu 12 : Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này? A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 Câu 13 : Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban đầu N2 và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ? A. t . 1 N . ln 2 1 2  1 N1 .2. B. t . 1 N .T ln 2 2 1  2 N1 .T1. C. t . 1 N .T ln 2 1 2  1 N1 .T2. D. t  (T1  T2 ) ln. N2 N1. Câu 14 : Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 . 9 n1 xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là : 64. Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> OÂN THI ÑH 2012 – 2013. t A. T  1 3. Người Soạn : Phạm Tuấn Anh. CƠ SỞ BDVH ĐĂNG KHOA. t B. T  1 2. t C. T  1 4. t D. T  1 6. Câu 15: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2  t1  2T thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. D. 4k+3. . Đồng vị phóng xạ 56 Mn có chu Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 56 25 Mn trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia  -. Sau quá trình bắn phá 55 Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số Câu 16: Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền. 55 25. giữa số nguyên tử 56 Mn và số lượng nguyên tử 55 Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là: A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11 Câu 17: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu? A. 40 phút. B. 24,2 phút. C. 20 phút. D. 28,2 phút. Câu 18: Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là: A. 22 phút B. 11 phút C. 55 phút D. 27,5 phút Dạng 6 : Tìm năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng: Câu 1: Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li bằng 5,332 MeV/nuclon, khối lượng của proton và nơtron lần luợt là mp = 1,0073 u và mn = 1,0087 u, 1u = 931,5 MeV/c2 . Tìm khối lượng của hạt nhân 36 Li : A. 6,0164u B. 6,0136u C. 6,0122u D. 6,0151u 56 Câu 2. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26 Fe . Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u; 1u = 931MeV/c2 : A. 6,84MeV. B. 5,84MeV. C. 7,84MeV. D. 8,79MeV. 10 Câu 3. Khối lượng của hạt nhn 5 X là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là : A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV. Câu 4 : Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV. 37 Câu 5 : Hạt nhân 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của 37 prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17 Cl bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. Câu 6 : Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7, 75 MeV / nuclon .Biết. m p  1, 0073u ; mn  1, 0087u ; 1uc 2  931,5MeV . Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u 26 Câu 7 : Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm ( 13 Al ) và của nơtrôn lần lượt là mH  1, 007825u ;. mAl  25,986982u ; mn  1, 008665u và 1u  931,5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là: A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn Dạng 7 : Tìm năng lượng , động năng, động lượng trong phản ứng : X + Y  C + D 1 4 20 23 20 4 1 Câu 1 : Cho phản ứng hạt nhân: 23 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 2 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 2 : Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV. Câu 3. Phản ứng hạt nhân 11 H + 73 Li  2 42 He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. A. 13,02.1026MeV. B. 13,02.1023MeV. C. 13,02.1020MeV. D. 13,02.1019MeV. 235 Câu 4. Phân hạch một hạt nhân U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số Avôgađrô NA = 6,023.1023mol-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng A. 5,13.1023MeV. B. 5,13.1020MeV. C. 5,13.1026MeV. D. 5,13.1025MeV. Câu 5. Mỗi phân hạch của hạt nhân 235 92 U bằng nơtron toả ra một năng lượng hữu ích 185MeV. Một lò phản ứng công suất 100MW dùng nhiên liệu 235 92 U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani? A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg. Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> OÂN THI ÑH 2012 – 2013. Người Soạn : Phạm Tuấn Anh. CƠ SỞ BDVH ĐĂNG KHOA. Câu 6 : Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày : A. 0,675kg. B. 6,74kg . C. 7,023kg. D. 1,050kg. Câu 7. Nơtrôn có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng : 01 n + 36 Li  X + 24 He . Cho mLi = 6,0081u; mn = 1,0087u ; mX = 3,0016u ; mHe = 4,0016u ; 1u = 931MeV/c2 . Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu bao nhiêu năng lượng : A. thu 8,23MeV. B. tỏa 11,56MeV. C. thu 2,8MeV. D. toả 6,8MeV. 234 230 Câu 8: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 90Th . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV. A 17,24 MeV. B 13,98 MeV. C 11,51 MeV. D 10,82 MeV. 9 Câu 9 : Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng A 1,145 MeV . B 2,125 MeV. C 4,225 MeV . D 3,125 MeV Câu 10 : Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên để gây phản ứng: p  49 Be  X  36 Li .Biết động năng của các hạt p, X, 36 Li lần lượt là 5,45MeV; 4,0MeV và 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng : A. 450. B. 1200. C. 600. D. 900. Câu 11 : Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p  37 Li  2 . Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị gần đúng bằng số khối của chúng. Góc  giữa hướng chuyển động của các hạt  bay ra có thể A. có giá trị bất kì B. bằng 600 C. bằng 1600 D. bằng 1200 14 17 Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân sau:  + 7 N  p + 8 O . Hạt  chuyển động với động năng K  = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u; mP = 1,007825u; mO = 16,999133u; m  = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt  và hạt p? A. 250. B. 410. C. 520. D. 600. Câu 13: Một proton vận tốc v bắn vào nhân Liti ( 73 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng v' và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của v' là A.. mp v mX. .. B.. 3m X v . mp. Câu 14: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân:. C. 2 1. mX v . mp. D.. 3m p v mX. .. D  12 D  Az X  01n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là m p  0, 0024u và của. hạt nhân X là mx  0, 0083u . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? Cho 1u  931MeV / c 2 A. Tỏa năng lượng là 4, 24MeV B. Tỏa năng lượng là 3, 26MeV C. Thu năng lượng là 4, 24MeV D. Thu năng lượng là 3, 269MeV 26 Câu 15. Công suất bức xạ của Mặt Trời là P = 3,9.10 W. Khối lượng Mặt Trời hiện nay được ước tính là 1,99.1030 kg. Nếu công suất bức xạ của Mặt Trời không đổi thì sau bao nhiêu năm ( mỗi năm 365 ngày) khối lượng của nó bị giảm đi 0,1% do bức xạ : A. 14,9. 109 năm. B. 25,6. 108 năm. C. 14,9.1010 năm. D. 2,56. 109 năm. Dạng 8: Thuyết tương đối hẹp Câu 1 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c là A 0,25m0 c2 B 0,36m0c2 . C 1,25 m0 c2 . D 0,225m0 c2 . Câu 2 : Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ nó tăng lên 4/3 lần thì động năng của electron sẽ tăng thêm : A. 16/9 lần. B. 4/3 lần C. 8/3 lần D. 12/9 lần. Câu 3 : Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là: A. 2,6.108m/s; B. 1,3.108m/s; C. 2,5.108m/s; D. 1,5.108m/s. Câu 4 : Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thước thì co lại là: A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm. Câu 5 : Một vật có khối lượng m0 = 1kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c. Khối lượng tương đối tính của nó là bao nhiêu? A. 3kg B. 4kg C. 1,5kg D. 1,25kg Câu 6 : Tính tốc độ của một hạt có động lượng tương đối tính gấp 2 lần động lượng tính theo cơ học Niutơn A. 108m/s B. 3. 108m/s C.1,5108m/s D. 2,6108m/s Câu 7 : Một vật có khối lượng nghỉ 1 kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c. Động năng của vật nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây :. A.. 9 16 10 J 4. B.. 1 16 10 J 4. C.. 1 8 10 J 2. D. 1016 J. Câu 8 : Một vật có khối lượng nghỉ là 1 kg. Động năng của vật bằng 6.1016 J. Xác định tốc độ của vật A. 0,6 c B. 0,7 c C. 0,8 c D. 0,9 c Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×