Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.23 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 39 Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: %. Nhận biết TNKQ. TL. Biết được tập hợp số nguyên. Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 100%. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. 1 1 10% Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế.. 2 1,0 10% 5 2,5 25%. 1 1,5 15% Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân các số nguyên. 1 2,5 25%. 3 1,5 15%. 3 2,5 25%. Phối hợp các phép tính trong Z. 3 1,5 15%. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (4đ). 2 1,5 15%. Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x. 2 1,0 10% Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên. Tổng. Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.. 1 0,5 5%. Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế. Số câu Số điểm: Tỉ lệ: %. Thông hiểu. 3 5,0 50%. 1 1,0 10% 1 1,0 10 %. 7 6,0 60% 12 10,0 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu1: Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau: a) Số đối của (-5) là : A. -5 B. 5 C. -10 D. 10 b) Giá trị của (-3)2 là: A. 9 B. -9 C. 6 D. -6 c) Nhà bác học Ác-si-mét thọ bao nhiêu tuổi biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212. A. 73 B. 74 C. 75 D. 76 d) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: -2013 – (5 – 2013) ta được: A. -2013 – 5 – 2103 B. -2013 + 5 – 2103 C. 2013 – 5 + 2103 D. -2013 – 5 + 2103 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0. c) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên âm. d) Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. B. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a. 50 + (-75) b. -37 – 13 c. (-25) . 8 d. (-12).12 Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh: a. 53.(-15) + (-15).47 b. 25.(-11).4.(-2) Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a. x – 4 = -3 + 5 b. 7 – x = 11 – (-7).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1. Câu Đáp án Câu 2. Câu Đáp án B. TỰ LUẬN: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3. a B. b C. c D. d A. a SAI. b ĐÚNG. c SAI. d SAI. Đáp án a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 Để n = 4*3 chia hết cho 3 thì ( 4 + 3 + * ) M3 hay ( 7 + * ) M3 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, …., 9. Nên * = 2, 5, 8. 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 ƯC(180, 234) = Ư(18) = 1;2;3;6;9;18 Gọi số học sinh của khối 6 là a. Ta có a BC( 30, 45 ) và 150 a 200. Câu 4. BCNN (30, 45) = 90 BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360,…} Chọn a = 180 . Vậy số học sinh của khối 6 là 180 học sinh.. Điểm 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,75 đ 1,0 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>