Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 39 BENZEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm liên kết của phân tử axetilen. 2) Trình bày tính chất hóa học đặc trưng của axetilen. Viết PTHH minh họa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU TRẢ LỜI 1/ Axetilen có liên kết 3, trong đó có 2 liên k ết kém bền dễ lần lượt đứt ra trong các phản ứng hóa học Benzen có công thức cấu tạo: 2/ Axetilen tham gia phản ứng cháy C2H2 + O2  CO2 + H2O Axetilen tham gia phản ứng cộng với brom CH(k) + Br2(dd)  C2H4Br2(l).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công thức phân tử C6H6 Khối lượng phân tử: 78.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 39: BENZEN. I. Tính chaát vaät lí.. Quan sát lọ đựng benzen nhận xét trạng thái, màu sắc của?. Benzen.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Tính chất vật lí:. * Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết:  - Tính tan trong nước của Benzen, benzen nặng hay nhẹ hơn nước?  - Benzen có hòa tan được dầu ăn không? . Daàu aên trong nước. Daàu aên trong bezen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tính chaát vaät lí. Benzen là chất lỏng,không màu không tan trong nước,nhẹ hơn nước, Từ những nhận xét trên, hãy rút hòa tan nhiều trong: dầu ăn, nến, cao ra tính chất vật lí của Benzen? su, iot…Benzen độc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Cấu tạo của benzen. DẠNG ĐẶC. DẠNG RỖNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Công thức cấu tạo: hoặc. hoặc. Từ công thức cấu tạo Benzen hãy cho Từ đó ta có dự đoán gì về tính chất  Benzen có cấu tạo gồm: sáu nguyên tử biết benzen có gìnhau đặc biệt (thành phần cacbon liên kết với tạo thành vòng 6 hóa học của Benzen? hóa liên kết)? cạnhhọc đều,và có đặc 3 liênđiểm kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận xét - Thành phần H,C  tham gia phản ứng cháy - 3 liên kết đôi C=C  tham gia phản ứng cộng Tuy nhiên vòng 6 cạnh đều (6 nguyên tử C nằm ở đỉnh),có 3 liên kết đôi C=C nằm xen kẽ 3 liên kết đơn C-C khó tham gia phản ứng cộng. - 6 liên kết đơn C-H  tham gia thế ngoài. vòng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Tính chất hóa học 1. Benzen có cháy không?. Phương  trình hóa họcsản khi benzen cháy Khi benzen cháy phẩm sinh rat là gì? Viết 2C6H6 +15trình O2 phản 12CO 6H2O 2 + phương ứng? 0. 2. Benzen có thế với brom không?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát thí nghiệm mô phỏng sau và cho biết hiện tượng xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Benzen Benzen coù coù phaû phảnn ứứnngg thế thế vớ vớii brô broâm m khoâ khoânng? g?. Khí HBr. C6H6 Br2 Boät saét. dd NaOH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hiện tượng  Màu vàng của brom bị mất màu, có khí hiđro bromua thoát ra *Phương trình hóa học:. Fe +Br-Br. to Chỉ thế một lần. +H-Br.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Benzen có phản ứng cộng không? Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có thể tham gia phản ứng cộng với một số chất, * ví dụ H2. C6H6 + 3H2 Benzen. Ni to. C6H12 Xiclohexan.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP THẢO LUẬN  Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây làm mất màu dung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng) cho biết chất nào tham gia phản ứng thế?. (a). (b). (c). (d).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (a), (b) và (c) làm mất màu dung dịch brom, (b) là chất tham gia phản ứng thế  Phương trình phản ứng:. Fe +Br-Br. to Chỉ thế một lần. + H- Br.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Ứng dụng - Làm nguyên liệunhững trong công nghiệp. Hãy nêu ứng dụng - Làm dung trong công nghiệp và trong củamôi benzen? phòng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. IV. Ứng Ứng dụng dụng của của Benzen: Benzen:. Chất dẻo. Phẩm nhuộm. Dược phẩm. BENZEN Thuốc nổ. Dung môi. Giải khát. Thuốc trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập củng cố: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất hóa học của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau: Phản ứng cháy Metan Etilen Axetilen Benzen. Phản ứng thế. Phản ứng cộng. có. có. có. không. có. có. không. có. có. có. không. có.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Học thuộc bài  Hoàn thành bài tập SGK tr125 vào vở.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×