Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
Tr ường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 9 (Tiết 14-15)
Họ và tên:... Thời gian làm bài : 90 phút
Lớp:... Kiểm tra ngày...tháng...năm 20……
Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo:
<b>Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (0.25 đ): Dịng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết</b>
<i>minh?</i>
A Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích.
B Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại
C Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu.
D Cần sử dụng phối hợp các phương pháp trên
<b>Câu 2: (0.25 đ): Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?</b>
A Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
B Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
C Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
D Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
<b>Câu 3: (0.25 đ): Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp</b>
<i>nghệ thuật là gì?</i>
A Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
B Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
C Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh
D Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
Câu 4: (0.25 đ): Ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh?
A Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng
thuyết minh
B Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có 3 phần, mỗi phần có một nhiệm
vụ riêng
C Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ; đặc biệt học được cách phối hợp các
phương pháp thuyết minh trong một bài viết.
D Kết hợp cả ba nội dung trên
<b>Câu 5: (0.25 đ): Miêu tả trong văn thưyết minh có vai trị gì?</b>
A Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.
B Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng
C Làm cho đối tượng thuyết minh giàu sức biểu cảm
<b>Câu 6: (0.5 đ): Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào?</b>
Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6/10/1942, quê ở thôn
La Khê, ngoại thị Hà Đông, tỉnh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội. Năm 1955, làm diễn viên múa
trong đoàn văn công. Từ năm 1963, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, uỷ viên ban
chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (Khố III). Xn Quỳnh làm thơ từ lúc cịn là diễn
viên. Ngay từ những tác phẩm đầu tay, Xuân Quỳnh đã bộc lộ một hồn thơ phong phú,
A Miêu tả B Thuyết minh. C Tự sự D Nghị luận.
<b>Câu 7: (0.25 đ): Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả không?</b>
A Có B Không
<b>Câu 8: (0.25 đ): Đề bài nào dưới đây là đề văn thuyết minh?</b>
A. Phiên chợ tết vùng cao.
B. Kỉ niệm sâu sắc của em về một con vật nuôi mà em yêu quý
C. Một lồi vật ni ở q em
<b>Câu 9: (0.25 đ): Yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh?</b>
A. Làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng.
B. Làm cho văn bản thuyết minh được sinh động , hấp dẫn
C. Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
<b>Câu 10: (0.5 đ): Điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành thông tin về bố cục của bài văn </b>
<i>thuyết minh:</i>
A) Mở bài:...
B) Thân bài: ...
C) Kết bài: ...
<b>Phần 2: Tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Câu 11: (7 đ)</b>
<i>Giới thiệu cây trồng ( cây lúa) hoặc vật nuôi ( con Trâu) quê em.</i>
<i>(Phần tự luận)</i>