Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ma tran De bai KT Tieng Vietdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC Trường THCS Vân Am. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Tiết 74 (Bài kiểm tra Tiếng Việt) ( Thời gian làm bài: 45 phút). I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - HS vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kết hợp trắc nghiệm và tự luận. - HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ diễn đạt của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm sau đạt kết quả tốt hơn. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm, kĩ năng quản lý thời gian - GV có cơ sở để đánh giá HS chính xác và có những điều chỉnh trong phương pháp day học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài trắc nghiệm trong vòng 20 phút, sau đó làm phần tự luận trong vòng 25 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 9 học kỳ 1(Phần văn học Tiếng Việt) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước minh họa ở trên) - Xác định ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra Ngữ văn 9-Tiết 74 (không kể thời gian giao đề) Møc độ Tªn chñ đề - C¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i. NhËn biÕt TN - Nhận biết đợc các phơng ch©m héi tho¹i. Th«ng hiÓu TL. TN. VËn dông TL. Cấp độ thÊp TL. Cấp độ cao TL. - HiÓu vµ phân biệt đợc c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i. - C¸c biÖn ph¸p tu tõ. - HiÓu vµ ph©n biÖt c¸c biÖn ph¸p tu tõ. - Lêi dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp. - HiÓu vµ ph©n biÖt lêi dÉn gi¸n tiÕp. Céng. 1.0. - Ph©n tÝch biÖn ph¸p tu từ đợc sö dông trong ®o¹n th¬. 4.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - ThuËt ng÷ - Thµnh ng÷ Sè c©u : Sè ®iÓm: TØ lÖ:. - Nhận biết đợc Thuật ngữ - NhËn biÕt thµnh ng÷. Sè c©u : 3 Sè ®iÓm: 1.5 TØ lÖ:1 5%. - ViÕt 6 thuËt ng÷ thuéc c¸c ph©n m«n đã học 0. Sè c©u : 3 Sè ®iÓm:1.5 TØ lÖ: 15%. 0. 4. Sè c©u:1 Sè c©u : 1 Sè c©u : 8 Sè ®iÓm:3 Sè ®iÓm:4 Sè ®iÓm:10 TØ lÖ: 30% TØ lÖ: 40% TØ lÖ:100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 Đề kiểm tra Ngữ văn 9-Tiết 74 (không kể thời gian giao đề) Phần 1: Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Các câu tục ngữ sau nói tới phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 1. “Nói có sách mách có chứng.” 2. “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.” A. Phương châm về lương. C. Phương châm cách thức. B. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ. Câu 2: Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. Câu 3: Hai câu thơ : ”Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.” Sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh C. Nói quá B. Nhân hóa D. Liệt kê Câu 4: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp? A. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. B. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. C. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều. D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian. Câu 5: Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động, mang sắc thái biểu cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trong báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hàng ngày. D. Là những từ ngữ có giá trị biểu cảm được dùng nhiều trong văn miêu tả và văn biểu cảm. Câu 6: Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc. A. Cháy nhà ra mặt chuột B. Mở để miệng mèo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Ếch ngồi đáy giếng D. Nuôi ong tay áo Phần 2: Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Tìm sáu thuật ngữ trong các bộ môn mà em được học. Câu 2: Vận dụng kiến thức về các phép tu từ đã học, hãy phân tích nét nghệ thật độc đáo trong đoạn thơ sau: “Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là sông đồng là bể Như là sông là rừng”. (Ánh trăng- Nguyễn Duy). V. HƯỚNG DẪN CHEM., BIỂU ĐIỂM: C©u. §¸p ¸n. §iÓm chi tiÕt. Tr¾c nghiÖm. 3. 1. B. 2. A. 3. D. 4. B. 5. B. 6 Tù luËn 1. D. 2. Tæng ®iÓm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3. * Học sinh nêu 6 thuật ngữ trong mcacs bộ môn đã học: - Di chØ – LÞch sö - Èn dô – v¨n häc - Thô phÊn – Sinh häc - Lùc – VËt lý - S©m .thùc - §Þa lÝ - Chao đổi chất - Hóa học - NghÖ thuËt Èn dô - C¶m xóc: thiÕt tha, thµnh kÝnh. ë t thÕ lÆng im “Ngöa mÆt…rng”. - Qu¸ khø vÑn nguyªn ch¼ng thÓ phai mê. - Nh©n chøng nghÜa t×nh nhng nghiªm kh¾c nh¾c nhë nhµ th¬ vµ mäi ngêi -> Con ngêi ë thÓ v« t×nh cã thÓ l·ng quªn nhng thiªn nhiªn th× lu«n trßn ®Çy bÊt diÖt. * ý nghÜa: - Lời tự nhắc nhở về thái độ sống. - Thái độ sống đối với quá khứ, với những con ngời đã khuÊt vµ víi chÝnh m×nh. -> §¹o lý sèng chung thñy cña d©n téc.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 1 1. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tæng 7. Tổ bộ môn. 10. Chuyên môn nhà trường. 10. Giáo viên ra đề:. Lê Văn Chung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×