Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIENG VIET 3 TUAN 16 RAT CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : .......................... Ngày dạy : ............................ TUẦN : 16 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : 43 - 44 BÀI : ĐÔI BẠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc - hiểu (TĐ); kĩ năng nghe – nói (KC). + Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực. - Thái độ: HS cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp của con người ở đất nước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Tập đọc a.Giới thiệu: Đôi bạn. -HS lắng nghe và nhắc tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Học sinh theo dõi giáo viên Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng đọc mẫu. tình cảm. -Mỗi học sinh đọc một câu từ *Giáo viên hướng dẫn luyện đầu đến hết bài.(2 vòng) đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm -HS đọc theo HD của GV: từ khó, từ dễ lẫn. nươm nượp, ướt lướt thướt, -Hướng dẫn phát âm từ khó. lăn tăn, san sát, tuyệt vọng,... -Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ -1 HS đọc từng đoạn trong bài khó. theo hướng dẫn của GV. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng từng đoạn trong bài. đúng ở các dấu câu. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ -HS trả lời theo phần chú giải mới trong bài. HS đặt câu với từ SGK. HS đặt câu. tuyệt vọng. YC 3 HS tiếp nối -Mỗi học sinh đọc 1 đoạn nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS thực hiện đúng theo yêu cầu đọc 1 đoạn. của giáo viên. -Yêu cầu học sinh luyện đọc -Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh, đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc giữa một đoạn trong nhóm. 2 nhóm các nhóm. thi đọc nối tiếp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Yêu cầu lớp đồng thanh. -HS đồng thanh theo tổ. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, trình bày 1 phút) -Gọi HS đọc lại toàn bài. -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -Thành và Mến kết bạn với nhau -1 học sinh đọc đoạn 1 cả lớp vào dịp nào? theo dõi bài, trả lời. Lớp nhận -Mến thấy thành phố có gì lạ? xét. -Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng -HS lắng nghe. lạ nhưng em thích nhất là ở công viên... Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen? Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí? Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? -YC HS nêu câu hỏi 5 và thảo -HS thảo luận và trả lời. -HS khá, giỏi luận cặp đôi để trả lời. d.Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và -HS theo dõi GV đọc. đọc trước lớp. Gọi HS đọc các -2 HS đọc. đoạn còn lại. Tổ chức cho HS -HS xung phong thi đọc. thi đọc theo đoạn. -HS hát tập thể 1 bài. *Kể chuyện: a. Xác định YC: Gọi 1 HS đọc -1 HS đọc YC, HS khác đọc yêu cầu SGK. lại gợi ý. b. Kể mẫu: GV gọi HS khá kể -1 HS kể cả lớp theo dõi và mẫu đoạn 1. Nhận xét HS kể. nhận xét. c. Kể theo nhóm: Yêu cầu HS -Từng cặp HS kể. chọn 1 đoạn truyện và kể cho -3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp. -HS khá, giỏi kể lại bạn bên cạnh nghe. được toàn bộ câu d. Kể trước lớp: Gọi 3 HS nối -Cả lớp nhận xét, bình chọn chuyện. tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau bạn kể đúng kể hay nhất. đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, ghi điểm HS. 4. Củng cố: Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? - Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:Về nhà đọc lại bài. Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : .......................... Ngày dạy : ............................ TUẦN : 16 MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT : 31 BÀI : ĐÔI BẠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Chép và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. + Làm đúng BT 2a hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS cảm nhận được tình cảm tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bài tập 2a hoặc chép sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. + khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: Đôi bạn. -Nhắc tựa. b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn - Theo dõi GV đọc. viết. * Hướng dẫn cách trình bày * Hướng dẫn viết từ khó. -HS: nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại.... -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. * Viết chính tả. -HS nghe viết vào vở. * Soát lỗi. -HS tự dò bài chéo. * Chấm bài. -HS nộp bài. -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu trong 2a. SGK. + Chia lớp thành 3 nhóm, các -HS làm bài trong nhóm, mỗi nhóm tự làm bài theo hình thức HS điền vào 1 chỗ trống. tiếp nối. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: -Đọc lại lời giải và làm vào Chăn trâu – châu chấu; chật vở. chọi - trật tự; chầu hẫu – ăn trầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, bài viết của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 16 TIẾT : 45. Ngày dạy : ............................ MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : VỂ QUÊ NGOẠI (GDBVMT – GIÁN TIẾP). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ. + Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. + Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc - hiểu. - Thái độ: + Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ ghi... - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tập đọc Đôi bạn. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: Về Quê -HS lắng nghe – nhắc lại tựa Ngoại bài. b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với -Theo dõi GV đọc. giọng tha thiết, tình cảm. Hướng dẫn HS cách đọc. -Hướng dẫn HS đọc từng câu và -HS đọc đúng các từ khó. kết hợp luyện phát âm từ khó. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối giải nghĩa từ khó. nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -Yêu cầu 2 HS nối tiếp nối nhau -Đọc từng khổ thơ trong bài đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo HD của GV. theo dõi chỉnh sữa lỗi cho HS. -Yêu cầu HS đọc chú giải để -1 HS đọc trước lớp. Cả lớp hiểu nghĩa các từ khó. đọc thầm theo. HS đặt câu với từ: Hương trời, chân đất. -Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc -2 HS tiếp nối nhau đọc bài, bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc cả lớp theo dõi bài SGK. 1 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó? +Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? +Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? *GV chốt ý: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. d/ Học thuộc lòng bài thơ: -Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. -Xoá dần bài thơ.. -Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. -1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. -HS đọc khổ thơ cuối và trả lời. -Lắng nghe. -GDBVMT. -Cả lớp đọc đồng thanh.. -HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài -2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả thơ, sau đó gọi HS đọc trước bài. lớp. Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 16 TIẾT : 16. Ngày dạy : ............................ MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY (TT HCM – BỘ PHẬN). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn (BT1, BT2). + Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS. - Thái độ: + Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng. Tranh ảnh minh hoạ thành thị và nông thôn. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Trong tiết -Nghe giáo viên giới thiệu luyện từ và câu này, các em sẽ bài. cùng mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn, sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS đọc trước lớp. -Chia lớp thành 4 nhóm, phát -Nhận đồ dùng học tập. cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút dạ. -Yêu cầu HS thảo luận ghi tên -Làm việc theo nhóm + làm các vùng quê, các thành phố mà vào vở. nhóm tìm được vào giấy. -Yêu cầu các nhóm dán giấy lên -HS theo dõi – Nhận xét. bảng sau 5 phút thảo luận. -Yêu cầu HS nêu tên một số vùng quê mà em biết. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu BT, suy BT, suy nghĩ, trao đổi phát biểu nghĩ, trao đổi phát biểu ý ý kiến. kiến. -GV chốt lại tên một số sự vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> và công việc tiêu biểu. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và hướng dẫn. -Chữa bài và cho điểm HS.. -HS đọc yêu cầu. -Nghe GV hướng dẫn sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài. -1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. *Bác luôn vun đắp truyền -Lắng nghe tích cực. thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 16 TIẾT : 16. Ngày dạy : ............................ MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA M. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây... hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Kĩ năng: + Rèn chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: + Khuyên con người phải biết đoàn kết, đoàn kết tạo nên sức mạnh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ viết hoa : M, T, B. Tên riêng và câu ứng dụng. - Học sinh: Vở tập viết 3/1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Lê Lợi, Lời nói, Lựa lời. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: Trong tiết tập -Nhắc tựa. viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa M, T, B có trong từ và câu ứng dụng. Ghi tựa. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết -HS lắng nghe. chữ hoa : M, T. - Trong tên riêng và câu ứng - Có các chữ hoa: M, T, B. dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các - 2 HS nhắc lại. Lớp theo dõi. chữ M, T. - HS viết vào bảng con chữ M, -3 HS lên bảng viết, HS lớp T. viết bảng con: M, T. -GV theo dõi chỉnh sữa lỗi cho HS. c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng. -2 HS đọc Mạc Thị Bưởi. - QS và nhận xét từ ứng dụng. -Nhận xét chiều cao các chữ, -2 HS nói theo hiểu biết của khoảng cách như thế nào? Viết mình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bảng con, GV chỉnh sữa. Mạc Thị Bưởi. - HS lắng nghe. -Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết d/ HD viết câu ứng dụng: bảng con: Mạc Thị Bưởi - HS đọc câu ứng dụng. -3 HS đọc. - Nhận xét cỡ chữ. HS viết bảng Một cây làm chẳng nên non con. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng sữa. con: Một cây, Ba cây. - Thu chấm 5 - 7 bài. Nhận xét. -HS viết vào vở tập viết theo hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 16 TIẾT : 32. Ngày dạy : ............................ MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : VỀ QUÊ NGOẠI. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhớ - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. + Làm đúng BT2a hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thương yêu người nông dân làm ra lúa gạo. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: Tiết chính tả -HS lắng nghe, nhắc lại. này các em sẽ nhớ và viết lại 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Về quê ngoại và làm BT phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã - GV ghi tựa. b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. -Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có - HS trả lời, lớp nhận xét. những gì lạ? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ được viết theo thể thơ - Thể thơ lục bát. nào? -Trình bày thể thơ này như thế - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, nào? dòng 8 chữ viết sát lề. -Trong đoạn thơ những chữ nào -Những chữ đầu dòng thơ: được viết hoa? hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng, ríu rít, *Hướng dẫn viết từ khó rực màu,... -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS lẫn khi viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Viết chính tả. Nhớ viết): GV theo dõi quan sát HS viết bài. -Soát lỗi -Chấm bài. dưới lớp viết vào bảng con. -HS thực hiện dưới sự HD của GV. -Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Đổi chéo vở và dò bài. -Nộp 5 -7 bài chấm điểm nhận c.Hướng dẫn làm bài tập chính xét. tả. Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch: -Gọi HS đọc yêu cầu.Yêu cầu HS tự làm. Nhận xét, chốt lại lời -1 HS đọc yêu cầu trong giải đúng: SGK. Công cha – trong nguồn- chảy -3 HS lên bảng làm, HS dưới ra – kính cha – cho tròn - chữ lớp làm vào nháp. hiếu -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở BT 2, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 16 TIẾT : 16. Ngày dạy : ............................ MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN (GDBVMT – TRỰC TIẾP). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nghe – nói về thành thị, nông thôn. - Thái độ: + Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a.Giới thiệu bài: Nói về thành thị, nông thôn” Bài tập 2: -Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. * GV khuyến khích HS ở nông thôn kể về thành thị và ngược lại. * Những điều các em biết về nông thôn và thành thị giúp chúng ta tự hào về cảnh quan của môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường. -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài -Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.. Hoạt động của học sinh -HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý.. Ghi chú. -Lắng nghe.. -Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. -1 HS làm mẫu. Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói -GDBVMT trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. -Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn. -Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể -Cả lớp bình chọn những bạn mẫu trước lớp. Yêu cầu HS kể nói về thành thị hoặc nông theo cặp. thôn hay nhất. -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dõi nhận xét và ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học và biểu dương những HS học tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×