Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai giang mua xuan nho nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Trần Thị Huyền Trang – Long Mỹ - Mang Thít.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Văn Bản THANH HẢI I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THANH HẢI …………………………. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn Bản I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. . Thanh Hải. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. người lính Lộc - Hình ảnh người nông dân.  Họ là lực lượng chính mang bình yên và sự sống (mùa xuân) đến khắp mọi miền đất nước: Mùa xuân người cầm súng hối hả -Tất cả như Lộc dắt đầy trên lưng ( Điệp ngữ) Mùa xuân người ra đồng xôn xao Lộc trải dài nương mạ  Mùa xuân đất nước có sức sống Tất cả như hối hả với nhịp điệu và âm thanh:Tưng Tất cả như xôn xao. bừng, rộn rã..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn Bản THANH HẢI I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. . 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Đất nước. trong quá khứ ( bề dày lịch sử). ở hiện tại, tương lai ( tươi đẹp, phát triển)..  Niềm tự hào,trân trọng và tin tưởng Đất nước bốn ngàn năm của tác giả vào sức sống bền bỉ, Vất vả và gian lao. mãnh liệt của đất nước. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Văn Bản I. TÌM HIỂU CHUNG.. THANH HẢI. II. PHÂN TÍCH.. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 3.Tâm niệm của tác giả.. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tại sao ở khổ 1 tác giả xưng “tôi” mà ở khổ 4 tác giả lại xưng “ta”?. Thời gian: 60 giây.. HEÁT2 3GIỜ 4 5 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn Bản THANH HẢI. “ Tôi ”: một thi sĩ.  Thể hiện một cái “tôi” cụ thể,một cảm xúc riêng tư của sự nâng niu và trân trọng ở tác giả (dùng với số ít).. “ Ta ”: một công dân.  Dùng để bộc bạch tâm niệm sống của tác giả nhưng đấy cũng là tâm niệm chung của mọi người – những người chân chính (vừa số ít, vừa số nhiều)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Văn Bản THANH HẢI. I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 3.Tâm niệm của tác con chim hót giả. - Ta làm một cành hoa (muốn hóa thân) một nốt trầm... .  Điệp từ “Ta làm”nhấn mạnh khao khát hòa nhập, tự nguyện cống hiến một phần công sức của mình vào cuộc đời chung. Dù là tuổi hai mươi - Lặng lẽ dâng… Dù là khi tóc bạc  Dùng điệp từ và hoán dụ nhấn mạnh sự cống hiến âm thầm, không mệt mỏi, vượt thời gian.. g. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.. Ta làm muôn Một mùa xuânchim nho hót nhỏ Ta làmlẽvạn cành Lặng dâng chohoa đời Ta nhập ca Dù là tuổivào haihoà mươi Những nốt nhạc Dù là khi tóc bạc xao xuyến..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Văn Bản THANH HẢI I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 3.Tâm niệm của tác giả. 4. Lời ca ở tác giả.. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. ……………………….. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Văn Bản THANH HẢI I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH.. 1.Cảm xúc về mùa xuân… đất trời. 2.Cảm xúc về mùa xuân đất nước. 3.Tâm niệm của tác giả. 4. Lời ca ở tác giả.. . Ta xin hát. Nam ai Nam bình.  Nặng lòng với quê hương (Huế), với đất nước Việt Nam.. Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Văn Bản THANH HẢI I. TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH. III. TỔNG KẾT. (Ghi nhớ sgk). 1. Nghệ thuật.. - Bài thơ năm tiếng, có nhạc điệu gần gũi với dân ca,nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm và sử dụng nhiều biện pháp tu từ. 2. Nội dung.. - Bài thơ là tiếng lòng tha thiết và gắn bó với cuộc đời, với đất nước; thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bức tranh ở khổ 1 sinh động là nhờ lúc sáng tác Thanh Hải đang: A. Quan sát và nghe.. B. Tiếp xúc ( hứng ).. C. Tưởng tượng.. D. Câu A,B đúng.. HEÁ1 T GIỜ 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bản đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 12 1 Bức tranh và nhạc T Hđiệu Ư trong A T bài H làI nét Ê riêng N H của U tỉnh Ê nào? 2 Thái độ của tác ÂgiảNthểThiện T R R qua O Nđộng G từ “hứng” là gì ?9 3 4 5 6 7 8. Hãy nêu cảm xúcNcủaGnhà Â thơ Y N ở khổ G thơ Â Tthứ nhất ? 8 6 Khổ 4,cho thấy tâm trạng N tác A O giả N như Ư thế C nào ? Từ “một” thể hiện sự cống K Hhiến I như Ê MthếT nào Ô ởNtác giả?. 8 Từ láy nào là hình ảnh N HđặcOsắc, N H là “cái O hồn” của bài thơ? 6 Làn điệu N Adân M ca A ởI Huế N trong A M bài B cóI tên N gọi H là gì ? 12 Vì G sao I A bàiUthơNdễHđi AvàoClòng Đ người I Ê ? U. 12.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> DẶN DÒ. 1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nghệ thuật, nội dung trong bài. 2. Thử diễn đạt lại một nội dung bằng đoạn văn theo sự tiếp nhận của em. 3. Chuẩn bị :Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (Tìm hiểu các đề và nội dung II sgk).. VỀ NHÀ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> g.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bản đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hình thành nội dung bài học bằng bản đồ tư duy?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 Bức tranh và nhạc H làI nét Ê riêng T Hđiệu Ư trong A T bài N H của U tỉnh Ê nào? 2. Thái độ của tác ÂgiảNthểThiện T R R qua O Nđộng G từ “hứng” là gì ?. 3 4. Hãy nêu cảm xúcNcủaGnhà Â thơ Y N ở khổ G thơ Â Tthứ nhất ?. 5. Khổ 4,cho thấy tâm trạng N tác A O giả N như Ư thế C nào ? Từ “một” thể hiện ước K nguyện H I của Ê nhà M TthơÔnhư N thế nào?. 6 Mức độ cống hiến ở N tác H giả O được diễn N H Ođạt bằng từ láy nào? 7 8. Làn điệu N Adân M ca A ởI Huế N trong A M bài B cóI tên N gọi H là gì ? Vì G sao I A bàiUthơNdễHđi AvàoClòng Đ người I Ê ? U Sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×