Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 12 Kieu xautiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY ĐTTT. Ngày soạn : 21/02/2012 Tiết (theo PPCT) : 29 Tên bài. Ngày giảng : 25/02/2012 Tại lớp : 11C4 Phòng học : PII.3. : Bài 12: KIỂU XÂU(Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Hiểu được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.  Nắm được cấu trúc chính một số hàm liên quan đến xâu. 2. Kỹ năng:  Bước đầu sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.  Có thể cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu. II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc vµ c«ng t¸c chuÈn bÞ: 1. Phương pháp:  Sử dụng phương pháp trao đổi.  Đặt câu hỏi kết hợp thuyết trình giảng giải. 2. Chuẩn bị:  Gv: Giáo án, bảng phụ.  Hs: Sách giáo khoa, vở ghi… III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Lồng vào bài mới. 2. Nội dung:. HOẠT ĐỘNG 1 (7’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: Tiết trước chúng ta biết thế nào là xâu, cách khai báo xâu, các thao tác xâu...chúng ta đi một số ví dụ sử dụng xâu. Hs: Đọc đề ví dụ 1. Gv: Bài toán yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì? Hs: Nhập 2 xâu, xuất ra màn hình xâu dài hơn nếu bằng nhau thì xuất ra xâu thứ 2). Gv: Đưa ra ví dụ và cùng với hs tìm ra xâu dài hơn. Vd: S1:= ‘HOC SINH’ S2:= ‘11C4’ Gv: Vậy em nào có thể đưa ra ý tưởng bài này? Hs: Nêu ý tưởng. Gv: Để so sánh xâu dài hơn thì so sánh gì? Làm thế nào để so sánh được? Để tính được độ dài xâu chúng ta dùng hàm gì? Hs: Độ dài, tính độ dài, hàm Length(S). Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm những công việc nào? Gv: Treo bảng phụ và giải thích: cách khai báo và nhập giá trị cho một biến xâu, cách sử sụng hàm Length(S). Vì bài toán yêu cầu đưa ra xâu nhập sau.Giả sử giờ cô có: If length(S1) < length(S2) then Write(S2) else Write(S1); Thì chúng ta phải thay đổi gì trong thuật toán này? Hs: Thêm dấu =. BÀI 12. KIỂU XÂU(Tiết 2) 3. Một số ví dụ : 3.1 Ví dụ 1: Input: S1, S2 Output: Xâu dài hơn ( đưa ra xâu S2 nếu S1=S2).. Thuật toán. Chương trình. 1. Khai báo. Var S1, S2: String ;. 2. Nhập xâu. Begin Write('Nhap ho ten thu 1 : ') ; Readln(S1) ; Write('Nhap ho ten thu 2 : ') ; Readln(S2) ; If length(S1) > length(S2) then Write(S1) else Write(S2); Readln ; End .. 3. Xử lí xâu. If length(S1) <= length(S2) Write(S2) Else Write(S1). HOẠT ĐỘNG 2 (8’):. then.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÂN TÍCH VÍ DỤ 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ 2. Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì? Hs: TL. Gv: Đưa ra ví dụ. Vd: S1:= ‘HA MY’ S2:= ‘DUC THANH’. Gv: Phần tử đầu tiên của S1 ở đâu? Là kí tự gì? Cách tham chiếu như thế nào? (tương tự cho phần tử cuối) Hs: Ở đầu tiên xâu, kí tự ‘H’, S[1] Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm mấy công việc? Đó là những công việc nào? Gv: Treo bảng phụ và giải thích : đặc biệt cách tham chiếu đến kí tự đầu tiên và kí tự cuối cùng. Lưu ý: Mục đích của ví dụ 2 là cách tham chiếu đến phần tử S1[1] và S2[Length(S2)]. NỘI DUNG GHI BẢNG 3.2 Ví dụ 2: Input: S1, S2 Output: Kí tự đầu tiên của S1 có trùng với kí tự cuối cùng của S2? Thuật toán 1. Khai báo. Chương trình. VarS1,S2: String[30]; 2. Nhập xâu x : Byte ; Begin Write('Nhap ho ten thu 1 : ') ; Readln(S1) ; 3. Xử lí xâu Write('Nhap ho trong đó: ten thu 2 : ') ; Readln(S2) ; - Kí tự đầu x := length(S2) ; tiên của xâu If S1[1] = S2[x] A: A[1] then Write('Trung -Kí tự cuối nhau') cùng của xâu else S2: S2[x] Write('Khac trong đó x là nhau'); độ dài của xâu S2 Readln ; End ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG 3 (3’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ 2. Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì? Gv: Theo em xâu đảo ngược là xâu như thế nào? Cho ví dụ? S:= ‘TIN HOC’ S1:= ‘COH NIT’. NỘI DUNG GHI BẢNG 3.3 Ví dụ 3: Input: Xâu S Output: Xâu ngược của xâu S S:= ‘TIN HOC’ Length(S) ..... Length(S) – 1 S[1] S1:= ‘COH NIT’. Gv: Hướng dẫn thuật toán (dùng vòng for lùi)để hs hoàn thành vì mục đích ví dụ 3 là củng cố lại việc tham chiếu (Hoàn thành chương trình vào vở) kí tự trong một xâu thông qua vị trí của nó. Hs: Hoàn thành HOẠT ĐỘNG 4 (12’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ 4. Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện công việc gì, Input và Output của bài này là gì? Hs: TL: Gv: Đưa ra ví dụ Vd: Xâu ban đầu: a:= ‘ H OC’ Xâu đã xử lí: b:= ‘HOC’ Gv: Vậy em nào có thể đưa ra ý tưởng bài này? Hs: Nêu ý tưởng. Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm mấy công việc? Đó là những công việc. NỘI DUNG GHI BẢNG 3.4 Ví dụ 4: Input: a Output: Xâu b (loại bỏ dấu cách từ xâu a).. Thuật toán 1. Khai báo 2. Nhập xâu. Chương trình Var i,k : Byte ; a,b : String ; Begin Write('Nhap xau : ');.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG 5 (8’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Gv: Gọi hs đọc đề bài. 3.5 Ví dụ 5: Hs: Đọc đề ví dụ 5. Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực Input: S1 hiện công việc gì, Input và Output của Output: S2(các chữ số có trong S1) bài này là gì? Thuật toán Chương trình Hs: TL. Ví dụ : S1:= ‘A1B2C4D3’ 1. Khai báo S2:= ‘1243’ Gv: Các chữ số trong toán học từ bao nhiêu tới bao nhiêu các em. Var S1,S2 : String ; Hs: Từ 0….9 2. Nhập xâu i : Byte ; -Gv: Giải thích khởi tạo xâu S2 rỗng để lưu trữ những kí tự là số trong xâu S1. Phải có điều kiện để xác định số trong xâu S1. Gv: Cho hoc sinh xem đoạn chương trình và giải thích ý nghĩa từng dòng lệnh.. 3. Xử lí trong đó:. xâu. - Tạo xâu mới bằng cách ghép dần các kí tự thỏa mãn điều kiện. -Những chữ số ở xâu ban đầu được nhặt ra để ghép vào xâu mới. Begin Write('Nhap xau S1 : ') ; Readln(S1) ; S2 := '' ; For i := 1 to length(S1) do If ('0'<=S1[i]) and (S1[i]<='9') then S2 := S2 + S1[i] ; Write(S2); Readln ; End .. IV. Củng cố bài học: 1. Nhắc lại những nội dung đã học. 2. Câu hỏi, bài tập về nhà : - Đọc và làm bài tập 10 sách giáo khoa trang 80. V. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×