Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tài liệu Chương trình GDMN mới doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.2 KB, 34 trang )






Mục tiêu
Mục tiêu

Sau khi học bài này bạn có thể hiểu
được:
- Lý do đổi mới chương trình GDMN
- Những nội dung chủ yếu và những điểm
mới của chương trình GDMN mới.

Nội dung
Nội dung
1. Lý do đổi mới chương trình
2. Những quan điểm trong xây dựng
và phát triển chương trình
3. Nội dung chủ yếu và những điểm
mới của chương trình GDMN

Các hoạt động
Các hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu của bài học
và học viên nêu nguyện vọng của mình khi
học bài này

Hoạt động 2: Thảo luận về lý do đổi mới
chương trình GDMN



Hoạt động 3: Trao đổi, thảo luận về những
quan điểm trong xây dựng và phát triển
chương trình GDMN

Hoạt động 4: Trao đổi, thảo luận về nội dung
chủ yếu và những điểm mới của GDMN mới

Lí do đổi mới chương trình GDMN
Lí do đổi mới chương trình GDMN
1/ Thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chất
lượng GD & ĐT nói chung và GDMN nói riêng
của Đảng và Nhà nước
2/ Sự đổi mới chương trình GD ở các cấp học, đặc
biệt ở tiểu học
3/ Những hạn chế, bất cập của chương trình NT
và MG hiện hành
4/ Những nhu cầu và sự phát triển của trẻ trong
những năm gần đây có những thay đổi
5/ Xu hướng đổi mới GD nói chung và GDMN nói
riêng trên thế giới và trong nước

Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
N
N
hững quan điểm
hững quan điểm
trong xây dựng
trong xây dựng

và phát triển
và phát triển
chương trình
chương trình
GDMN
GDMN


Quan điểm 1. Chương trình hướng đến
sự phát triển toàn diện của trẻ

Quan điểm 2. Chương trình tạo điều
kiện cho trẻ phát triển liên tục

Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo
đáp ứng với sự đa dạng của các vùng
miền, các đối tượng trẻ

HĐ 4: Nội dung chủ yếu của
HĐ 4: Nội dung chủ yếu của
Chương trình GDMN mới
Chương trình GDMN mới
Chương trình GDMN gồm bốn nội dung
lớn (4 phần):

Phần một - Những vấn đề chung

Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ

Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo


Phần bốn -Hướng dẫn thực hiện chương
trình

Phần một - Những vấn đề chung
Phần một - Những vấn đề chung
- Mục tiêu GDMN
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN
và đánh giá sự phát triển của trẻ

Mục tiêu GDMN
Mục tiêu GDMN

Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;

Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức
năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang
tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù
hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa
những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc
học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập
suốt đời

Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo


Mục tiêu

Kế hoạch thực hiện

Nội dung

Kết quả mong đợi

Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức
và phương pháp giáo dục

Đánh giá sự phát triển của trẻ

MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
Chương trình giáo dục nhà trẻ
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.

Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.

Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ
thể).

Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.


Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá
nhân.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.

Có sự nhạy cảm của các giác quan.

Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những
câu nói đơn giản.

Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi
quen thuộc.

MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
Chương trình giáo dục nhà trẻ
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.

Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.

Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.

Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu
của lời nói.

Hồn nhiên trong giao tiếp.

IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ

Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những ngư-ời gần
gũi.

Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật
gần gũi.

Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.

Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp
hình…

×