Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu đào tạo an toàn hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.36 KB, 42 trang )

CÔNG TY CP TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG NHẬN
CRS VINA
-------o0o-------

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Theo Nghị Định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016)

NHĨM 3
CHUN NGÀNH HĨA CHẤT

Hồ Chính Minh, năm 2020


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................................................5
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN ..............................................................5
VỆ SINH LAO ĐỘNG ...............................................................................................................................5
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. ............. 5
1.1.

Đại Cương ...................................................................................................................... 5

1.2.

Hệ thống luật pháp về an toàn , vệ sinh lao động: ......................................................... 5

2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động. .................................... 11
2.1. Giới thiệu chung về tiêu chuẩn, quy chuẩn. .................................................................... 11
2.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động. ........... 13
3. Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về AT, VSLĐ khi xây dựng mới, mở


rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các
loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về AT, VSLĐ. ............................... 17
3.1. Các quy định cụ thể ......................................................................................................... 17
3.2 Đăng ký và kiểm định các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn, vệ sinh lao động ............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................Error! Bookmark not defined.
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG .......Error! Bookmark not defined.
1. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làmviệc. ...... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Đánh giá các nguy cơ trong sản xuất............................... Error! Bookmark not defined.
2. Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động phòng chống tai nạn lao động và bảo vệ sức khỏe
người lao động ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1- Các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2- Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Phòng cháy, chữa cháy .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Tổ chức lao động ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.6. Tâm sinh lý lao động ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.7. Khám sức khỏe ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.8. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .............................. Error! Bookmark not defined.
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh. ......................................................................... 19
3.1. Khái niệm về văn hóa an toàn ......................................................................................... 19
3.2 .Những tính chất đặc trưng của văn hóa an tồn .............................................................. 21
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an
tồn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ
sinh viên. .................................................................................................................................... 22
4.1. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động, người sử dụng lao
động ........................................................................................................................................ 22
4.2 Chính sách, chế độ về An tồn vệ sinh lao động ............................................................. 24
2



4.3 Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên. ............ Error! Bookmark not
defined.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử
dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống
bệnh nghề nghiệp........................................................................ Error! Bookmark not defined.
5.1. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở: .................. Error! Bookmark not defined.
5.2 Biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
................................................................................................................................................ 29
5.3. Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp ............... 31
CHƯƠNG III .............................................................................................................................................38
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SỬ DỤNG, ....................................................................................38
VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT ..................................................................................38
I. Tổng quan về an tồn hóa chất ............................................................................................................38
1. Định nghĩa .......................................................................................................................... 38
2. Độc chất học ....................................................................................................................... 38
3. Các thể dạng ....................................................................................................................... 39
4. Phân loại ............................................................................................................................ 39
5. Đường xâm nhập và đường đào thải .................................................................................. 39
6. Tác hại đến sức khoẻ .......................................................................................................... 39
II. Nguyên tắc an toàn khi lưu kho, vận chuyển hóa chất .......................................................... 40
1. Nhà xưởng, kho hoá chất.................................................................................................... 40
2. Vận chuyển ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
III. Thực hành: thực hiện các quy định về vận chuyển hóa chất, bảo quản hóa chất ................. 41
1. Thực hiện các quy định về vận chuyển hóa chất ................................................................ 41
2. Thực hiện các quy định về bảo quản hóa chất ................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG IV .............................................................................................................................................42
KIỂM TRA KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN .............................................................................42


3


Chương trình huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ)
STT

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

Trong đó
Tổng số


thuyết

Thực
Kiểm tra
hành

I

Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động

8

8

1


Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao động.

6

6

2

Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ
sinh lao động.

1

1

3

Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà
nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để
sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định
các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

1

1

II


Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

8

8

1

Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại
nơi làm việc.

4

4

2

Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.

1

1

3

Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.

1


1

1

1

Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ
dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị
an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ
năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh
nghề nghiệp.

1

1

Nội dung huấn luyện chuyên ngành

6

4

2

Kỹ thuật an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng
và bảo quản hóa chất

6

4


2

Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện

2

2

24

22

4

5

III

IV

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động,
người lao động; chính sách, chế độ về an tồn, vệ
sinh lao động đối với người lao động; chức năng,
nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.

Tổng cộng

4


0

2

0


CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN
VỆ SINH LAO ĐỘNG
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
1.1. Đại Cương
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn
vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực
hiện.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ pháp lý để người lao động và người sử dụng
lao động tuân theo nhằm bảo vệ sức khoẻ con người, phòng tránh các tai nạn lao động và
các bệnh nghề nghiệp, góp phần phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động.Nắm vững
nội dung và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động
sẽ đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc lâu dài cho NLĐ, xây dựng nơi làm việc lành
mạnh, văn minh, góp phần đẩy mạnh sản xuất và tăng năng suất lao động ở các cơ quan và
doanh nghiệp.
1.2. Hệ thống luật pháp về an toàn , vệ sinh lao động:

1.2.1. Các văn bản do Quốc hội ban hành
* Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Điều 35 của Hiến pháp
quy định )
- Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
- Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; được
hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
- Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao
động tối thiểu.
* Bộ Luật lao động, Luật an toàn, vệ sinh lao động và một số Luật có liên quan:
1. Bộ Luật Lao động năm 2012
Ngày 18/06/2012 Quốc hội đã thông qua Bộ Luật Lao động gồm 17 chương, 242
điều. Trong Bộ Luật lao động có Chương IX gồm 20 điều nói về an toàn lao động, vệ sinh
lao động. Ngoài ra trong các chương khác cũng có một số điều liên quan đến BHLĐ
(Chương VII về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, Chương X về những quy định riêng
đối với lao động nữ; Chương XII về Bảo hiểm xã hội; Chương XVI về thanh tra Nhà nước
về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động v.v..
5


2. Luật an toàn, vệ sinh lao động
Ngày 25/06/2015 Quốc hội khóa 13 đã thơng qua Luật An tồn, vệ simh Lao động
gồm 7 chương, 93 điều. Luật này có hiệu lực từ 01/07/1016.
3. Luật Phòng cháy và chữa cháy (ban hành 29/6/2001 và có hiệu lực từ ngày 4/10/2001)
và sửa đổi bổ xung luật ngày 22/11/2013 Trong đó quy định trách nhiệm phòng cháy và
chữa cháy của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
4. Luật Bảo hiểm xã hội hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
năm 2016, thay thế luật bảo hiểm xã hội năm 2006. Đến ngày 25/06/2015 Quốc hội ban
hành Luật ATVSLĐ trong đó nội dung về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đưa
sang Luật ATVSLĐ
5. Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2014, quy định về đánh giá tác động môi trường

và cam kết bảo vệ môi trường.
6. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuậtban hành ngày 29/ 6/ 2006 có hiệu lực từ 01
tháng 1 năm 2007.
Luật được hướng dẫn chi tiết bởi Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của
chính phủ.
Trong đó quy định về việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh và sức khỏe người lao động cho từng bộ, ngành.
* Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội qui định:
- An toàn lao động;
- Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
- Yêu cầu về an toàn lao động đối với máy thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn, vệ sinh lao động theo qui định của Bộ luật Lao động;
- Yêu cầu an toàn, vệ sinh lao động đối với đồ dùng, thiết bị kỹ thuật trong các cơ sở
dạy nghề;
- An tồn đối với các cơng trình vui chơi cơng cộng;
- Dịch vụ trong lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội.
* Bộ y tế: Vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt và điều kiện sản
xuất; khám, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng, thẩm mỹ, giám định
trong lĩnh vực y tế; trang thiết bị, công trình y tế; dịch vụ trong lĩnh vực y tế.
7. Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ban hành ngày 21/11/ 2007 có hiệu lực từ 01 tháng
1 năm 2008.
Luật được hướng dẫn chi tiết bởi Nghị định số 132/2008/NĐ- CP ngày 31/12/2008
của Chính phủ. Trong đó quy định chi tiết về trách nhiệm quản lý nhà nước đối với sản
phẩm hàng hóa đặc thù gây mất an toàn của các Bộ.
* Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý máy ,thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiem ngặt về an toàn lao động; phương tiện bảo vệ cá nhân đối với người lao động; các
sản phẩm đặc thù về ATLĐ the qui định của pháp luật; các công trình vui chơi công cộng;
dịch vụ trong lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội.
8. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 năm 2013
9. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21- LCT/HĐNĐNN8 năm 1989

1.2.2. Các văn bản của Chính phủ
Dựa trên quy định của Luật, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về ATVSLĐ, một
số văn bản chính như:
1. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP: Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động

6


2. Nghị định 37/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/05/2016, quy định chi tiết và hướng
dẫn một số điều của luật An toàn vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp bắt buộc.
3. Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 quy định chi tiết một số Điều của Luật An
tồn, vệ sinh lao động về kiểm sốt các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
khai báo, Điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ
sinh lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; an toàn, vệ
sinh lao động đối với một số lao động đặc thù; an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản
xuất, kinh doanh; quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
4. Nghị định 44 /2016/NĐ-CP: ngày 15/05/2016 quy định chi tiết một số Điều của Luật an
toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an
tồn, vệ sinh lao động và quan trắc mơi trường lao động.
5. Nghị định 44/2017/NĐ-CP: Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và Quỹ bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
6. Nghị định số 115/2015/ NĐ-CP ngày 11/11/2015 cuẩ Chính phủ qui định chi tiết một só
điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
7. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
95/2013/NĐ-CP ngày 22/ 8 / 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng .
8. Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08 2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành

một só điều của luật tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật. Nghị định 78/2018/NĐ-CP sửa đổi
nghị định 127/2007/ NĐ-CP hướng dẫn Luật tiêu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật.
9. Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của chính phủ quy định chi tiết một số
điều của luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. Nghị định 67/2009/NĐ-CP sửa đổi một số
điều của Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn và kỹ thuật và nghị định số 132/ 2008/
NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm,
hàng hóa. Nghị định 74/2018/ NĐ-CP sửa đổi , bổ sung một số điều của nghị định
132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa.
10. Nghị định số 83/2017/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về cơng tác cứu nạn, cứu hộ
của lực lượng phịng cháy và chữa cháy.
11.Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của luật Hóa chất
12.Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 Sửa đổi, bổ sung các Nghị Định liên quan
đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội
13. Nghị định 24/2018/NĐ-CP quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực lao
động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng, việc làm, ATVSLĐ.
14. Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
15. Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn luật an toàn thực phẩm
16. Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 10/06/2016 của thủ tướng Chính phủ về việc thành
lập hội đồng Quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động.
17. Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/09/1988 của Thủ tướng chính phủ hướng dẫn
thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ.
7


18. Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08/06/2004 về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức

thực hiện an toàn, vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp
19. Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/03/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng
cường thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
20. Chỉ thị số 29/CT/TW ngày 18/09/2013 của ban bí thư về đẩy mạnh cơng tác ATVSLĐ
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
1.2.3. Các văn bản do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ban hành
Căn cứ vào các Luật, các Nghị định, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ đã ban hành các Thơng tư các Quyết định, Thông tư Liên tịch hướng dẫn thực hiện các
quy định về ATVSLĐ:
A. Quản lý chung về công tác ATVSLĐ:
1. Chỉ thị số 01/CT-LĐTBXH ngày 10/06/2015 của bộ trưởng Bộ lao động-Thương binh
và xã hội về tăng cường quản lý chấn chỉnh công tác ATVSLĐ trong lĩnh vực có nhiều
nguy cơ tai nạn lao động và an tồn trên cơng trình xây dựng tiếp giáp với khu dân cư,
đường giao thông.
2. Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/06/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương
binh và Xã Hội hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ đối với cơ sở sản xuất,
kinh doanh.
3.Thông tư 04/2017/TT-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng quy định về quản lý an toàn lao
động trong thi công xây dựng công trình.
B. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật:
1.. Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội : Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động
làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
C. Điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động:
1. Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/05 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội: Hướng dẫn việc thu thập, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá
về tình hình TNLĐ và sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ nghiêm trọng.
D. Danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:
1. Quyết định số 1453/QĐ-LĐTBXH ngày 13/10/1995 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Quyết định số 915/QĐ-LĐTBXH ngày 30/07/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
3.Quyết định số 1629/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
4.Quyết định số 190/QĐ-LĐTBXH ngày03/03/1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
5.Quyết định số 1580/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
6.Quyết định số 1152/QĐ-LĐTBXH ngày 18/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
8


7. Thông tư 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12 2012 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội: ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
8. Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/06 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội: ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
E. Huấn luyện – Thông tin:
1. Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/06/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội : Ban hành danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ(17
danh mục)
2. Thông tư 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/02/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động.
3. Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
F. Khen thưởng:
1. Thông tư 30/2014/TT-BLĐTBXH ngày 24/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện công tác thi đua khen thưởng ngành lao động
- Thương binh và Xã hội.
G. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:

1. Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội: hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
H. Bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
1. Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người
sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Thông báo 86/TB-BHXH năm 2018 về lãi xuất chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành.
I. Quản lý sức khỏe nghề nghiệp:
1. Thông tư 07/2010/TT-BYT ngày 05/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc
giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc.
2.Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế : Về việc hướng dẫn
khám sức khỏe.
3. Thông tư liên tịch số 18/2012/TTLT-BYT-BGTVT ngày 05/11/2012 của liên Bộ Ytế ,
Bộ giao thông vận tải về việc quy định, tiêu chuẩn của nhân viên hành không và điều kiện
đối với cơ sở y tế thực hiện khám sức khỏe cho nhân viên hàng không.
4. Thông tư 28/2013/TTLB-BYT- BLĐTBXH ngày 27/09/2013 của liên Bộ Y tế, Bọ Lao
động – Thương binh và xã hội quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh tật và
bệnh nghề nghiệp.
5.Thông tư 21/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 12/06/2014 của liên Bộ y tế, Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội sửa đổi khoản 1 điều 1 thông tư liên tịch số 28/2013/TTLTBYT-BLĐTBXH.
6. . Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/05/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế : Quy định danh
mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội.
7. Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Hướng dẫn quản
lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.
8.Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Hướng dẫn quản lý
bệnh nghề nghiệp.
9



K. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
1. Thông tư số 07/1998/TT-TCBĐ ngày 19/12/1998 của Tổng cục bưu điện hướng dẫn thực
hiện chế độ thời gian làm việc, thời giừ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các cơng việc
có tính chất đặc biệt thuộc ngành Bưu điện.
2. Thông tư 23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Hướng dẫn thực hiện chế độ giảm giờ làm việc trong tuần đối với các doanh
nghiệp nhà nước.
3. Thông tư 31/2007/TT-BKHCN ngày 31/12/2007 của Bộ khoa học công nghệ: Hướng
dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc-thời gian nghỉ ngơi đối với người lao động làm các
công việc bức xạ, hạt nhân
4. Thông tư 42/2011/TT-BGTVT ngày 01/06/2011 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải:
Hướng dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động
làm các công việc có tính chất đặc thù trong ngành hàng khơng.
5. Thông tư 21/2015/TT-BGTVT ngày 05/06/2015 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải:
Hướng dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động
làm các cơng việc có tính chất đặc biệt trong vận tải đường sắt.
6. Thông tư 24/2015/TT-BCT ngày 31/07/2015 của Bộ trưởng công thương: Quy định về
thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các cơng việc có tính chất
đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên biển
7. Thơng tư 54/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Hướng dẫn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động
làm công việc sản xuất có tính thời vụ và cơng việc gia cơng theo đơn đặt hàng
L. Điều kiện lao động đặc thù:
1. Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội: Ban hành danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng
lao động là người chưa thành niên.
2.. Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội : Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15
tuổi làm việc.
3. Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Ban hành Danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ

4. Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH ngày 15/08/2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hộ: Hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày
07/04/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về lao động
là người giúp việc gia đình.
M. Kiểm định- kiểm tra chất lượng sản phẩm:
1. Quyết định 65/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội về việc sử dụng tạm thời tiêu chuẩn quốc tế làm căn cứ kiểm tra
chất lượng các chai chứa khí bằng vật liệu compsite.
2. Thông tư 03/2010/TT-BLĐTBXH ngày 19/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Ban hành Danh mục sản phẩm hàng hóa nhóm 2 và hướng dẫn trình tự, thủ
tục và nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất.
3. Thông tư 35/2012/TT-BLĐTBXH ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội: Quy định thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy, công bố
hợp quy sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động- Thương binh và
Xã hội.

10


4. Thông tư liên tịch 35/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 16/09/2015 của liên Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ: Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
5. Thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thật an toàn lao động
máy, thiết bị, vật tư và các chất có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động
6. Thơng tư 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATVSLĐ.
7. Thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Ban hành 30 quy trình kiểm định KTAT đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu
cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc thẩm quyền quản lý của bộ LĐTBXH.
8.Thông tư 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 của Bộ trưởng Bộ xây dựng: Quy trình

kiểm định KTAT đối với cần trục tháp, máy vận thăng và sàn treo nâng người sử dụng trong
thi công xây dựng.
9. Thông tư 16/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/06/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội: Quy định chi tiết một số nội dung về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn
lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ .
10. Thông tư 09/2017/TT-BCT ngày 13/07/2017 của Bộ trưởng Bộ công thương: Quy định
hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ công
thương.
11. Thông tư 10/2017/TT-BCT ngày 26/07/2017 của Bộ trưởng Bộ công thương: Ban hành
18 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy , thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ công thương.
12. Thông tư 36/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải:
Ban hành thông tư quy định về huấn luyện, bồi dưỡng và sát hạch nghiệp vụ kiểm định thiết
bị xếp dỡ, thiết bị áp lực trong lĩnh vực giao thông vận tải.
13.Thông tư 11/2017/TT-BXD ngày 16/10/2017 của Bộ trưởng Bộ xây dựng: Quy định
quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với hệ thống cốp pha trượt; cần phan phối
bê tông độc lập; máy khoan. Máy ép cọc, đóng cọc sử dụng trong thi công xây dựng cơng
trình.
14 Văn bản hợp nhất 06/2018/VBHN về hợp nhất thơng tư quy định về kiểm định an toàn
kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ do Bộ trưởng Bộ công thương ban hành.
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
2.1. Giới thiệu chung về tiêu chuẩn, quy chuẩn.
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH 11) đã được Quốc hội
khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007.
2.1.1. Tiêu chuẩn
Là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại,
đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong
hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
- Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn:

11


+ Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu là TCVN;
+Tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu là TCCS.
- Phân loại tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn cơ bản: quy định các đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm vi
rộng hoặc chứa đựng những quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể.
+ Tiêu chuẩn thuật ngữ: quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động
trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật: quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối tượng
của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn phương pháp thử: quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo,
phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo
nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối tượng của hoạt động
trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản: quy định các yêu cầu về ghi
nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
2.1.2. Quy chuẩn kỹ thuật
Là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã
hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực
vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các
yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản
để bắt buộc áp dụng.
- Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật:
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là QCVN;
+ Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu là QCĐP.
- Phân loại quy chuẩn kỹ thuật:

+ Quy chuẩn kỹ thuật chung: quy định về kỹ thuật và quản lí áp dụng cho một lĩnh
vực quản lí hoặc một nhóm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
+ Quy chuẩn kỹ thuật an toàn, quy định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an
toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn cơ học, an toàn cơng nghiệp, xây dựng, an tồn
nhiệt, hố học, điện, thiết bị y tế, an toàn bức xạ hạt nhân, an toàn vệ sinh thực phẩm, an
toàn dược phẩm, mỹ phẩm đối với sức khoẻ con người; vệ sinh, an toàn thức ăn chăn nuôi,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học và hoá chất dùng cho động
vật, thực vật....
12


+ Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, quy định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng
môi trường xung quanh, về chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn,...).
+ Quy chuẩn kỹ thuật về quá trình, quy định yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá
trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo trì sản
phẩm, hàng hoá.
+ Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ, quy định yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong dịch vụ kinh
doanh, thương mại, bưu chính, viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học cơng
nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hoá, thể thao, vận tải và dịch vụ trong các
lĩnh vực khác.
2.2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động.
2.2.1. Các tiêu chuẩn quốc gia
A. Thiết bị nâng:
1. TCVN 5865:1995- Cần trục thiếu nhi;
2. TCVN 6396-3:2010 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy. Phần 3: Thang
máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực;
3. TCVN 6396-28:2013 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Thang máy chở
người và hàng – Phần 28: Báo động từ xa trên thang máy chở người và thang máy chở
người và hàng.
4. TCVN 6396-70:2013 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Áp dụng riêng

cho thang máy chở người và hàng- Phần 70 ; Khả năng tiếp cận thang máy của người kể cả
người khuyết tật.
5. TCVN 6396-71:2013 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Áp dụng riêng
cho thang máy chở người và hàng- Phần 71: Thang máy chống phá hoại khi sử dụng.
6. TCVN 6396-72:2013 Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Áp dụng riêng
cho thang máy chở người và thang máy chở người và hàng – Phần 72: Thang máy chữa
cháy.
B.Thiết bị áp lực:
1. TCVN 8366:2010-Bình áp lực, yêu cầu thiết kế và chế tạo.
2. TCVN 6155:1996- Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa
chữa.
3. TCVN 6156:1996- Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa
chữa, phương pháp thử.
4. TCVN 6291:1997- Chai chứa khí. Chai chứa khí dùng trong cơng nghiệp. Ghi nhãn để
nhận biết khí chứa.
5. TCVN 6293:1997- Chai chứa khí.. Chai chứa khí dùng trong y tế. Ghi nhãn để nhận biết
khí chứa.
6. TCVN 6294:2007- Chai chứa khí. Chai chứa khí bằng thủy hàn có khí nạp lại.
7. TCVN 695:1997- Chai chứa khí. Chai chứa khí khơng hàn. Tiêu chuẩn an tồn và đặc
tính.
8. TCVN 6296:2007- Chai chứa khí. Dấu hiệu phịng ngừa.
9. TCVN 6304:1997- Chai chứa khí đốt hóa lỏng. Yêu cầu an toàn trong bảo quản, xếp dỡ
và vận chuyển.
10. TCVN 7704:2007- Nồi hơi, yêu cầu về thiết kế, kết cấu, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa
chữa.
13


11. TCVN 6413:1998- Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn( trừ các nồi hơi ống
nước)

C. Phương tiện bảo vệ cá nhân:
1. TCVN 6411:1998- Giày ủng bằng chất dẻo đúc.
2. TCVN 6412:1998- Giầy ủng chuyên dụng.
3. TCVN 7544:2005- Giầy, ủng cao su bằng cao su lưu hóa chống axít, kiềm.
4. TCVN 7651:2007- Phương tiện bảo vệ cá nhân.
5. TCVN 7652:2007- Phương tiện cá nhân. Giày ủng an toàn.
6. TCVN 7653:2007- Phương tiện cá nhân. Giày ủng bảo vệ.
7. TCVN 7654:2007- Phương tiện cá nhân. Giày ủng lao động chuyên dụng.
8. TCVN 6689:2007- Quần áo bảo vệ, yêu cầu chung.
9. TCVN 6690:2007- Quần áo bảo vệ. Quần áo chống nhiệt và lửa.
10. TCVN 6691:2007- Quần áo bảo vệ. Quần áo chống hóa chất lỏng.Phương pháp thử độ
chóng thấm chất lỏng của vật liệu.
11. TCVN 6692:2007- Quần áo bảo vệ. Quần áo chống hóa chất lỏng. Xác định độ chống
thấm chất lỏng dưới áp xuất của vật liệu làm quần áo bảo vệ.
12. TCVN 6693:2007- Quần áo bảo vệ. Xác định diễn thái của vật liệu khi các giọt nhỏ kim
loại nóng bắn vào.
….
D. An toàn máy- xưởng
1. TCVN 4725:2008- Máy cắt kim loại. Yêu cầu chung
2. TCVN 5334:2007- Thiết bị điện kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ.
3. TCVN 6484:1999- Khí đốt hóa lỏng(LPG). Xe bồn vận chuyển.
4. TCVN 6719:2008- An toàn máy. Dừng khẩn cấp. Nguyên tắc thiết kế.
5. TCVN 6720:2008- An toàn dừng máy. Khoảng cách an tồn để ngăn chặn tây con người
khơng vươn tới vùng nguy hiểm.
6. TCVN 7621:2008- An toàn máy. Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp đập các bộ phận cơ thể
7 . TCVN 7300:2003- An toàn máy. Ngăn chặn khởi động bất ngờ.
8. TCVN 7301:2008- An toàn máy. Đánh giá rủi ro.
9. TCVN 7341:2004- Yêu cầu an toàn cho thiết bị của xưởng giặt công nghiệp
10. TCVN 7383-2:2004- An toàn máy. Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế.
……

E. Vệ sinh lao động
1. TCVN 3895:1999- Tiêu chuẩn tiếng ồn.
2. TCVN 5704:1993- Khơng khí vùng làm việc.
3. TCVN 5509:1991- Khơng khí vùng làm việc- Bụi chứa silic.
4. TCVN 3743- 83ISO 8995-1998. Tiêu chuẩn chiếu sáng.
5. TCVN 3150-79 Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc.
6. TCVN 5126-90 Rung giá trị cho phép tại chỗ làm việc.
7. TCXD VN 06:2004 Nhà ở và công trình công cộng-Các thông số vi khí hậu trong phịng.
8. TCVN 2062:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi bông.
9. TCVN 3257:1986 Nhóm chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may cơng nghiệp.
10. TCVN 3743:1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp
11. TCVN 2063:1986 Nhóm chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí.
F. TCVN về AT hóa chất
TCVN 3149-1979 – Tạo các lớp phủ kim loại và các lớp phủ vơ cơ – u cầu chung về an
tồn
14


TCVN 4202-1986 – Hệ thống lạnh – KTAT
QCVN 02:2008/BCT về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu
nổ công nghiệp do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
TCVN 5331-1991 – Thiết bị axetylen – Yêu cầu an toàn đối với kết cấu bình sinh khí
TCVN 5332-1991 – Thiết bị axetylen – Yêu cầu an tồn đối với kết cấu thiết bị cơng nghệ
chính
TCVN 5507:2002 – Hóa chất nguy hiểm – Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh,
sử dụng, bảo quản, vận chuyển (Soát xét lần 2)
TCVN 5507-1991 – Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng, bảo
quản và vận chuyển (Soát xét lần 1)
TCVN 6174-1997 – Vật liệu nổ cơng nghiệp – u cầu an tồn về sản xuất – Thử nổ và
nghiệm thu (Soát xét lần 2)

TCVN 6223-2011– Cửa hàng dầu khí hóa lỏng – Yêu cầu chung về an toàn
TCXD 177-1993 – Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền. Quy định kỹ thuật tạm thời về hành
lang an toàn
2.2.2. Hệ thống QCVN về an tồn,vệ sinh lao động.
A. Bộ cơng thương:
1. QCVN 01:2008/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
2. QCVN 02:2008/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong vận chuyển, bảo
quản, sử dụng và tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp.
3. QCVN 04:2009/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ
thiên.
4. QCVN 01:2011/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn trong khai thác than hầm
lị.
5. QCVN 01:2012/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử
nghiệm và nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp.
6. QCVN 02:2012/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thuốc nổ an tồn cho mỏ hầm lị
có khí mêtan (AH1)..
7.QCVN 10: 2012/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn trạm cấp phí dầu mỏ hóa
lỏng.
8.QCVN 01:2014/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất thuốc nổ
công nghiệp bằng thiết bị di động.
9.QCVN 04:2014/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đường ống dẫn hơi và nước
nóng nhà máy điện.
10. QCVN 02:2016/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tời trục mỏ.
B. Bộ giao thông vận tải:
1. QCVN 09:2011/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trường đối với ô tô.
2.QCVN 50: 2012/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy phạm giám sát và kiểm
tra an toàn kỹ thuật tàu thể thao, vui chơi giải trí.
3. QCVN 52:2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cấu an toàn chống cháy
của xe cơ giới.

C. Bộ khoa học và công nghệ:
1. QCVN 4:2009/BKHCN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thiết bị điện và điện tử
15


* QCVN 4:2009/BKHCN/ SĐ1:2016 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thiết bị điện
và điện tử.
2. QCVN 6:2010/BKHCN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - Phân nhóm và
phân loại nguồn phóng xạ.
D. Bộ lao động – Thương binh và xã hội:
1. QCVN 01:2008/BLĐTBXH: QCVN về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.
2.QCVN 02:2011/BLĐTBXH: QCVN về an toàn lao động đối với thang máy điện.
3. QCVN 03:2011/ BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với
máy hàn điện và công việc hàn điện.
4. QCVN 05:2012/ BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động trong
khai thác và chế biến đá.
5. QCVN: 06/2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Mũ an tồn cơng nghiệp.
6.QCVN: 07/2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với
thiết bị nâng.
7. QCVN 08:2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ
đường hô hấp – bộ lọc bụi.
8. QCVN 09: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ.
9. QCVN 10:2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
bộ lọc dùng trong mặt nạ và bán mặt nạ phòng độc.
10.QCVN 11:2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
thang cuốn và băng tải chở người.
11. QCVN 12:2012/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ.
12. QCVN 12:2013/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với

sàn thao tác treo.
13.QCVN 13:2013/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
pa lăng điện.
14.QCVN 14: 2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng để làm việc khi có điện.
15. QCVN 15: 2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
giày hoặc ủng cách điện..
16. QCVN 16: 2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
máy vận thăng.
17.QCVN 17:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn lao động đối với
cơng việc hàn hơi.
18. QCVN 18:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
thang máy thủy lực.
19. QCVN 19:2014/BLĐTBXH : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
hệ thống cáp treo vận chuyển người.
20.QCVN 20: 2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
sàn nâng dùng để nâng người.
21. QCVN 21: 2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
hệ thống lạnh.
22. QCVN 22: 2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại.
23. QCVN 25:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên.
16


24. QCVN 26:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn lao động đối với
thang máy điện khơng buồng máy.
25. QCVN 27:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
phương tiện bảo vệ mắt trong công việc hàn.

26. QCVN 28:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
bộ lọc tự động dùng trong mặt nạ hàn.
27. QCVN 29:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
cần trục.
28. QCVN 30:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
cần trục, cổng trục.
29. QCVN 32 : 2018/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với
thang máy gia đình.
E. Bộ xây dựng:
1. QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An tồn cháy cho nhà và cơng
trình.
2. QCVN 12:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống điện của nhà ở và nhà
công cộng.
3. QCVN 16:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây
dựng.
4. QCVN 18:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn trong xây dựng.
F. Bộ y tế:
1.QCVN 21:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số cao - Mức
tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc.
2. QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu
sáng nơi làm việc.
3. QCVN 23:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bức xạ tử ngoại - Mức tiếp xúc
cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc.
4. QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc.
5. QCVN 25:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số công nghiệp
- Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc.
6. QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi
khí hậu tại nơi làm việc.
7. QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơi

làm việc.
8. QCVN 29:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bức xạ ion hóa - Giới hạn liều
tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việc.
9. QCVN 30:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bức xạ tia X - Giới hạn liều tiếp
xúc bức xạ tia x tại nơi làm việc.
3. Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về AT, VSLĐ khi xây dựng
mới, mở rộng hoặc cải tạo các cơng trình, cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản,
lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về AT, VSLĐ.
3.1. Các quy định cụ thể
3.1.1. Quy định của pháp luật

17


- Tại khoản 1, Điều 137 Bộ Luật Lao động quy định: “Khi xây dựng mới, mở rộng
hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết
bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư,
người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ
sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường”.
- Tại Điều 10, Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định:
1. Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo
quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh
lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo
đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi
trường, trình cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng mới, mở rộng, cải tạo cơng trình,
cơ sở.
2. Phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có
các nội dung chính sau đây:
a) Địa điểm, quy mơ cơng trình, cơ sở phải nêu rõ khoảng cách từ công trình, cơ sở

đến khu dân cư và các công trình khác;
b) Liệt kê, mô tả chi tiết các hạng mục trong công trình, cơ sở;
c) Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt
động;
d) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm, có hại; phương
án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.
Nhưng vậy, khi doanh nghiệp thực hiện xây mới hoặc mở rộng các dây chuyền công
nghệ hoặc xưởng sản xuất, sử dụng, các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt an toàn, vệ sinh lao động hoặc bảo quản, lưu giữ các vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn, vệ sinh lao động thì ngoài việc phải có báo cáo đánh giá tác động môi
trường theo luật bảo vệ môi trường cần có luận chứng về an toàn, vệ sinh lao động trình cơ
quan có thẩm quyền (là cơ quan duyệt đầu tư mở rộng công trình) và sau đó phải sao gửi
Thanh tra lao động địa phương nơi có công trình xây mới hoặc mở rộng.
3.1.2. Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
a. Khái niệm:
Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động/báo cáo khả thi về
các biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động bao gồm: sự tính tốn, thực tế công việc
cần thực hiện để minh chứng cho các giải pháp về an toàn, vệ sinh lao động sẽ áp dụng khi
tiến hành một công việc nào đó.
b. Nội dung luận chứng:
Trong luận chứng, báo cáo khả thi phải có những nội dung chính sau đây:
18


- Địa điểm quy mô công trình, trong đó nêu rõ khoảng cách từ công trình, cơ sở sản
xuất đến khu dân cư và các cơng trình khác;
- Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt
động, các giải pháp phòng ngừa, sử lý.
- Báo cáo khả thi và các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động phải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt , chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải

sao gửi cho cơ quan thanh tra nhà nước về lao động địa phương theo dõi và giám sát theo
luật định.
3.1.3. Môi trường cải tạo, mở rộng xây dựng phải tuân thủ đảm bảo nơi làm việc đạt
tiêu chuẩn
- Khơng gian độ thống;
- Thơng gió;
- Độ chiếu sáng;
3. Văn hóa an tồn trong sản xuất, kinh doanh.
3.1. Khái niệm về văn hóa an tồn
Tính trung bình hàng năm trên thế giới có hơn 313 triệu người bị thương tật do tai nạn
lao động gây ra, 860.000 người bị tai nạn hàng ngày. Mỗi ngày, 6.400 người thiệt mạng do
tai nạn lao động hoặc các bệnh nghề nghiệp, tổng cộng 2,3 triệu người chết mỗi năm. Tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đang là gánh nặng lớn trong những vấn đề y tế toàn cầu.
Để góp phần ngăn ngừa tai nạn lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đưa ra
khái niệm “Văn hóa an toàn” và định nghĩa như sau “Văn hố an tồn tại nơi làm việc là
văn hố trong đó quyền có một mơi trường làm việc an toàn và vệ sinh của người lao động
được tất cả các cấp tơn trọng. Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động đều
tham gia tích cực vào việc đảm bảo mơi trường làm việc an tồn và vệ sinh thơng qua hệ
thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ được xác định.
Trong đó, ngun tắc phịng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu".
Văn hóa an toàn lao động, gồm 3 yếu tố:
- Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước;
- Việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt nhất để thực thi quy trình,
quy phạm an toàn lao động;
- Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ
Thuật ngữ "văn hóa an tồn" lần đầu tiên được sử dụng trong INSAG (International
Nuclear Safety Group) năm 1988 trong"Báo cáo tóm tắt cuộc họp tổng kết sau thảm họa
Chernobyl”. Văn hóa an tồn được mơ tả là: "Đó là kết nối các đặc điểm và thái độ trong

19



các tổ chức, cá nhân với quy định rằng ưu tiên hàng đầu là vấn đề an toàn nhà máy hạt
nhân”.
Một định nghĩa khác sử dụng rộng rãi, được phát triển bởi Ủy ban tư vấn về an tồn
cơng sở hạt nhân (ACSNI), mơ tả văn hố an tồn như:"Văn hóa an toàn của một tổ chức
là sản phẩm của các giá trị cá nhân và nhóm, thái độ, nhận thức, năng lực và các mẫu của
hành vi đó xác định các cam kết, và phong cách và trình độ của, quản lý sức khỏe và an
toàn của tổ chức."
Văn hóa an toàn là cách nhận thức về an toàn, được coi trọng và ưu tiên trong một tổ
chức. Nó phản ánh sự cam kết một cách thực sự về an toàn ở tất cả các cấp trong tổ chức.
Nó cũng đã được mô tả là “một tổ chức hoạt động như thế nào khi không có người giám
sát”.
Như vậy văn hố an tồn trong doanh nghiệp bao gồm thái độ, suy nghĩ, cách thức
hành vi của mỗi cá nhân, đơn vị và nhóm người hướng tới đảm bảo an toàn tại nơi làm việc,
trở thành những giá trị nhân bản và khơng ngừng được hồn thiện những giá trị và các quy
tắc hành vi đảm bảo an toàn của con người, kết tinh lại thành giá trị văn hoá của con người.
Hay có thể hiểu văn hố an tồn là một bộ phận của văn hố, là tồn bộ các giá trị và tiêu
chuẩn hành vi của con người về an toàn trong lao động. Đảm bảo an toàn trong lao động
trở thành trách nhiệm và ý thức tự giác, thường nhật của mọi người, trở thành văn hoá ứng
xử trong lao động ở doanh nghiệp. Lúc này, mọi hành vi ứng xử của con người tại nơi làm
việc nhằm mục tiêu đảm bảo an tồn khơng mang tính tự phát, không chỉ bị “cưỡng chế",
điều chỉnh bằng các tiêu chuẩn và quy chế an tồn có tính chất bắt buộc (luật pháp) mà quan
trọng hơn là sự tự điều chỉnh một cách tự động (tự giác). Và như vậy, môi trường làm việc
của người lao động trong doanh nghiệp, nhất là tại nơi làm việc khi đó đạt mức độ an toàn
tuyệt đối và lý tưởng nhất. Về thực chất đó là sự bảo hiểm trong việc phòng ngừa, loại trừ
và khắc phục các tai nạn rủi ro có thể xảy ra trong lao động. Văn hóa an toàn tại nơi làm
việc đặc biệt có ý nghĩa khi người công nhân làm việc ở những nơi có nguy cơ cao về mất
an tồn trong lao động do tính chất lao động và đặc điểm của sản phẩm, kỹ thuật và công
nghệ áp dụng…

Có thể nói, Văn hóa an tồn lao động cũng là một bộ phận khơng thể tách rời của Văn
hóa doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các yếu tố: pháp luật và đạo đức. Yếu tố
pháp luật đương nhiên có thể hiểu là hệ thống pháp luật hồn chỉnh của Nhà nước, trong đó
có những quy định cho quy trình, quy phạm về Bảo hộ lao động. Yếu tố đạo đức ở đây được
hiểu là cái tâm của người chủ doanh nghiệp đối với người lao động, thể hiện ở việc thực thi
nghiêm chỉnh những quy trình, quy phạm về Bảo hộ lao động; chăm lo đời sống, tình cảm
của người lao động đối với doanh nghiệp. Các nước trên thế giới ngày càng coi trọng cơng
tác an tồn, vệ sinh lao động và mơi trường doanh nghiệp. Do đó, đã có những "tiêu chuẩn
20


trách nhiệm xã hội" và các "quy tắc ứng xử" (COC) được đưa ra, cùng có 3 điểm chung, đó
là: "Chăm sóc sức khoẻ người lao động; đảm bảo điều kiện an tồn, vệ sinh lao động; bảo
vệ mơi trường". Tất cả những sản phẩm ra đời mà vi phạm 1 trong 3 điểm này đều bị coi là
"sản phẩm không sạch" và bị thế giới tẩy chay".
Do đó, xây dựng tốt Văn hóa an toàn lao động trong doanh nghiệp ngày nay là yêu
cầu không thể thiếu của các doanh nghiệp. Đây là vấn đề khơng dễ, địi hỏi sự nhận thức
đúng đắn và sâu sắc của người đứng đầu doanh nghiệp. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, vẫn
cịn khơng ít doanh nghiệp chưa chú trọng đến vấn đề này, mà họ chỉ chú tâm làm sao cho
doanh nghiệp thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt, do những người đứng đầu các doanh
nghiệp này chưa ý thức được về Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa doanh nhân và Văn hóa
an toàn lao động trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mình. Vì lẽ đó, hiện tại và
trong những năm tới, việc tuyên truyền, giáo dục, xây dựng nên các chuẩn mực về Văn hóa
doanh nhân là điều hết sức cần thiết, để phát triển một đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ
tầm, đủ sức vươn ra thế giới.
Thực hiện văn hóa an toàn trong thời kỳ hội nhập là giúp doanh nghiệp tạo ra môi
trường lao động tốt, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, một môi trường văn hóa lành mạnh,
vui tươi, phấn khởi cho người lao động an tâm sản xuất, cuộc sống vật chất ổn định đem lại
lợi ích to lớn cho doanh nghiệp là tạo ra sự tin tưởng của người sử dụng sản phẩm; sự tín
nhiệm của những người hợp tác. Đặc biệt tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, đối

tác an tâm liên doanh liên kết với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền
vững.
Xây dựng và duy trì một văn hóa an tồn và vệ sinh mang tính phịng ngừa địi hỏi
cần phải tận dụng tất cả các phương tiện sẵn có nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức và nhận
thức chung về những khái niệm về các nguy cơ, rủi ro cũng như cách phịng ngừa và kiểm
sốt chúng. Dù doanh nghiệp đang hoạt động tốt thế nào thì doanh nghiệp đó vẫn luôn cần
xem xét tìm hiểu làm thế nào để có thể hoạt động tốt hơn nữa. Quá trình này bao gồm việc
tìm cách cải tiến các hệ thống và các quá trình hiện đang áp dụng và sử dụng cơng nghệ
mới như thế nào vì lợi ích của tất cả mọi người.
3.2 .Những tính chất đặc trưng của văn hóa an tồn
Văn hóa an tồn của cơng ty có thể chia theo các mức độ sau:
Kém: Đó là những cơng ty mà trách nhiệm về an tồn khơng rõ ràng, an toàn chỉ tồn
tại về mặt hình thức. Các quy định về an tồn khơng được phổ biến và làm theo, những
người có trách nhiệm nói một đằng làm một nẻo, những vi phạm về an toàn xảy ra hoặc là
bị trừng phạt hoặc là che giấu mà không được báo cáo cho các bên liên quan
Thụ động: theo thuật ngữ của Việt Nam là mất bò mới lo làm chuồng, là văn hóa an
toàn ở cấp độ cao hơn một chút. Chỉ sau khi xảy ra sự cố mới tiến hành khắc phục những
21


khiếm khuyết và lỗ hổng trong vấn đề an toàn ở mức cục bộ chứ không giải quyết vấn đề ở
mức độ cao hơn là lỗi hệ thống
Tích cực: văn hóa an toàn ăn sâu vào trong hoạt động của cơng ty. Cơng ty có một hệ
thống quản lí an tồn được áp dụng một cách tích cực trong các hoạt động hằng ngày, lực
lượng lao động và quản lí có hiểu biết sâu sắc về an tồn cơng nghệ và an toàn cá nhân. Mỗi
một hành động của mỗi cá nhân và của công ty đều có dấu ấn của văn hóa an tồn Ví dụ,
nhà máy chấp nhận rủi ro mất sàn lượng khi tiến hành thử các van đóng khẩn cấp an toàn
theo định kì bảo dưỡng.
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ
về an tồn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng

lưới an toàn, vệ sinh viên.
4.1. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động, người sử dụng
lao động
4.1.1 Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động.
* Quyền lợi ( Điều 6 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015)
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
a) Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu
cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao
động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi
làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh
lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh
nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám
giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức
hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi điều trị ổn định
do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và
không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe
dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản
lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người
phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động;
22



e) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
a) Được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; được Nhà nước, xã hội
và gia đình tạo điều kiện để làm việc trong mơi trường an tồn, vệ sinh lao động;
b) Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động;
được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động khi làm các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt
về an tồn, vệ sinh lao động;
c) Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do Chính
phủ quy định.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong
từng thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết về việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động
theo hình thức tự nguyện;
d) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
* Nghĩa vụ ( Điều 6 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015)
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây:
a) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động,
thỏa ước lao động tập thể;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết
bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ
thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động
tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu
khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có
thẩmquyền.
2. Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây:
a) Chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc do mình thực hiện
theo quy định của pháp luật;
b) Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với những người có liên quan trong quá
trình lao động;

c) Thơng báo với chính quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời các
hành vi gây mất an toàn, vệ sinh lao động.
4.1.2 Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
* Quyền hạn ( Điều 7– Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 )
a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
23


b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm
trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động;
c) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn
lao động.
* Nghĩa vụ ( Điều 7– Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 )
a) Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong
việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình
cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an
toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao
động;
c) Không được buộc người lao động tiếp tục làm cơng việc hoặc trở lại nơi làm việc
khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của
người lao động;
d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
đ) Bố trí bộ phận hoặc người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với

Ban chấp hành cơng đồn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách
nhiệm và giao quyền hạn về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động;
e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo
tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của thanh tra
chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động;
g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy
trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động.
4.2 Chính sách, chế độ về An toàn vệ sinh lao động
4.2.1 Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
Theo qui định tại Điều 7 Luật An toàn vệ sinh lao động và các nội dung của Luật
bảo hiểm xã hội hiện hành. Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng các loại bảo hiểm
bắt buộc cho người lao động bao gồm:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Bảo hiểm y tế bắt buộc
- Bảo hiểm thất nghiệp
- Bảo hiểm tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp
4.2.2 Tổ chức huấn luyện ATVSLĐ
24


Việc thực hiện cơng tác h́n luyện An tồn vệ sinh lao động được thực hiện theo
qui định tại một số văn bản hướng dẫn sau:
- NĐ 44/2016/NĐ- CP Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động
- NĐ 31/2014/TT- BCT: Huấn luyện An toàn điện
- NĐ 113/2017/TT- BCT: Huấn luyện An tồn hóa chất
- TT 09/2000/TT- BYT: H́n luyện sơ cấp cứu
- TT 66/2014/TT- BCA: Huấn luyện PCCC
4.2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân (TT 04/2014/TT-BTLĐTBXH)
4.2.3.1 Điều kiện được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Người lao động trong khi làm việc chỉ cần tiếp xúc với một trong những yếu tố nguy
hiểm,độc hại dưới đây thì được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:
1.Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu;
2.Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại;
3.Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác;
4. Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làmviệc ở vị trí mà tư thế lao động nguy
hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lị, nơi thiếu dưỡng
khí; làm việc trên sông nước, trong rừng hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
4.2.3.2 Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Người sử dụng lao động phải thực hiện các biện pháp về công nghệ,thiết bị, kỹ thuật an
toàn,vệ sinh lao động để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của yếu tố nguy hiểm,độc
hại đến mức có thể được, cải thiện điều kiện lao động trước khi thực hiện biện pháp trang
bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
2. Người sử dụng lao động thực hiện việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người
lao động theo danh mục tại Phụ lục1 ban hành kèm theoThông tư này. Trong trường hợp
các nghề, công việc chưa được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành mà xét thấy
có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động thì người
sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đó,….
3. Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề hoặc công việc cụ thể
tại cơ sở của mình, tham khảo ý kiến của tổ chức cơng đồn cơ sở hoặc người đại diện tập
thể người lao động để quyết định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp
với tính chất cơng việc và chất lượng của phương tiện bảo vệ cá nhân.
4. Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát,theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ
cá nhân và phải có chữ ký của người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu
tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung mới hoặc thay đổi
loại phương tiện bảovệ cá nhân quy định tại Phụ lục1ban hành kèm theo Thông tư này cho

phù hợp với điều kiện thực tế. Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến của tổ chức cơng
đồn cơ sở hoặc người đại diện tập thể người lao động trước khi quyết định.
6. Người đến thăm quan,học tập thì tùy theo yêu cầu cụ thể,người sử dụng lao động cấp
phát các phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng trong thời gian thăm quan, học
tập.
7. Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện
bảo vệ cá nhân cho người lao động hoặc giao tiền cho người lao động tự đi mua.
4.2.4 Thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
4.2.4.1 Quản lý sức khỏe tuyển dụng:
25


×