Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.31 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Nước Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Đón trẻ Trò chuyện Trò chuyện về một số nguồn trò về lợi ích của nước. chuyện nước.. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện về ích lợi của nước và sử dụng nước tiết kiệm.. 1. Khởi động: - Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình. 2. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng (6 - 8 lần). - Tay vai: Đưa 2 tay về trước, lên cao (4 lần 8 nhịp). Thể dục - Bụng- lườn: Nghiêng người 90 độ (4 lần 8 nhịp). sáng - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối tay đặt trên gối (4 lần 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước (8-10 lần). 3. Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng.. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. - Chơi đong -Chơi TCDG: nước. Dung dăn, dung dẻ. ChơiTCVĐ : Đổ nước vào chai. -Chơi TCVĐ: Nhảy lò cò. - Chơi tự do. -Chơi tự do. - Ném xa bằng hai tay, chạy nâng cao đùi.. - Một số nguồn nước.. - Làm thí nghiệm với nước.. -Chơi TCDG: - Pha màu. Dung dăng, dung dẻ. -ChơiTCVĐ: Vượt suối. -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: Ai nhanh chạy tiếp sức hơn. -Chơi tự do. -Chơi tự do.. -Chơi tự do.. - Vẽ về biển. - Làm quen chữ cái: s – x.. - Các ngày trong tuần..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi gia đình. Xây dựng. Nội dung tổ chức. - Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn… - Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn .. - Khối các loại: Nhựa, gỗ, - Xây bến cảng. cây, hoa, lá, xe. - Lắp ráp đồ chơi.. Truyện tranh theo chủ đề, - Xem truyện tranh về chủ đề hiện tượng tự Học tập chữ số, chữ cái, vở cháu… nhiên. - Tô viết chữ cái, chữ số. Nghệ thuật. -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, làm tranh về biển. màu. -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc.. Thiên nhiên. Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát. màu nước… - Chơi đong lường nước. - Tưới cây, tỉa lá.. Hoạt động chiều. -Hát bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa.. - Chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh.. - Gõ theo - Thực hành phách: Đừng rửa mặt bằng đi dằng kia có khăn. mưa.. -Hoàn chỉnh vở tập tô. -Lao động lớp.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM *Đồ dùng của cô: - Tranh trang trí chủ điểm: “Hiện tượng tự nhiên”. - Tranh ảnh, họa báo về các nước và hiện tượng tự nhiên. - Làm thêm đồ dùng phục vụ các góc: cây xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa, xe. - Tranh dinh dưỡng. - Tranh minh họa truyện, thơ. *Đồ dùng của cháu: - Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, các khối, lá cây, băng đĩa… - Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ… *Nhà trường: - Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Ném xa bằng hai tay, chạy nâng cao đùi I. Mục đích: - Trẻ biết các bước thực hiện vận động ném xa bằng hai tay, chạy nâng cao đùi. - Rèn kỹ định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng, khả năng phối hợp vận động. - Giáo dục trẻ khi thực hiện vận động không đùa nghịch. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch, đích. 2. Đồ dùng của cô: Túi cát. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cháu hát vận động theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Khởi động kết hợp các kiểu đi, chạy. Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.(3lx 8n). - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (2 lần 8 nhịp). - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối 2 tay đặt trên gối (2 lần 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước (8-10 lần). *VĐCB: - Giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát, chân trước, chân sau hai tay nắm túi cát để trước mặt, khi có hiệu lệnh đưa hai tay lên cao ném túi cát về trước, chạy nâng cao đùi về đích. - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. * Luyện tập: Hoạt động 3: - Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương). Hồi tĩnh: - Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012 KHÁM PHÁ: Một số nguồn nước I. Mục đích: - Trẻ biết tên, công dụng, lợi ích một số nguồn nước trong tự nhiên . - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến. - Giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không nghịch nước và tránh xa ao, hồ, sông, suối. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về một số nguồn nước. 2. Đồ dùng của trẻ: - III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Ca hát, trò chuyện. Hoạt động 2: - Các cháu có biết khi mưa xuống nước mưa sẽ chảy đi đâu Một số nguồn không? nước. - Thế con biết những nơi nào có nhiều nước không? - Các con biết có những nguồn nước nào? - Nước suối chảy đi đâu? - Cho trẻ xem tranh. - Nước sông đổ về đâu? - Cho trẻ xem tranh. - Nước biển cá đặc điểm gì? - Ngoài ra còn có những nguồn nước nào mà con người sử dụng được?( Nước giếng, nước máy). - Cho trẻ xem tranh. - Con thấy nước có ích lợi gì với con người? - Cô khái quát lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không nghịch nước và tránh xa ao, hồ, sông, suối. Hoạt động 3: * Dạy trẻ sử dụng nước tiết kiệm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạy trẻ sử - Cô hướng dẫn trẻ khi sử dụng nước phải tiết kiệm. dụng nước tiết - Cho một nhóm uống nước tiết kiệm, một nhóm rửa tay sử kiệm.. dụng nước tiết kiệm. - Cho trẻ tiến hành. - Kết thúc: thu gọn dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Sơn Tinh, Thủy Tinh I. Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết cùng cô kể lại câu chuyện. - Rèn khả năng trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, khả năng diễn đạt giọng điệu nhân vật. - Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau, phải tránh nơi nguy hiểm, mặc trang phục phù hợp với thời tiết. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh liên hoàn. 2. Đồ dùng của trẻ: Tranh. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Cô tập trung trẻ. Chơi trò chơi: - Hướng dẫn cách chơi: Cô nói mưa to trẻ vỗ tay mạnh, mưa Mưa vừa trẻ vỗ tay vừa, mưa nhỏ trẻ vỗ tay nhỏ. - Cho trẻ tiến hành chơi. Hoạt động 2: Kể chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh.. - Các con có biết mưa to kéo dài thì sẽ xảy ra chuyện gì không? - Các con có biết vì sao vào tháng 10 hay có mưa to gió lớn không? - Để biết được vì sao cô sẽ kể cho lớp mình một câu chuyện, đó là câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh các con cùng lắng nghe nhé! *Cô kể lần 1 - Hỏi trẻ tên truyện. * Cô kể lần 2 cho trẻ xem tranh.Đồng thời trích dẫn giảng giải cho trẻ. - Hỏi trẻ tên truyện, nhân vật trong truyện. - Vua Hùng đã mở hội gì? - Sơn Tinh là thần ở đâu? Còn Thủy Tinh? - Vua Hùng nói gì với Sơn Tinh và Thủy Tinh? - Sính lễ mà vua đưa ra gồm những gì? - Ai là người đến trước và cưới được công chúa? - Thủy Tinh không cưới được công chúa đã làm gì? - Cuối cùng ai là người chiến thắng? - Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau, phải tránh nơi nguy hiểm, mặc trang phục phù hợp với thời tiết..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 3: - Cô tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi. Chơi trò chơi: - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội chọn một bước Ai giỏi hơn tranh, đàm thoại với nhau để kể lại nội dung bức tranh. - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. * Kết thúc thu dọn đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2012 TẠO HÌNH: Vẽ về biển I. Mục đích: - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản, biết xắp xếp bố cục để tạo ra sản phẩm. - Rèn khả năng cầm bút vẽ, tô màu. - Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 3 tranh , giá treo. 2. Đồ dùng của trẻ: vỡ vẽ, bút chì, gôm. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi Hát và vận làm mưa với” động - Các con có biết nước mưa sẽ đổ về đâu không? - Các con đã nhìn thấy biển chưa? Hoạt động 2: - Các con có muốn vẽ biển không? Vẽ về biển - Tập trung trẻ cô cho trẻ xem tranh * Tranh 1 vẽ biển có núi. - Hỏi trẻ về nội dung bức tranh. - Bức tranh có nội dung là gì? -* Tranh 2 vẽ biển có tàu thuyền. - Bức tranh vẽ gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh? * Tranh 3 vẽ biển có núi, tàu, thuyền . - Bức tranh này con thấy như thế nào? - Hỏi xem trẻ muốn vẽ bức tranh của mình như thế nào? - Cho trẻ ngồi vào bàn. - Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ. Hoạt động 3: - Trẻ vẽ xong treo lên giá. Trưng bày, - Trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình về màu sắc, bố nhận xét cục của bức tranh. - Cô Nhận xét chung. - Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2012 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Đừng đi dằng kia có mưa VTTP: Đừng đi dằng kia có mưa Nội dung kết hợp: Nghe hát: Mưa rơi Trò chơi âm nhạc: Ngôi sao âm nhạc I. Mục đích: - Trẻ biết tên, nội dung bài hát. - Rèn kỹ năng vỗ tay theo phách bài hát “Đừng đi dằng kia có mưa”. - Giáo dục trẻ Không được đi ngoài mưa, khi đi dưới mưa phải mặc áo mưa, che ô. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Thuộc bài hát. 2. Đồ dùng của cô : Xắc xô, thanh gõ. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Hát : Đừng đi dằng kia có mưa.. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung trẻ, giới thiệu tên bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa. - Cho trẻ hát và vận động tự do theo nhạc bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa. - Cho trẻ hát bài hát theo lớp, nhóm, cá nhân. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.. Hoạt động 2: VTTP: Đừng đi đằng kia có mưa. - Để bài hát hay hơn cô sẽ giúp lớp mình vỗ tay theo phách bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa. - Cô vỗ tay theo phách cho trẻ xem. - Cô vỗ tay theo phách đồng thời giải thích cách vỗ: VTTP là vỗ những tiếng đều đặn nhau, mỗi tiếng vỗ rơi vào một phách tương ứng với một nốt đen. - Cho trẻ tiến hành vỗ tay theo phách theo lớp, nhóm, cá nhân.Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Cô hát và VTTP bài hát: Đừng đi đằng kia có mưa. - Cho trẻ hát và VTTP bài hát: “ Đừng đi đằng kia có mưa” theo lớp, nhóm cá nhân. Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc khác như xắc xô, thanh gõ để vỗ theo phách bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa. - Gọi 1-2 trẻ lên hát và VTTP bài hát: Đừng đi đằng kia có mưa.. - Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát cho lớp mình nghe một bài hát, Hoạt động 3: đó là bài “ Mưa rơi”. Nghe hát: Mưa - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Giới thiệu nội dung bài hát. rơi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lần 2 hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Ngôi sao may mắn.. - Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội mỗi đội sẽ chọn cho mình một ngôi sao và hát bài hát có trong ngôi sao, đội nào đúng nhiều hơn thì thắng. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ. - Kiểm tra kết quả trò chơi. *Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012 LÀM QUEN CHỮ CÁI: s - x I. Mục đích: - Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái s - x. - Rèn kỹ năng phát âm đúng chữ cái. - Giáo dục trẻ cẩn thận khi thực hiện thao tác. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái, bảng gài,que chỉ, tranh dòng suối có từ: “dòng suối”, tranh biển có từ “ biển xanh”. 2. Đồ dùng của cô: Tranh, bút dạ, thẻ chữ cái, rổ. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Hát và vận động bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. TỔ CHỨC THỰC HIỆN -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cô đố lớp mình khi mưa xuống nước mưa sẽ đổ về dâu không?. Hoạt động 2: * Làm quen chữ cái: s. Làm quen chữ - Cho trẻ xem tranh dòng suối có từ “ dòng suối”. cái s-x. - Hỏi trẻ những chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ cái: s. - Cô đọc cho trẻ nghe. - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân. * Làm quen chữ cái: x. - Cho trẻ xem tranh biển có từ “ biển xanh”. - Hỏi trẻ những chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ cái: x. - Cô đọc cho trẻ nghe. - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân. * Cho trẻ so sánh chữ cái s-x. Hoạt động 3: Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi. Chơi trò chơi: -Cách chơi: Mỗi trẻ một rổ có chứa các thẻ chữ cái. Trẻ sẽ Chọn thẻ chữ chọn thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô. cái theo yêu -Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. cầu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 4: - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi, cách chơi. Chơi trò chơi: - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội. Khi có hiệu lệnh của cô Ai nhanh hơn. thì lần lượt từng trẻ của mỗi đội chạy khoanh tròn vào chữ cái có trong từ của lời bài hát. Đội nào đúng nhiều hơn thì thắng. - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. - Kiểm tra kết quả trò chơi. * Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012 LÀM QUEN VỚI TOÁN: Các ngày trong tuần I. Mục đích: -Trẻ biết 1 tuần có 7 ngày từ thứ hai đến chủ nhật. -Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. -Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Lịch tờ, bảng gài, que chỉ 2. Đồ dùng của cô: Vở toán, bút chì, bút màu. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, cô cùng trẻ đi dạo xung quanh lớp xem lớp Dạo chơi có gì mới. - Cô cùng trẻ nhặc lấy những những tờ lịch mang về. Hoạt động 2: - Cho trẻ tập trung lại. Các ngày - Cô cùng trẻ xem những tờ lịch có gì. trong tuần - cô đọc cho trẻ nghe thông tin trên tờ lịch. - Cho trẻ nhắc lại theo cô. - Cùng xem thông tin trên các tờ lịch còn lại. - Thế trong tuần có những thứ nào? - Một tuần có bao nhiêu ngày? - Ngày nào con đi học? Ngày nào con được nghỉ? Hoạt động 3: - Cho trẻ ngồi vào bàn. Làm theo yêu - Phát vở toán, bút chì, màu tô. cầu. - Cho trẻ đọc các tờ lịch theo cô. - Điền vào chỗ chấm. - Tô màu theo yêu cầu. - Nhận xét vở của 3-4 trẻ. *Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Gió Thứ hai Đón trẻ trò chuyện. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về các lợi ích , tác hại của gió. - Trò chuyện về những việc làm khi có gió.. 1. Khởi động: - Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình. 2. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng (6 - 8 lần). - Tay vai: Đưa 2 tay về trước, lên cao (4 lần 8 nhịp). Thể dục - Bụng- lườn: Nghiêng người 90 độ (4 lần 8 nhịp). sáng - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối tay đặt trên gối (4 lần 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước (8-10 lần). 3. Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng. - Quan sát bầu trời. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. -Chơi TCDG: - Làm thí Đúc cây dừa nghiệm với nước.. ChơiTCVĐ : Đổ nước -Chơi TCVĐ: vào chai. Nhảy lò cò. -ChơiTCVĐ: Vượt suối - Chơi tự do. -Chơi tự do -Chơi tự do.. - Nhảy từ - Gió. trên cao 4050 cm.. - Vẽ cảnh trời mưa.. -Chơi TCDG: - Pha màu. Đúc cây dừa -Chơi TCVĐ: Ai nhanh -ChơiTCVĐ: hơn. chạy tiếp sức -Chơi tự do.. -Chơi tự do.. - Cách đo - Tô chữ cái: lường nước. s – x..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi gia đình. Xây dựng. Nội dung tổ chức - Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn… - Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn .. - Khối các loại: Nhựa, gỗ, - Xây công viên. cây, hoa, lá, xe. - Lắp ráp đồ chơi.. Truyện tranh theo chủ đề, - Xem truyện tranh về chủ đề hiện tượng tự Học tập chữ số, chữ cái, vở cháu… nhiên. - Tô viết chữ cái, chữ số. Nghệ thuật. -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, làm tranh về cacs hiện màu. tượng tự nhiên. -Dụng cụ âm nhạc. -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.. Thiên nhiên. Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát. màu nước… - Chơi đong lường nước. - Tưới cây, tỉa lá.. Hoạt động chiều. -Hát bài hát: Đừng đi dằng kia có mưa.. - Chuyện: Chú cuội cung trăng.. - VTTTC: Nắng sớm. - VSRM: bài 6. -Hoàn chỉnh vở tập tô. -Lao động lớp.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Nhảy từ trên cao 40-50 cm xuống. I. Mục đích: - Trẻ biết các bước thực hiện vận động nhảy từ trên cao 40-50 cm xuống. - Rèn kỹ định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng, khả năng phối hợp vận động. - Giáo dục trẻ khi thực hiện vận động không đùa nghịch. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, kệ. 2. Đồ dùng của trẻ: Túi cát. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cháu hát vận động theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Khởi động kết hợp các kiểu đi, chạy. Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.(3lx 8n). - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (2 lần 8 nhịp). - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối 2 tay đặt trên gối (2 lần 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước (8-10 lần). *VĐCB: - Giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Cô giải thích: TTCB: Đứng trên kệ, khi có hiệu lệnh thì nhảy xuống bằng hai chân chạm đất. - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. * Luyện tập: - Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương). Hoạt động 3: Chơi trò chơi ném vào đích Hồi tĩnh:. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi. - Cho trẻ tiền hành chơi. - Kiểm tra kết quả trò chơi. - Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012 KHÁM PHÁ: Gió I. Mục đích: - Trẻ biết tên, công dụng, lợi ích , tác hại của gió . - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến. - Giáo dục trẻ khi ra ngoài trời gió phải mặc ấm, không ra đường khi có gió to. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Chong chóng. 2. Đồ dùng của trẻ: - III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Ca hát, trò chuyện. Hoạt động 2: - Các cháu có biết khi mưa xuống nước mưa sẽ chảy đi đâu Gió. không? - Thế con biết gió làm được những việc gì không ? - Cho trẻ quan sát chong chóng, lá cây.. - Các con có nhận xét gì ? - Khi gió lớn thì có hiện tượng gì? - Chúng ta có nên ra ngoài khi có gió lớn không? - Thế các con có biết bão gây ra những tác hại gì không?. - Khi không có gió con thấy thế nào? - Cho trẻ xem tranh. - Con thấy gió có lợi và có hại như thế nào với con người? - Cô khái quát lại cho trẻ. - - Giáo dục trẻ khi ra ngoài trời gió phải mặc ấm, không ra đường khi có gió to. Hoạt động 3: * Chơi trò chơi gió thổi. Chơi trò chơi - Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. gió thổi - Cách chơi : Cô hô: Giơ thổi, gió thổi Trẻ hỏi :Thổi ai thổi ai.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trẻ sẽ làm theo yêu cầu cô đưa ra khi dặt câu hỏi. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Cô quan sát bao quát trẻ. - Kết thúc: thu gọn dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Chú cuội cung trăng I. Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết cùng cô kể lại câu chuyện. - Rèn khả năng trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, khả năng diễn đạt giọng điệu nhân vật. - Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau, yêu thương nhau. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh liên hoàn. 2. Đồ dùng của trẻ: Tranh. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Trời sáng, trời tối.. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cô tập trung trẻ. - Hướng dẫn cách chơi: Cô nói trời tối: trẻ nói đi ngủ và làm động tác ngủ. Cô nói trời sáng: trẻ nói ò ó o và mở mắt ra. - Cho trẻ tiến hành chơi.. - Các con có biết vào ban đêm những ngày rằm nhìn lên trời Hoạt động 2: mình thấy gì không? Kể chuyện: - Khi nhìn lên mặt trăng các con có thấy gì không? Chú cuội cung - Để biết được vì sao có chú cuội ngồi bên gốc đa cô sẽ kể trăng. cho các con nghe câu chuyện chú cuội cung trăng các con cùng lắng nghe nhé! *Cô kể lần 1 - Hỏi trẻ tên truyện. * Cô kể lần 2 cho trẻ xem tranh.Đồng thời trích dẫn giảng giải cho trẻ. - Hỏi trẻ tên truyện, nhân vật trong truyện. - Cuội làm nghề gì? - Khi thấy hổ Cuội đã làm gì? - Làm sao Cuội biết được cây thuốc quý ? - Cuội đã dùng cây thuốc cứu những ai ? - Điều gì xảy ra với vợ Cuội ? - Vì sao cây thuốc bay lên trời ? - Cuội đã phản ứng như thế nào? - Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau, yêu thương nhau. - Cô tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội chọn một bước Hoạt động 3: tranh, đàm thoại với nhau để kể lại nội dung bức tranh. Chơi trò chơi: - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. Ai giỏi hơn * Kết thúc thu dọn đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012 TẠO HÌNH: Vẽ cảnh trời mưa I. Mục đích: - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản, biết xắp xếp bố cục để tạo ra sản phẩm. - Rèn khả năng cầm bút vẽ, tô màu. - Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 3 tranh , giá treo. 2. Đồ dùng của trẻ: vỡ vẽ, bút chì, gôm. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi Hát và vận làm mưa với” động - Các con có biết nước mưa sẽ đổ về đâu không? - Các con đã nhìn thấy biển chưa? Hoạt động 2: - Các con có muốn vẽ biển không? Vẽ cảnh trời - Tập trung trẻ cô cho trẻ xem tranh mưa * Tranh 1 vẽ trời mưa trong vườn cây. - Hỏi trẻ về nội dung bức tranh. - Bức tranh có nội dung là gì? -* Tranh 2 vẽ bé đi dưới mưa. - Bức tranh vẽ gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh? * Tranh 3 vẽ trời mưa trên biển. - Bức tranh này con thấy như thế nào? - Hỏi xem trẻ muốn vẽ bức tranh của mình như thế nào? - Cho trẻ ngồi vào bàn. - Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ. - Trẻ vẽ xong treo lên giá. Hoạt động 3: - Trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình về màu sắc, bố Trưng bày, cục của bức tranh. nhận xét - Cô Nhận xét chung. - Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Nắng sớm Vận động: vỗ tay theo TTC: Nắng sớm Nội dung kết hợp: Nghe hát: Trăng sáng Trò chơi âm nhạc: Ngôi sao may mắn I. Mục đích: -Trẻ biết tên, nội dung bài hát. -Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTC bài hát “Nắng sớm”. -Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, khi ra ngoài nắng phải đội mũ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 2. Đồ dùng của cô : Xắc xô, thanh gõ. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Hát : Nắng sớm.. Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo TTC: Nắng sớm.. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung trẻ, cho trẻ hát bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Đàm thoại về nội dung bài hát. +Bài hát tên gì? +Bài hát nói về điều gì? - Giáo dục trẻ yêu quý những con vật gần gũi. -Để bài hát được hay hơn cô sẽ dạy các con vỗ tay theo TTC bài hát “Nắng sớm” -Cô hát và vỗ tay cho trẻ xem. -Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện lại. -Cho trẻ háy và vỗ tay theoTTC bài hát “ Nắng sớm” theo lớp, nhóm, cá nhân. -Cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ. -Cho cả lớp thục hiện lại.. Hoạt động 3: Nghe hát: Trăng sáng. -Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát cho lớp mình nghe một bài hát, đó là bài “ Trăng sáng”. -Cô hát cho trẻ nghe lần 1. -Giới thiệu nội dung bài hát. -Lần 2 hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát.. Hoạt động 4:. -Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. -Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ chọn cho mình một.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chơi trò chơi: Ngôi sao may mắn. ngôi sao và làm theo yêu cầu có trong ngôi sao đội nào đúng thì được một nốt nhạc. Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều nốt nhạc hơn thì thắng. -Cho trẻ tiến hành chơi. -Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ. -Kiểm tra kết quả trò chơi. *Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012 TÔ CHỮ CÁI: s-x I. Mục đích: -Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái s-x. -Rèn kỹ năng cầm bút, tô theo nét chấm mờ chữ cái s - x. -Giáo dục trẻ cẩn thận khi thực hiện thao tác. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái, tranh, bút dạ, giá treo. 2. Đồ dùng của trẻ: Tranh, rổ, hồ dán, giấy, vở tập tô, bút chì, gôm, màu tô. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, Giới thiệu trò chơi, cách chơi. Chơi trò chơi: - Cách chơi: chia lớp thành hai đội. Khi có hiệu lệnh của cô Ghép tranh thì 3 đội sẽ hoàn thành bức tranh của mình. Đội nào nhanh và đúng thì thắng. - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. - Kiểm tra kết quả trò chơi. Hoạt động 2: * Tô chữ cái: p. Tô chữ cái: - Cho trẻ đọc chữ X, x, x S-x - Cho trẻ đọc từ trong tranh. - Khoanh tròn chữ cái h có trong từ. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái p in mờ. - Cho trẻ tô chữ cái x in mờ. * Tô chữ cái: s. - Cho trẻ đọc chữ S, s, s - Cho trẻ đọc từ trong tranh. - Khoanh tròn chữ cái k có trong từ. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái q in mờ. - Cho trẻ tô chữ cái s in mờ.. Hoạt động 3: -Trẻ hoàn thành, cô chọn 3-4 vở treo lên giá cho trẻ nhận Nhận xét xét vở của mình và của bạn. - Nhận xét về đường tô chữ in mờ có trùng khít không? * Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Trải nghiệm với không khí Thứ hai Đón trẻ trò chuyện. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về các lợi ích , tác hại của không khí. - Trò chuyện về những việc làm để giữ gìn không khí trong lành.. 1. Khởi động: - Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình. 2. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng (6 - 8 lần). - Tay vai: Đưa 2 tay về trước, lên cao (4 lần 8 nhịp). Thể dục - Bụng- lườn: Nghiêng người 90 độ (4 lần 8 nhịp). sáng - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối tay đặt trên gối (4 lần 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước (8-10 lần). 3. Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng. - Quan sát bầu trời. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. -Chơi TCDG: - Làm thí Trốn tìm nghiệm với không khí.. ChơiTCVĐ : Đổ nước -Chơi TCVĐ: vào chai. Nhảy lò cò. -ChơiTCVĐ: Truyền tin - Chơi tự do. -Chơi tự do -Chơi tự do.. - Trải nghiệm - Vẽ trăng. - Trèo lên với không xuống thang, khí. chạy nâng cao đùi.. -Chơi TCDG: - Trồng cây. Trốn tìm -Chơi TCVĐ: Ai nhanh -ChơiTCVĐ: hơn. chạy tiếp sức -Chơi tự do.. -Chơi tự do.. - Nhận biết số - Chơi trò lượng trong chơi với chữ phạm vi 10 và cái: s – x. đếm theo khả năng..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi gia đình. Xây dựng. Nội dung tổ chức - Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn… - Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn .. - Khối các loại: Nhựa, gỗ, - Xây công viên. cây, hoa, lá, xe. - Lắp ráp đồ chơi.. Truyện tranh theo chủ đề, - Xem truyện tranh về chủ đề hiện tượng tự Học tập chữ số, chữ cái, vở cháu… nhiên. - Tô viết chữ cái, chữ số. Nghệ thuật. -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, làm tranh về cacs hiện màu. tượng tự nhiên. -Dụng cụ âm nhạc. -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.. Thiên nhiên. Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát. màu nước… - Chơi đong lường nước. - Tưới cây, tỉa lá.. Hoạt động chiều. -Hát bài hát: Đếm sao.. - Thơ: Mưa. - VTTTC: Đếm sao. - VSRM: bài 6. Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012. -Hoàn chỉnh vở tập tô. -Lao động lớp.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Trèo lên xuống thang, chạy nâng cao đùi I. Mục đích: - Trẻ biết các bước thực hiện vận động trèo lên xuống thang, chạy nâng cao đùi. - Rèn kỹ định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng, khả năng phối hợp vận động. - Giáo dục trẻ khi thực hiện vận động không đùa nghịch. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch, đích. 2. Đồ dùng của cô: Thang. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cháu hát vận động theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Khởi động kết hợp các kiểu đi, chạy. Hoạt động 2: *BTPTC: Trọng động -Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.(3lx 8n). - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (2 lần 8 nhịp). - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối 2 tay đặt trên gối (2 lần 8 nhịp). - Bật: Bật chân trước, chân sau (8-10 lần). *VĐCB: - Giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Cô giải thích: TTCB: Đứng trước thang khi có hiệu lệnh thì trèo lên xuống thang, sau đó vào trước vạch chuẩn bị chạy nâng cao đùi về đích. - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. * Luyện tập: Hoạt động 3: - Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương). Hồi tĩnh: - Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng. Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> KHÁM PHÁ: Trải nghiệm với không khí I. Mục đích: - Trẻ biết công dụng, lợi ích , tác hại của không khí . - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến. - Giáo dục trẻ giữ gìn không khí trong lành không nên đến nơi có nhiều bụi bẩn để chơi. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Túi ni lông, dầu. 2. Đồ dùng của trẻ: - III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Ca hát, trò chuyện. Hoạt động 2: - Các cháu có biết khi mưa xuống nước mưa sẽ chảy đi đâu Gió. không? - Thế con biết những nơi nào có nhiều nước không? - Các con biết có những nguồn nước nào? - Nước suối chảy đi đâu? - Cho trẻ xem tranh. - Nước sông đổ về đâu? - Cho trẻ xem tranh. - Nước biển cá đặc điểm gì? - Ngoài ra còn có những nguồn nước nào mà con người sử dụng được?( Nước giếng, nước máy). - Cho trẻ xem tranh. - Con thấy nước có ích lợi gì với con người? - Cô khái quát lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không nghịch nước và tránh xa ao, hồ, sông, suối. Hoạt động 3: Dạy trẻ sử * Dạy trẻ sử dụng nước tiết kiệm. dụng nước tiết - Cô hướng dẫn trẻ khi sử dụng nước phải tiết kiệm. kiệm.. - Cho một nhóm uống nước tiết kiệm, một nhóm rửa tay sử.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> dụng nước tiết kiệm. - Cho trẻ tiến hành. - Kết thúc: thu gọn dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span>