Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.29 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: NGUYỄN TRẦN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 27:ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính 2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung 2. Vai trò thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Câu hỏi: • ? Ở các hình trên có những đại diện nào? • ? Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? • ? Nhận xét sự đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Trả lời: + Các đại diện: mọt hại gỗ, ong mật, bướm, chuồn chuồn, kiến, bọ ngựa, ve sầu, ruồi, muỗi + Bổ sung thêm các thông tin về các đại diện Ví dụ: Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh Kiến : chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… + Số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ rất đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Kết luận: Sâu bọ rất đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn - Môi trường sống đa dạng - Có lối sống và tập tính phong phú, thích nghi với điều kiện sống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống STT 1. Các môi trường sống Ở nước. Một số sâu bọ đại diện. Trên mặt nước Trong nước. 2. Ở cạn. Dưới đất Trên mặt đất Trên cây Trên không. 3. Kí sinh Ở cây Ở động vật. 4. Các đại diện để lựa chọn. Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> STT 1. Các môi trường sống Ở Trên mặt nước nước Trong nước. 2. 3. Ở cạn Dưới đất Trên mặt đất. Kí sinh. Một số sâu bọ đại diện bọ vẽ ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy dế trũi, ấu trùng ve sầu dế mèn, bọ hung. Trên cây Trên không. Bọ ngựa bướm, ong. Ở cây Ở động. bọ rầy chấy, rận….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC 2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống.  Học bảng 1/ SGK trang 91.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1. Đặc điểm chung Hãy đánh dấu (√) vào các ô là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ □ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng □ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng □ Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> □Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng □ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. □Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí □Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. □ Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> □√ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng □√ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. □√Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí □√ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. □ Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Đặc điểm chung. - Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, ngực, bụng - Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí - Phát triển qua biến thái.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIỄN 2. Vai trò thực Các đại diện Ví dụ: tiễn S Ong T Vai trò T. mật. 1 Làm thuốc chữa √ bệnh 2 Làm thực phẩm 3 Thụ phấn cây trồng 4 Thức ăn cho động vật khác 5 Diệt các sâu hại 6 Hại hạt ngũ cốc 7 Truyền bệnh. √. … … …. …. … ….. … ….. … ….. … ….. … …. …. ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các đại S diện T T Vai trò. Ong Tằm Ruồi Muỗi mật. 1. Làm thuốc chữa bệnh. √. 2. Làm thực phẩm. 3. Thụ phấn cây trồng. 4. Thức ăn cho động vật khác. 5. Diệt các sâu hại. 6. Hại hạt ngũ cốc. 7. Truyền bệnh. Ong Bướm Kiến Dế mắt đỏ. √. √. √ √. √. √. √ √ √ √. √. ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Vai trò thực tiễn.  Học bảng 2/ SGK trang 92.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1. Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương? Câu 2. Hãy cho biết một số vai trò thực tiễn của sâu bọ có ở địa phương em? Câu 3. Ý thức của em trong việc bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các loài sâu bọ có hại như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×