Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG TX SAM SON THANH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ SẦM SƠN. Đề chính thức. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS – VÒNG 1 NĂM HỌC 2009 – 1010. Môn thi: Hoá Học Ngày thi: 24/11/2009 Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 1 trang. Câu 1 1. Tính số nguyên tử oxi có trong 40 gam khí SO3 2. Viết 7 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành ZnCl2 từ các loại chất vô cơ khác nhau. 3. Cho 3 hợp chất của cùng một kim loại X, Y, Z. Khi đốt nóng cả 3 hợp chất ở nhiệt độ cao đều thấy có ngọn lửa màu vàng. Mối quan hệ giữa X, Y, Z thể hiện bằng sơ đồ phản ứng sau: o X CO2 Y t CO2 ddZ Y Y. ddZ Xác định các chất X, Y, Z và hoàn thành sơ đồ phản ứng Câu 2: Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Firit, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và các chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các phương trình hoá học điều chế các chất sau: FeSO 4, Fe(OH)3, NaHSO4. Câu 3: 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng hỗn hợp chất sau đây đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: FeO và Fe2O3, Al và Al2O3, Fe và Fe2O3. 2. Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm: MgCO3, K2CO3, BaCO3 Câu 4: 1. Một cốc đựng muối cacbonat của kim loại hoá trị II, rót từ từ dung dịch H 2SO4 có nồng độ 20% vào cốc cho đến khi khí thoát ra vừa hết thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,91%. Hãy xác định công thức muối cacbonat của kim loại trên. 2. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm: MgO, CuO và Fe 2O3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2M. mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho khí hidro dư đi qua tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam nước và m gam chất rắn. a) Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong A b) Tính m Câu 5: Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Đun cạn dung dịch A thu được 12,2 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và chất rắn C. 1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng. 2. Tính khối lượng chất rắn B, C 3. Tìm R. Biết rằng hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3 Cho Mg = 24, O = 16, C = 12, Ba = 137, S = 32, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, Ca = 40. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 1. Ta có: nO =. 3 . 16 . 40 =1,5 mol  Số nguyên tử O = 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử. 80 .16. 2. Các 7 PTHH trực tiếp tạo ra ZnCl2 từ các loại hợp chất vô cơ khác nhau. Zn + Cl2  ZnCl2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu ZnSO4 + BaCl2  ZnCl2 + BaSO4 ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S 3. Theo đề ra, X là: NaOH; Y là: NaHCO3; Z là: Na2CO3 Ta có sơ đồ như sau: NaOH. CO2. NaHCO3. NaHCO3. t0. CO2. Na2CO3. NaHCO3. Na2CO3. Câu 2: * Điều chế FeSO4. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 (đk: t0) 2SO2 + O2  2SO3 (đk: V2O5, t0) SO3 + H2O  H2SO4 2H2O  2H2 + O2 (đk: điện phân) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (đk: t0) Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 * Điều chế Fe(OH)3. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 2NaCl  2Na + Cl2 (đk: điện phân nóng chảy) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 * Điều chế NaHSO4 NaCl rắn + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl (đk: t0) Câu 3: 1. Lấy mỗi hỗn hợp một ít làm mẫu thử, cho các mẫu thử vào các ống nghiệm có đánh số, cho dung dịch NaOH vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó, khuấy đều. - Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH là Al và Al2O3. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O - Mẫu thử không có hiện tượng gì là hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe, Fe2O3. Cho dung dịch HCl vào hài mẫu thử này. - Mẫu thử tan và kèm sủi bọt khí là Fe, Fe2O3. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 - Mẫu thử tan nhưng không có sủi bọt khí là FeO và Fe2O3. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O. 2. * Điều chế K: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều một thời gian, lọc lấy phần không tan. Cho nước lọc phản ứng với HCl dư, cô cạn dung dịch thu được đem điện phân nóng chảy thu được K. K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2KCl  2K + Cl2 (đk: điện phân nóng chảy) * Điều chế Mg. Đem phần không tan ở trên nung trong không khí đến khối lượng không đổi tho được chất rắn. Đem chất rắn hòa tan vào nước, lọc lấy phần không tan cho tác dụng với HCl dư, cô cạn dung dịch đem điện phân nóng chảy thu được Mg. MgCO3  MgO + CO2 (đk: t0) BaCO3  BaO + CO2 (đk: t0) BaO + H2O  Ba(OH)2 MgO + HCl  MgCl2 + H2O MgCl2  Mg + Cl2 (đk: điện phân nóng chảy) * Điều chế Ba. Phần nước lọc ở trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được đem điện phân nóng chảy thu được Ba. Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O. BaCl2  Ba + Cl2 (đk: điện phân nóng chảy). Câu 4: 1. PTHH: ACO3 + H2SO4  ASO4 + H2O + CO2 Xét 1 mol các chất phản ứng với nhau. mddH2SO4 =. 98 .100 =490 gam. 20. mdd muối sau phản ứng = (A + 60) + 490 – 44 = (A + 506) gam Theo đề ta có: 24,91% =. ( A+96) .100 A +506.  A = 40. Vậy muối cacbonat là CaCO3.. 2. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, CuO, Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp. Ta có: 40x + 80y + 160z = 20  x + 2y + 4z = 0,5 (I) Các PTHH: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O x mol 2x mol CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O y mol 2y mol Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O z mol 6z mol  nHCl = 2x + 2y + 6z = 0,35.2  x + y + 3z = 0,35 (II) Theo đề ta lại có: a(x + y + z) = 0,4(III). MgO + H2  không phản ứng CuO + H2  Cu + H2O ay ay ay Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O az 2az 3az  7,2 = (ay + 3az).18  a(y + 3z) = 0,4 (IV) Kết hợp (*), (**), (***) và (****) ta có: x = y = 0,1; z = 0,05; a = 1,6. a) Thành phần % theo khối lượng các chất trong A. 0,1. 40 . 100 % =20 % 20 0,1. 80 .100 % =40 % %mCuO = 20. %mMgO =. %mFe2O3 = 100 – (20 + 40) = 40% b) Tính m. Ta có: m = a(40x + 64y + 112z) = 1,6( 40.0,1 + 64.0,1 + 112.0,05) = 25,6 gam. Câu 5:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Đun cạn dung dịch A thu được 12,2 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và chất rắn C. 4. Tính khối lượng chất rắn B, C 5. Tìm R. Biết rằng hỗn hợp ban đầu số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3 Cho Mg = 24, O = 16, C = 12, Ba = 137, S = 32, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, Ca = 40 1. Các PTHH: MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + H2O + CO2 (1) RCO3 + H2SO4  RSO4 + H2O + CO2 (2) 4 , 48 =0,2 mol. 22 , 4 0,2 =0,4 M. VH2SO4 = 500 ml = 0,5 lít.  CM H2SO4 = 0,5. Theo (1) và (2) ta có: nH2SO4 = nCO2 =. 2. Theo đề. Nếu RSO4 tan  nCác muối trong A = nCO2 = 0,2 mol  mCác muối trong A > 0,2.96 = 19,2 gam. Thực tế mCác muối trong A = 12,2 gam. Vậy RSO4 là chất không tan, dd A là MgSO4. Chất rắn B gồm: RSO4, MgCO3 dư và RCO3 dư. Khi nung B. MgCO3  MgO + CO2 (3) RCO3  RO + CO2 (4) RSO4 không phân hủy. Chất rắn C gồm: RSO4, MgO, RO. Theo (1): nMgCO3 phản ứng = nMgSO4 =. 12 ,2 =0,1 mol. 120.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×