Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT Chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẦN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề. 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. TN TL -Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 1 0,5 - Biêt dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ. - Hiểu được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và tìm các hệ số a, b. Số câu Số điểm. Tỉ lệ% 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số; phương pháp thế. 1 0,5. 2 1. - Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm nghiệm của hệ. - Hiểu cách tìm phương trình đường thẳng đi qua hai điểm thông qua giải hệ phương trình. Số câu 1 Số điểm. 0,5 Tỉ lệ% 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Số câu Số điểm. Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ%. 3 1,5 15%. Đề 1 A/ TRẮC NGHIỆM: (5đ). TN TL - Hiểu được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn - Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 1. 1 0,5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL. 3 1,5 15% - Tìm giá trị của tham số để hệ phương trình vô nghiệm (có một nghiệm duy nhất); để hai hệ phương trình tương đương 2 1 - Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình 1 1,5. 5 2,5 25% -Tìm giá trị của m hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước 1 0,5. - Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1 3 5 2,5 25%. Tổng cộng. 2 1 10%. 2 4,5 45%. 1 0,5 5%. 4 3 30%. 1 3 30% 13 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (4đ) 1/ Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 0.x + 0.y = 1 B. 0.x + 5y = 2 C. x – 0.y = -5 2/ Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 2.x + 3.y = -2? A. (-2; -2) B. (-2; 2) C. (2; -2) 3/ Nghiệm tổng quát của phương trình: x – y = 7 là: x  R x  R  x 7  y    A.  y 7  x B.  y  x  7 C.  y  R 2 x  y 5  4/ Số nghiệm của hệ phương trình:  y  5 2 x là: A. 1 nghiệm duy nhất B. 2 nghiệm C. vô nghiệm  2 x  y 5  5/ Với giá trị nào của m thì hệ phương trình  m.x  y 2 vô nghiệm? A. m= -2 B. m = 2 C. m -2 6/ Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng: 2x – y = 0 và -2.x + 3y = -4 là: A. (1; 2) B. (-1; -2) C. (-1; 2)  2 x  5 y 11  7/ Nghiệm của hệ phương trình: 3 x  4 y 5 là: A. (3; 1). D. 2x + 3y = 0 D. (2; 2) x y  7  D.  y  R. D.vô số nghiệm. D. m 2 D. (1;- 2). B. (-3; -1). C. (3; -1) D. (-3; -1)  2 x  y 3 4 x  y 9   8/ Với giá trị nào của m thì hai hệ phương trình sau tương đương:  x  y 3 và ( m  2) x  2 y  4 A. m = 2 B. m = 1 C. m = -2 D. m = -1 II/ Điền vào chỗ trống “...” trong các câu sau đây để được khẳng định đúng :(1đ)  ax  3 y 6  1/ Hệ phương trình  2 x  by 4 có nghiệm là (3; - 2). Khi đó giá trị của a và b lần lượt là: ...........;.......... 2/ Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 3) và B(2; 2) là: ................................... B. TỰ LUẬN: ( 5đ)  x  (m  1) y 1  Bài 1: Cho hệ phương trình 4 x  y  2 a) Giải hệ phương trình với m = -3 ( 1,5đ) b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 + y2 = 0,25 . (0,5đ) Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn không có nước sau 12h thì đầy. Nếu vòi thứ nhất chảy 2 trong 4h và vòi thứ hai chảy trong 6h thì được 5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu đầy bể?. Đáp án và biểu điểm Đề số 1: A/ Trắc nghiệm: I/ Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 A C B II/ Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. 4; 1 2. y = -x + 4 II. Tự luận: Bài 1:. 4 D. 5 A. 6 B. 7 C. 8 D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x  2 y 1  a/ Với m = -3 ta có hệ phương trình: 4 x  y  2 (0,25đ) 5  x   7   y  6  7 (0,5đ).  x 1  2 y  x 1  2 y    4(1  2 y )  y  2 (0,25đ) 7 y  6 (0,25đ)  5 6  ;  Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất:  7 7  (0,25đ)  2m  1  x  x  ( m  1) y  1   4m  5   5  4 x  y  2 y  6 m 4m  5 ( điều kiện  4 ) (0,25đ) b) 2 2 Ta có x + y = 0,25 2 2 1   2m  1   6       4  4m  5   4m  5   4(2m  1) 2  4.36  4m  5 . 2. 123  m 24 123 m 24 thì hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + y2 = 0,25 Vậy Bài 2: Gọi x(h) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (x > 12) y(h) là thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể (y > 12) (0,25đ) 1 Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được: x (bể) (0,25đ) 1 Trong 1h, vòi thứ hai chảy được: y (bể) (0,25đ) 1 Trong 1h, cả hai vòi chảy được: 12 (bể) (0,25đ) 1 1 1  x  y 12    4  6 2  Theo đề ta có hệ phương trình:  x y 5 (0,75đ) 1  a  b 12  1 1 4a  6b  2 5 (0,25đ) Đặt: a = x ; b = y ta có hệ phương trình:  1 1 Giải hệ phương trình ta được: a = 20 ; b = 30 (0,5đ) 1 1 Với a = 20 => x = 20 ; b = 30 => y = 30 (TMĐK) (0,25đ) Vậy: Vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể trong 20(h) Vòi thứ hai chảy một mình đầu bể trong 30(h) (0,25đ). ( 0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×