Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

ngoai khoa gdcd7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỸ NĂNG SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỎA HOẠN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyên nhân gây hoả hoạn?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÁY RỪNG Ở ÚC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cháy do chập điện ở Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cháy nhà do nổ bình ga.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khói trong vụ cháy nhà máy giày Adora.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khi nhà bị cháy, bạn có thể nghĩ rằng khói sẽ đánh thức bạn dậy và cả nhà có thời gian để thoát ra ngoài. Thực tế, chỉ sau 2 đến 3 lần hít thở phải khói độc, bạn sẽ bất tỉnh. Phổi của bạn sẽ ngập khói và bạn không thể thở được. Giống như khi bạn chết đuối vậy. Vì thế, hãy lắp chuông báo khói..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách phòng ngừa hỏa hoạn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Lưu ý khi nấu ăn - Hơn một nửa các vụ cháy tình cờ trong nhà bắt nguồn từ khu vực nấu nướng. - Chú ý nhiều hơn khi đun với dầu nóng và đừng để trẻ một mình trong bếp khi đang bật lò sưởi, lò nướng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Dự trù đường đi nếu có hỏa hoạn và kiểm tra nguy cơ cháy nổ trong nhà(hoặc ks nếu đi xa) trước khi đi ngủ - Luôn xác định trước đường chạy khỏi nhà nếu có hỏa hoạn và đảm bảo rằng mọi người trong gia đình đều biết kế hoạch này. - Khi có cháy, đừng xử lý một mình – hãy thoát ra ngoài và gọi cứu hỏa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Đừng nhét quá nhiều thứ vào một ổ điện quá nhiều thiết bị điện cắm vào một ổ có thể gây quá tải, và gây nóng lên, chập điện, cháy dây…(nhất là đối với dây hoặc ổ điện cũ)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Thuốc lá – tắt đúng cách, đúng chỗ • Cẩn thận khi dùng nến • Nên có bình chữa cháy. trong nhà.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bình chữa cháy CO2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bình chữa cháy bột khô.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tránh xa những địa điểm có thể gây nổ như bình ga, tủ lạnh, máy lạnh,.. ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Nếu bạn sống ở trong chung cư hoặc nhà cao tầng thì hãy di chuyển xuống bằng cầu thang bộ, trong tình trạng hỗn loạn thang máy sẽ bị cúp điện và bạn sẽ bị kẹt ở trong đó.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Bò hoặc đi khom người trong tầm thấp khoảng 30cm-60cm khi di chuyển trong vùng có nhiều khói để lấy oxy và tránh sặc khói.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Dùng chăn, áo,.. thấm nước rồi choàng lên người và bịt mũi để phòng khói ngạt, khí độc, lửa cháy lan trên cơ thể, hạn chế bị bỏng và thương tích..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nếu quần áo bạn bị cháy thì đừng chạy vòng quanh mà hãy nằm xuống lăn người qua lại hoặc trùm lên người một vật nặng như chăn hay áo khoác.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Định trước điểm tập trung một nơi an toàn bên ngoài nhà, nơi mà mọi người có thể tập trung ở đó và để kiểm tra số người trong gia đình đã thoát ra ngoài hết chưa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> SÓNG THẦN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> FLIM.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NHẬN BIẾT SÓNG THẦN ???.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tilly Smith người Anh 10 tuổi đã cứu mạng hàng trăm người tại bãi biển Maikhao, Phuket (Thái Lan), bằng cách báo cho họ về nguy cơ sóng thần sắp đến, nhờ em đã nắm rõ về thiên tai này trong giờ địa lý.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Cảm thấy động đất. • Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước đang bị sôi. • Nước trong sóng nóng bất thường. • Nước có mùi trứng thối (khí hyđro sulfua) hay mùi xăng, dầu. • Nước làm da bị mẩn ngứa..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Nghe thấy một tiếng nổ như là: – - tiếng máy nổ của máy bay phản lực – - hay tiếng ồn của cánh quạt máy bay trực thăng, hay là – - tiếng huýt sáo.. • Biển lùi về sau một cách đáng chú ý. • Vệt sáng đỏ ở đường chân trời..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> =>mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên và rồi nước rút xuống thật nhanh..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Dòng chảy xa bờ. • sóng sẽ đánh và đưa nước biển vào bờ, nhưng khi nước biển được liên tục đưa vào bờ thì chúng tập hợp lại thành một dòng đi ngược ra biển..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Dòng chảy xa bờ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐỘNG ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> • Thang đo Richter là một loại thang để xác định sức tàn phá của các cơn động đất.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> • Độ Richter nhỏ hơn 2,0. Tác hại động đất thật nhỏ, không cảm nhận được 2,0-2,9 thường không cảm nhận nhưng đo được 3,0-3,9 cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt hại 4- 6 Rung chuyển đồ vật trong nhà. Thiệt hại khá quan trọng. 7-8 có sức tàn phá nghiêm trọng trên những diện tích to lớn. 9-10 Gây ra hậu quả khủng khiếp.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nguyên tắc 1: Bảo vệ bản thân và gia đình mình ! Những sự rung lắc mạnh đầu tiên của trận động đất chỉ diễn ra trong một vài phút. Hãy nấp dưới những cái bàn vững chắc như bàn ăn, bàn làm việc… để chống đỡ và bảo vệ đầu mình khỏi những đồ vật rơi xuống.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> DOUG COPP: "TAM GIÁC CỦA SỰ SỐNG".

<span class='text_page_counter'>(52)</span> • Nguyên tắc 2: Ngắt các nguồn ga, lò sưởi dầu… ngay khi bạn cảm thấy động đất, nếu lửa bùng ra, cần dập tắt nhanh chóng !.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nguyên tắc 3: Tránh việc vội vã đi ra khỏi nhà của mình !.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nguyên tắc 4: Mở cửa để đảm bảo lối thoát! Đặc biệt trong những căn hộ bê tông cốt sắt, cửa có thể bị biến dạng do động đất mạnh và không thể mở ra, bạn có thể bị nhốt ở trong phòng. Để tránh tình trạng trên, phải mở cửa ngay lập tức để đảm bảo đường thoát ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nguyên tắc 5: Khi ở ngoài trời, bảo vệ đầu và tránh xa khỏi những vật gây nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nguyên tắc 6: Nếu bạn ở cửa hàng lớn, siêu thị, rạp hát hoặc các địa điểm tương tự, theo sự chỉ dẫn của nhân viên..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> • Tránh việc hiểu nhầm vấn đề vì tin đồn sai, cố gắng thu thập và hành động theo những thông tin đúng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×