Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> • (1491-1585). • Quê: Vĩnh BảoHải Phòng. • Sống gần trọn thế kỉ XVI đầy biến động..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Đỗ Trạng nguyên năm 1535 dưới triều nhà Mạc. • Được phong Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ vạch tội và xin chém mười tám lộng thần nhưng không được vua Mạc chấp thuận..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ông cáo quan về quê lập am Bạch Vân, dựng quán Trung Tân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ông sống hoà mình với thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> và gần gũi với nhân dân.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ông mở trường dạy học.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> đào tạo được nhiều học trò giỏi..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Triều đình thường đến hỏi ông việc chính sự..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lễ hội Trạng Trình.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Con người: • Thanh liêm, chính trực, học vấn uyên thâm. • Có uy tín và ảnh hưởng lớn đối với thời đại..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. • Tác phẩm: +“Bạch Vân am thi tập” +“Bạch Vân quốc ngữ thi”. • Thơ ông mang đậm tính triết lí, ngợi ca thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Như núi Thái Sơn, như sao Bắc Đẩu”. “Một bậc kì tài, hiền danh muôn thuở”. (Vũ Khâm Lân). (Phan Huy Chú). Nguyễn Bỉnh Khiêm.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Xuất xứ: Bài số 73 trong tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi”. b. Đề tài: - Nhàn. - Triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mét mai, mét cuèc, mét cÇn c©u Th¬ thÈn dÇu ai vui thó nµo. Ta d¹i, ta t×m n¬i v¾ng vÎ, Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao. Rợu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nh×n xem phó quý tùa chiªm bao..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. - Nhịp thơ: chậm, thong thả. - Cảm xúc: vui, thanh thản..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. - Nhịp thơ: 2/2/3 chậm, thong thả. - Điệp từ “một” kết hợp với liệt kê các danh từ “mai”, “cuốc”, “cần câu”. cái gì cũng có, cũng sẵn sàng, chu đáo.. - “Thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi.. - “dầu ai vui thú nào”: sự kiên định với lối sống đã lựa chọn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hai câu đề toát lên vẻ ung dung, tự tại của một con người đã hoà mình vào chốn cây cỏ, điền viên, được sống theo ý thích của mình..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHÀN. Tự do chọn cách sống cho mình.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. - Nghệ thuật đối lập: “ta”. “người”. “dại”. “khôn”. “nơi vắng vẻ”. “chốn lao xao”. Nhấn mạnh quan niệm sống của tác giả..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nơi vắng vẻ Thiên nhiên yên tĩnh Thảnh thơi, thoải mái trong tâm hồn. Chốn lao xao Quan trường, danh lợi. Bon chen, luồn cúi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cách nói ngược: “Ta dại” – “Người khôn” hóm hỉnh, pha chút mỉa mai..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hai câu thực thể hiện triết lí sống của một bậc trí giả: tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh để giữ sự thanh cao, trong sạch cho tâm hồn..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHÀN. Thoát khỏi vòng danh lợi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”. - Thức ăn: + Thu: măng trúc + Đông: giá. đạm bạc, dân dã.. - Sinh hoạt: + Xuân: tắm hồ sen. + Hạ: tắm ao. thuần hậu, thanh cao..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hai câu luận toát lên niềm vui với cuộc sống đạm bạc, thanh cao, hoà hợp với tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> NHÀN. Sống thuận theo tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> THẢO LUẬN Cuộc sống ung dung, tự tại, thanh cao của Nguyễn Bỉnh Khiêm gợi cho em điều gì về phong thái sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> “Bác để tình thương cho chúng con, Một đời thanh bạch, chẳng vàng son. Mong manh áo vải, hồn muôn trượng, Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.” (Tố Hữu).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” - Dùng điển cố: Thuần Vu Phần. Triết lí nhân sinh: Công danh phú quý chỉ là giấc mộng.. - Hai chữ “nhìn xem”: thế đứng cao hơn. thái độ coi thường công danh lợi lộc..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hai câu kết thể hiện thái độ coi thường công danh phú quýtriết lí nhân sinh tích cực của tác giả trong thời đại bấy giờ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> NHÀN. Coi thường công danh phú quý.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. NỘI DUNG - “Nhàn” là triết lí sống: tự do lựa chọn cách sống cho mình, sống hài hoà với tự nhiên, đứng cao hơn công danh phú quý. - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm.. 2. NGHỆ THUẬT - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên. - Lời thơ hóm hỉnh, nhẹ nhàng..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Từ triết lí sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, các em có suy nghĩ gì về quan niệm sống nhàn của một bộ phận thanh niên, học sinh trong xã hội ngày nay? Các em rút ra bài học sâu sắc gì cho sự tu dưỡng của bản thân?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span>
<span class='text_page_counter'>(39)</span>