Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

thau kinh hoi tuthi tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC THUẬN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:. - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường gãy khúc trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị …(1)………………….tại mặt phân cách giữa hai môi trường. *Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước: mặt phẳng tới - Tia khúc xạ nằm trong ..(2)………………….. nhỏ hơn -Góc khúc xạ …(3)……………. góc tới. *Khi tia sáng truyền được từ nước ra không khí: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới lớn hơn - Góc khúc xạ …(4)…………….. góc tới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình ảnh sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:. Tia tới. Tia loù B. - Chuẩn bị:. + Thấu kính hội tụ. + Đèn laze. + Nguồn điện ( 6V) + Giá quang học. + Hộp kín.. - Tiến hành thí nghiệm: - Chùm C1 : Chùm tia khúc tia khúc xạ raxạkhỏi ra khỏi thấu thấu kính hội kínhtụcó PHIẾU HỌC TẬP đặcmột tại điểm điểm gì nên mà người thấu kính ta gọi gọi nó là thấu là thấu kính kính tụ.hộitia tụ khúc ? -hội Chùm xạ ra khỏi thấu kính có Tia tụ sáng tới điểm thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc hội tại đi một không? khỏi cho thấutia kính gọi là ló. -xạ Tiaranào khúc xạtiatruyền thẳng không Ví dụ:đổi Tia hướng? tới: AB Tia ló: BC. C. A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Chùm tia tới song song thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm.. C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm ?. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Thấu kính hội tụ được làm bằng vật liệu trong suốt.( nhựa, thuỷ tinh,…). II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính:. a. b. c. Kí hieäu cuûa thaáu kính hoäi tuï:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1.Thí nghiệm: Chùm tia tới song song thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm.. C4:Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia naøo qua thaáu kính truyeàn thaúng không bị đổi hướng?. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: -Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .. .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính:. Chieáu caùc tia saùng baát kyø ñi qua giao điểm giữa trục chính và thấu kính, quan sát đường truyền của caùc tia loù, ruùt ra nhaän xeùt ? O. -Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính .. 2. Quang tâm: - Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.( Đặc biệt ). O. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.theo phương của tia tới.( Đặc biệt ). 3. Tiêu điểm: sáttớilạisong thí song nghiệm - C5: MộtQuan chùm tia với trục chính h42.2 cho điểm hội F tụ tại của thấuvà kính hộibiết tụ cho chùm tia tụ ló hội một F nằm trục chính. củađiểm chùm tia trên ló nằm trên Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấuchứa kính hội vànào? nằm khác đường thẳng tia tụ tới phía chùm tia tới. Hãyvới biểu diễn chùm tia tới và tia trong thí nghiệm này? C6: Vẫn nghiệm trên, C6:lóKhi đóthí chùm tia ló vẫn hộinếu tụ tại một điểm trục chính. chiếutrên chùm tia tới( vào F’) mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?. F. O. O. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: 2. Quang tâm:. F. O.  . F’. .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.theo phương của tia tới.( Đặc biệt ). 3. Tiêu điểm:. F. O. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: 2. Quang tâm:. F. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.. O. . F’. - Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm.. . - Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló qua tiêu điểm.( Đặc biệt ) I. F. O. I. F’. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ. 1. Trục chính: 2. Quang tâm: 3. Tiêu điểm: - Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về. F. O. Tiêu cự. Tiêu cự. O. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:. F. . F’. . hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. - Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló qua tiêu điểm.( Đặc biệt ). 4. Tiêu cự : - Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f, gọi là tiêu cự của thấu kính. Chú ý: Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló song song với trục chính.( Đặc biệt ). F. O. F’. ∆.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: 2. Quang tâm:. GHI NHỚ * Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. * Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. *Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ :. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.theo phương của tia tới. - Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song - Tia tới song song với truc chính thì tia với trục chính. ló qua tiêu điểm.( Đặc biệt ). 3. Tiêu điểm:. 4. Tiêu cự : - Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f, gọi là tiêu cự của thấu kính - Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló song song với trục chính.( Đặc biệt ). F. O. F’. ∆.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:. 1. Trục chính: 2. Quang tâm: 3. Tiêu điểm: 4. Tiêu cự : - Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f, gọi là tiêu cự của thấu kính. O. F. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:. ∆. F’. III. Vận dụng: C7. Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương ứng với các tia tới ?. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.theo phương của tia tới. -Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. s●. (1) (2) F(3). o. Δ. F’. ● S’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: 2. Quang tâm: 3. Tiêu điểm:. Bạn Kiên: loại kính - Thấu kínhCậu hội dùng tụ là thấu kínhgì cóhứng phần rìa ánh sáng trời mà lại đốtchiếu cháymột được mỏng hơnmặt phần giữa. Nếu miếng giấy sân vậyvới ? trục chính của chùm tia tớitrên song song thấu kính hội tụ tớ thìbảo chùm ló sẽ kính hội tụ Bạn Long: Anh đó tia là thấu tại hộitiêu tụ. điểm của thấu kính. Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ ?. 4. Tiêu cự: - Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f, gọi là tiêu cự của thấu kính. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:. F. III. Vận dụng: C8. Hãy trả lời câu hỏi của bạn Kiên nêu ở đầu bài ?. O. F’. ∆.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hép quµ mµu xanh Khẳng định sau đúng hay sai:. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Tính giờ. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.. A. Đúng. B. Sai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PhÇn thëng lµ: ®iÓm 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần thưởng là một số hình ảnh “đặc biệt” để giải trí..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hép quµ mµu TÝm. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Tính giờ. Tia tới đến quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló:. A. Trùng với trục chính. C. Song song với trục chính. B. Đi qua tiêu điểm. D. Truyền thẳng theo phương của tia tới.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hép quµ mµu vµng. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Tính giờ. Thấu kính hội tụ có đặc điểm nào dưới đây:. A. Có thể làm bằng gỗ.. C. Kí hiệu là đoạn thẳng.. B. Có phần giữa dày hơn phần rìa.. D. A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và k ỹ thuật. 1. 4. 2. 5. 3. 6.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Những kết luận về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ sẽ càng đúng khi thấu kính có bề dày phần giữa càng nhỏ ( thấu kính mỏng ) và khi tia ló lệch càng ít so với trục chính . • Trục chính cắt thấu kính ở hai điểm trên hai mặt của thấu kính . Đối với thấu kính mỏng có thể có hai điểm đó trùng nhau, đó là quang tâm của thấu kính ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Xem laïi noäi dung baøi hoïc - Học phần ghi nhớ. - Laøm baøi taäp: 42-43.3 saùch baøi taäp / 50. - Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8. - Tìm hiểu bài: “ Aûnh của một vật tạo bởi thấu kính hoäi tuï”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập: tập a. Hãy vẽ các tia ló ? b. Kéo dài các tia ló và tìm giao điểm của chúng ?. S F. O. F'. HD: Tia có phương qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì cho tia ló song song với trục chính..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ch©n thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã đến dự giờ lớp 9B Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn bài 42-43.3(SBT-Tr50) • Trên hình 42-43.3 có vẽ trục chính , quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S. a)Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ? b)Bằng cách vẽ, hãy xác định điểm sáng S.. O HD:  F a) Vì tia ló (1) và (2) hội tụ tại một điểm ( Tại S’). F’ (1) S’. (2). ->Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. b)- Tia ló (1) đi qua tiêu điểm F’ -> Tia tới là tia đi song song với trục chính. - Tia ló (2) là tia đi song song với trục chính-> Tia tới là tia đi qua tiêu điểm của thấu kính. => Giao điểm của hai tia tới trên chính là điểm sáng S cần xác định..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×