Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HOCHATBAITIANANGHATMUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: 7</i>
<i>Tiết: 27</i>
<i>Tuần dạy: </i>


<i>Ngày</i> <i>dạy:</i>


<b>1/ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.1/ Kiến thức:</b>


- HS biết bài “Tia nắng, hạt mưa” do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình, hiểu
và cảm nhận được nội dung bài hát.


- HS biết sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
1.2/ Kó năng:


- HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát “Tia nắng, hạt mưa”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm. Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 2/4, trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…


- HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
<b> 1.3/ Thái độ:</b>


- Qua bµi h¸t, nhạc sĩ đã gợi nên những nét đẹp tinh tế tình cảm vơ tư của tuổi học trị. HS
cảm nhận được sự vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên và rất gần gũi trong tâm hồn trẻ thơ.


<b>2/ TROÏNG TAÂM:</b>


- Lời ca và giai điệu bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.


- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
<b>3/CHUẨN BỊ:</b>



<b> 3.1/ Giáo viên:</b>
- Đàn organ.


- Đóa nhạc bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.
<b> 3.2/ Học sinh:</b>


- Đọc lời và tìm hiểu nội dung của bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.


- Tìm hiểu về nhịp, giọng bài hát…, cách diễn tấu cả bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.
- Đọc trước phần âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.


<b>4/ TIEÁN TRÌNH:</b>


<b> 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>


HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra só số.
- Ổn định chỗ ngồi.
<b> 4.2/ Kiểm tra mieäng:</b>


Câu 1: Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7


Đáp án câu 1: Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài TĐN số 7


Câu 2: Em hãy cho biết bài hát “Tia nắng, hạt mưa” do nhạc sĩ nào đã phổ nhạc từ thơ của nhà
thơ Lệ Bình?


<i>Đáp án câu 2: Nhạc sĩ Khánh Vinh.</i>


- GV nhaän xét và cho điểm.


4.3/ Bài mới:


o GV giới thiệu vào nội dung bài học:<i>“Tia naộng, haùt mửa”</i>là một bài thơ của tác giả Lệ Bình.
Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân cách hố hình ảnh tia nắng giống nh các bạn trai vô t, tinh nghịch.
Hạt ma tợng trng cho các bạn gái duyên dáng, hay dỗi hờn vô cớ. Nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc
và bài hát đã giành đợc giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo học trò và hội nhạc sĩ Việt Nam
năm 1992. Bõy giờ cụ và cỏc em sẽ tỡm hiểu về bài hỏt này và đụi nột về nhạc hỏt và nhạc đàn.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b><sub>NỘI DUNG BAØI HỌC</sub></b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i><b>I. Giới thiệu tác giả và bài hát:</b></i>
<i><b>TIA NẮNG, HẠT MƯA</b></i>


<i>Nhạc: KHÁNH VINH</i>
<i> Lời : Thơ LỆ BÌNH </i>


<b> </b><i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- GV giới thiệu tác giả
- HS nghe và ghi nhớ.


<i><b>2/ Phân tích bài hát:</b></i>


- GV thuyết trình: Bài hát viết ở giọng Mi thứ (E
moll).



? Bài hát được viết ở nhịp mấy?
- HS: Nhịp 2/4.


?: Em hãy cho biết ý nghĩa của nhịp 2/4?


?: Phách mạnh đầu tiên của bài hát rơi vào chữ
nào? (chữ “như”)


- GV hỏi: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử
dụng trong bài hát? (dấu nối, nốt hoa mĩ, dấu
hoàn, khung thay đổi)


?: Bài hát chia làm bao nhiêu đoạn.
- Bài hát gồm: 2 đoạn.


+ Đoạn 1: Hình như…..lại.


<i><b>I. Giới thiệu tác giả và bài hát:</b></i>
<i><b>TIA NẮNG, HẠT MƯA</b></i>


<i>Nhạc: KHÁNH VINH</i>
<i> Lời : Thơ LỆ BÌNH </i>


<b> </b><i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- Nhạc sĩ Khánh Vinh sinh năm 1954.


- Ơng làm việc tại đài truyền hình Cần Thơ rồi
về đài truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ
Chí Minh.



<i><b>2/ Phân tích bài hát:</b></i>


- Giọng la thứ (Em).
- Nhịp 2/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đoạn 2: Tia nắng …hạt mưa.
<b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>II. Học hát:</b></i>


- GV mở đĩa hát mẫu
- HS nghe


- GV thực hiện đàn: Luyện thanh khởi động
giọng (gam Mi thứ)


- HS đọc gam Mi thứ


- GV hướng dẫn: Tập hát đúng lời ca theo giai
điệu của bài hát


- HS tập hát từng câu


- GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có). GV chú ý những
chỗ luyến 2 nốt nhạc, nốt hoa mĩ và ngân dài đủ
phách các nốt có ký hiệu dấu nối dài trường độ
- Tập hát theo lối móc xích đến hết bài



- Hát cả bài với nhạc


- GV yêu cầu, hướng dẫn: Luyện tập hát theo tổ,
nhóm


- HS thực hành


- GV hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất
vui vẻ, sơi nổi của bài hát.


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>III/ Âm nhạc thường thức</b>

:



<b>SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ</b>


<b>NHẠC ĐÀN</b>



- GV thuyết trình: Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc
rất phong phú và đa dạng, nhiều hình thức biểu
diễn khác nhau, có thể chia ra làm 2 loại chính
đó là nhạc hát và nhạc đàn


- GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu SGK/52
- HS đọc bài


- GV cho HS nghe 1 số bài hát và 1 số tác phẩm
nhạc khơng lời.


?: Như thế nào là nhạc hát?



- HS: Nhạc hát : (thanh nhạc) với các hình
thức : đơn ca, song ca, đồng ca, tốp
ca, hợp xớng, nhạc kịch, đều có phần
đệm của nhạc cụ.


?: Như thế nào là nhạc hát?


- HS: Nhạc đàn : (Khí nhạc) với các hình
thức độc tấu và hồ tấu.


- GV thuyết trình: Chúng ta cần có sự làm quen
và tiếp xúc với các hình thức biểu diễn nhạc đàn


<i><b>II. Học hát:</b></i>


<b>III/ Âm nhạc thường thức</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thì khả năng thưởng thức âm nhạc mới dần được
nâng cao và thấy được cái hay cái đẹp của những
tác phẩm nhạc đàn.


<b>4.4/ Caâu hỏi, bài tập củng cố: </b>


Câu 1: “Hãy nêu nội dung của bài hát : Tia nắng hạt mưa?
Đáp án câu 1: Nói về tình bạn hồn nhiên, vơ tư của tuổi học trò.


Câu 2: “Phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát: Tia nắng hạt mưa?
Đáp án câu 2: Giai điệu vui tươi, sôi nổi.


4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:


<b>- Đối với bài học ở tiết học này:</b>


+ HS ôn hát thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát “Tia nắng hạt mưa”
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


+ HS tìm hiểu về cao độ, trường độ của bài TĐN số 8.
+ HS tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 8.
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×