Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 19</b>
<b>Bài 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuậtcủa tranh dân gian Việt Nam thông
qua nội dung và hình thức.
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
- Giáo viên: Tranh dân gian Việt Nam
- Học sinh: Vở tập vẽ, sách giáo khoa.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài:
<b>1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:</b>
- Giáo viên giới thiệu:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời và được lưu
truyền từ đời này qua đời khác.
+ Tranh dân gian là di sản quý báu của dân tộc
Việt Nam và nền mĩ thuật Việt Nam. Nổi bật là
hai dòng tranh: Tranh dân gian Đông Hồ-Bắc
Ninh và Hàng Trống-Hà Nội.
+ Tranh dân gian Đông Hồ được khắc trên bản
gỗ, quét màu rồi in trên giấy gió, mỗi màu một
bản khắc.
+ Tranh Hàng Trống: Khắc trên bản gổ, in nét
viền đen, vẽ màu sau.
- Giáo viên chốt: Tranh dân phổ biến với nhiều
nội dung gần gũi với cuộc sống của nhân đân lao
động: Lợn nái, gà mái và phục vụ tín ngưỡng,
- Học sinh để đồ dùng lên bàn
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và nhận biết về
tranh dân gian Việt Nam.
thờ cúng: Ngũ Hổ...
<b>2. Xem tranh:</b>
<b>a. Lý ngư vọng nguyệt:</b>
- Giáo viên chia nhóm treo tranh đặt câu hỏi cho
các nhóm thảo luận trả lời;
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét bổ sung: Tranh vẽ con cá chép
chiếm phần lớn bức tranh, và mặt trăng in dưới
nước trông thật lung linh huyền ảo.
<b>b. Cá chép trông trăng:</b>
- Giáo viên treo tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Đau là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nàu?
- Gv gọi đại diên nhóm trả lời.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
- Gv cho hs so sánh giữa hai tranh.
- Gv chốt lại ý chính bài học.
<b>3. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những học sinh tích cực xây dựng
bài.
<b>C. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
- Học sinh quan sát, thảo luận trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs so sánh
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe
<i><b>Thứ 5/17/01/2013</b></i>
<b>Tuần 20</b>
<b>Bài 20: VẼ TRANH </b>
<b>ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM</b>
- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội
- Vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
- Giáo viên:
+ Tranh đề tài này, hìn minh hoạ
+ bài vẽ của hs lớp trước.
- Học sinh:
+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài:
<b>1. Tìm chọn nội dung đề tài:</b>
- Giáo viên treo tranh.
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gv yêu cầu hs qua sát sgk tham khảo đặt câu
hỏi gợi ý hs tìm chọn nội dung để vẽ:
+ Ở địa phương em thường tổ chức lễ hội gì?
+ Em thấy khơng khí của lễ hội như thế nào?
+ Màu sắc ra sao?
- Gv yêu cầu hs kể thêm một số lễ hội trên đất
nước ta.
- Gv chốt: ngày hội thường diễn ra tưng bừng
náo nhiệt, nhiều màu sắc…
<b>2. Cách vẽ:</b>
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng các bước;
- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Gà, người, cây...
- Gà, người
- Cây, mặt trời, bóng bay...
- Hs nhìn tranh kể
- Hs quan sát
- Kéo co...
- Đông vui, nhộn nhịp
- Nhiều màu
- Hs kể thêm
- Hs lắng nghe
+ Chọn nội dung mình thích để vẽ: chọi gà, đua
thuyền…
+ Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau.
+ Tạo bối cảnh phù hợp nội dung.
+ Tô màu tươi sáng, rực rở.
- Gv: Em nên chọn nội dung mình thích để vẽ.
<b>3. Thực hành:</b>
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét:
+ Nội dung.
+ Bố cục, hình ảnh.
+ Màu sắc.
- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dò:</b>
- Về nhà sưu tầm đồ vật trang trí hình vnh
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát tham khảo
- Hs vẽ vào vở
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Về sưu tầm
<b> </b>
<i><b>Thứ 5/24/01/2013</b></i>
<b>Tuần 21</b>
<b>Bài 21: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TRANG TRÍ HÌNH TRỊN</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh hiểu cách trang trí hình trịn.
- Học sinh biết cách trang trí hình trịn.
- Trang trí được hình trịn đơn giản
+ Đồ vật trang trí hình trịn, bài trang trí hình trịn.
+ Hình minh hoạ, bài vẽ của hs lớp trước
- Học sinh:
+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài:
<b>1. Quan sát, nhận xét:</b>
- Gv cho hs xem bài trang trí hình trịn:
+ Bài trang trí hình trịn này đã sử dụng những
hoạ tiết gì để trang trí?
+ Hình mảng chính được vẽ ở đâu?
+ Vẽ như thế nào? Tô màu ra sao?
+ Hình mảng phụ được vẽ ở đâu?
+ Vẽ như thế nào? Tô màu ra sao?
- Gv gợi ý hs tìm một số đồ vật có trang trí hình
trịn.
+ Em thấy những đồ vật nào được trang trí hình
trịn?
- Gv cho hs xem một số đồ vật trang trí hình trịn
- Gv chốt: Trang trí hình trịn được ứng dụng để
trang trí các đồ vật như: Bát, đĩa, thảm…
<b>2. Cách trang trí:</b>
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn cụ thể theo
các bước:
+ Vẽ hình trịn, vẽ trục đối xứng
+ Vẽ mảng chính, phụ phù hợp
+ Tìm các mảng hoạ tiết vẽ vào
- Hs để đồ dùng lên bàn
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hoa lá, con vật...
- Vẽ ở giữa
- Vẽ to. Rõ, tô màu tươi sáng
- Vẽ các góc xung quanh
- Vẽ nhỏ hơn, tơ màu nhạt hơn
- Đĩa, thảm…
- Hs xem
- Hs lắng nge
+ Tô màu theo ý thích
- Gv chốt: Trang trí hình trịn em có thể chọn hoạ
tiết hoa, lá, con vật để trang trí theo ý thích,
nhưng phải đối xứng nhau thì bài vẽ mới đẹp
<b>3. Thực hành:</b>
- Cho hs xem một số bài vẽ của hx lớp trước
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm
<b>4. Nhâ xét, đáh giá:</b>
- Gv chọn một số bài hương dẫn hs nhận xét về:
+ Cách chọn hoạ tiết, cách vẽ hình
+ Bố cục, hoạ tiết, tơ màu
- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dị:</b>
- Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc cái ca
- Chuẩn bị bài sau
- Hs lắng nghe
-Hs quan sát tham khảo
- Hs vẽ vào vở
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs về nhàquan sát
<i><b>Thứ 5/31/01/2013</b></i>
<b>Tuần 22</b>
<b>Bài 22: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÁI CA VÀ QUẢ</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ cái ca và quả
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
- Giáo viên:
+ Mẫu vẽ: ca, quả, hình minh hoạ
+ Bài vẽ của hs lớp trước
- Học sinh:
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài.
<b>1. Quan sát nhận xét:</b>
- Gv bày mẫu vẽ
+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật gì?
+ Hình dáng của các vật mẫu đó như thế nào?
+ Vị trí của các vật mẫu đó như thế nào?
+ Màu sắc ra sao?
+ Những đồ vật này có ích lợi gì với chúng ta?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ các đồ vật đó?
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hình đẹp. chưa đẹp
+ Em thấy cách bày mẫu ở hình nào hợp lý? Vì
sao?
+ Hình nào chưa hợp lý? Vì sao?
- Khi vẽ em cần quan sát kỷ vật mẫu, vị trí mẫu
để ước lượng, từ đó vẽ bố cục bài vẽ hợp cân
đối.
<b>2. Cách vẽ:</b>
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn các bước:
+ Ước lượng chiều cao, ngang vẽ khung hình
chung của mẫu.
+ Phác khung hình riêng cho từng vật mẫu
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận của mẫu vẽ phác bằng
nét mờ
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết hồn chỉnh
+ Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu
- Gv nhắc: Em nên vẽ theo hướng em nhìn thấy,
- Hs để đồ dùng lên bàn
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Cái ca, quả cam
- Ca: hình trụ
- Cam: hình cầu
- Cam trước, ca sau
- ca xanh, cam vàng
- ca: dùng để đựng nước, cam: ăn quả
- Hs trả lời theo ý mình
- Hs quan sát
- Hình a, cân đối, đẹp
- Hình b, vẽ lệch bố cục
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát láng nghe nhận ra cách
nặn
có thể đánh bóng bằng chì hoặc vẽ màu.
<b>3. Thực hành:</b>
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước
- gv theo dõi hướng dẫn thêm
<b>4. nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về:
+ Cách bố cục, cách phác hình
+ Cách đánh bóng( tơ màu)
- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dị:</b>
- Về quan sát hình dáng người, chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tham khảo
- Hs vẽ
- Hs nhận xét
- Hs về quan sát
<i><b>Thứ 5/7/2/2013</b></i>
<b>Tuần 23</b>
<b>Bài 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b>TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh tìm hiểu các bộ phận chính, các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối tượng tròn.
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
- Giáo viên:
+ Ảnh dáng người, tượng, đất nặn.
- Học sinh:
+ Sách giáo khoa, đất nặn
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài.
<b>1. Quan sát nhận xét:</b>
- Gv giới thiệu một số ảnh chụp tượng.
+ Bức ảnh chụp gì?
+ Dáng người trong tranh đang làm gì?
+ Con người gồm co những bộ phận chính nào?
+ Những chất liệu nào được dùng để tạc tượng,
nặn tượng?
- Gv cho hs xem một số tượng nhỏ về dáng
người để hiểu thêm.
+ Theo em dáng người khi đứng như thế nào?
+ Khi đi như thế nào?
+ Khi chạy như thế nào?
+ Khi nhảy như thế nào?
- Gv cho một hs lên bảng thực hiện các động tác
- Gv chốt: Con người gồm có những bộ phận:
Đầu, mình, chân ,tay…Khi đi đứng, chạy nhảy,
các tư thế đều thay đổi khác nhau.
<b>2. cách nặn:</b>
- Gv thao tác hướng dẫn hs cách nặn:
+ Nhào bóp đất mềm dẻo.
+ Nặn các bộ phận chính: đầu, mình, tay, chân…
trước.
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình.
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc…và hình ảnh
phụ.
+ Tạo dáng phù hợp đông tác.
+ nặn xong xếp thành bố cục
- Gv: Em nên chọn đề tài mình thích để nặn.
<b>3. Thực hành:</b>
- Cho hs nặn hai hoặc ba hình theo ý thích.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Hs quan sát.
- Tượng người
- Đang đứng
- Đầu, mình, tay, chân.
- đất, đá, gỗ, đồng, xi măng...
- Hs quan sát
- Hs tả.
- Hs tả.
- Hs tả.
- Hs tả.
- Một hs lên bảng thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát lắng nghe nhận ra các nặn
- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Gv nhận xét cho điểm
<b>C. Dặn dò:</b>
- Về nhà quan sát kiểu chữ nét đều.
- chuẩn bị bài sau.
- Hs trưng bày sản phẩm lên bàn.
- ccá nhóm nhận xét bài lẫn nhau.
- Hs về nhà quan sát.
<i><b>Thứ 5/21/2/2013</b></i>
<b>Tuần 24</b>
<b>Bài 24: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra các dặc điểm của nó.
- Tơ được màu vào dịng chữ nét đều có sẵn.
<i><b>II. CHN BỊ</b></i>
- Giáo viên:
+ Bảng chữ nét đều, nét thanh nét đậm, bảng phụ.
- Học sinh:
+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài:
<b>1. quan sát, nhận xét:</b>
- Cho hs hoạt động nhóm đơi
- Cho hs thấy hai dịng chữ nét đều và nét thanh
nét đậm.
+ Trong hai dòng chữ đâu là chữ nét đều, đâu là
chữ nét thanh nét đận?
+ Theo em thế nào là chữ nét đều?
- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.
+ Thế nào là chữ nét thanh nét đậm?
+ Em thấy hình dáng của chữ nét đều thế nào?
+ Người ta sử dụng chữ nét đều để làm gì?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét chốt lại: Chữ nét đều là chữ có các
nét đều bằng nhau, có độ dày bằng nhau, các dấu
có độ dày bằng ½ nét chữ…chữ nét đều có dáng
khoẻ nên được dùng để kẻ khẩu hiệu, pa nô…
<b>2. Cách kẻ chữ:</b>
- Gv yêu cầu hs quan sát sgk đặt câu hỏi gợi ý hs
trả lời nhận ra cách kẻ chữ.
+ Để kẻ được chữ nét đều đầu tiên em làm gì?
+ Tiếp theo em làm gì?
+ Có khung hình chữ rồi em sẽ làm gì tiếp?
+ Em sẽ phác các nét chữ như thế nào?
- Gv nhắc: Em nhớ kẻ theo trình tự các bước như
trên để bài vẽ đẹp hơn.
<b>3. Thực hành:</b>
- Gv cho hs xem một số bài vẽ tham khảo
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen những hs tích cực xây dựng bài.
( Tổ chức cho hs chơi trò chơi tơ màu dịng chữ)
<b>C. Dặn dị:</b>
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trường học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát trả lời
- Kẻ ô vuông bằng nhau, xác định khổ,
độ dày chữ, phác khung hình chữ.
- Tìm chiều dày của chữ.
- Vẽ phác bằng nét mờ .
- Tẩy các nét phác sau dùng thước kẻ
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tham khảo.
- Hs kẻ chữ.
- Hs lắng nghe
<i><b>Thứ 5/28/2/2013</b></i>
<b>Tuần 25</b>
<b>Bài 25: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh hiểu đề tài trường em.
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
- Giáo viên:
+ Tranh, hình minh hoạ.
+ Bài vẽ của hs lớp trước.
- Học sinh:
+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài.
<b>1. Tìm chọn nội dung đề tài:</b>
- Gv cho hs xem tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Vẽ tranh đề tài nhà trường em có thể vẽ những
nội dung gì? Ví dụ?
- u cầu hs quan sát tranh sgk và tranh trong bộ
đồ dùng để biết thêm về cách tìm hình ảnh cho đề
- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Nhà trường, cây cối, các bạn đi học.
- Trường, các bạn hs.
- Cây, mặt trời...
- Hs nhìn tranh kể.
- Phong cảnh: Nhà trường, cột cờ, bồn
hoa...sân trường giờ ra chơi...
tài này.
- Gv chốt: Vẽ tranh đề tài nhà trường có nhiều nội
dung: Phong cảnh sân trường, giờ học trên lớp...
<b>2. Cách vẽ:</b>
- Gv hướng dẫn cụ thể bằng cách vẽ minh hoạ lên
bảng các bước:
+ Chọn nội dung rồi vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ hình xong tơ màu tuỳ thích.
- Gv nhắc: Em có thể chọn nội dung mình thích
để vẽ tranh.
<b>3. Thực hành:</b>
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- Hs vẽ vào vở.
<b>4. Nhận xét đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung.
+ Bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dò:</b>
- Về sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tham khảo.
- Hs vẽ.
- Hs nhận xét
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 26</b>
<b>Bài 26: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 27</b>
<b>Bài 27: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 28</b>
<b>Bài 28: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 29</b>
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 30</b>
<b>Bài 30: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
- Học sinh:
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài: