Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

thi thu dhthach thanh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.16 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>[<br>] Chất điểm thực hiện DĐĐH dọc theo quỹ đạo thẳng có chiều dài 8cm. Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí có li độ x 1=4 cm đến x 2=−2 √ 3 cm là 2s. Tốc độ cực đại mà vật đạt được trong quá trình vật dao động là: A. 4,71cm/s B. 8,38cm/s C. 5,24cm/s D. 12,6cm/s `. `. [<br>] Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Lấy  2 = 10. Chu kì dao động của vật là A. 0,5s B. 1s C. 0,1s D.2s [<br>] Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30  (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10s; B. 0,05s; C. 0,15s; D.0,2s [<br>] Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. [<br>] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm. [<br>] Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 √ 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là A.1cm B.2cm C.3cm D. 4cm [<br>] Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 0,5s. B. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 1,0s. C. Động năng và thế năng của vật luôn không đổi. D. Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng 0,125s. [<br>] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 10 6 cm/s. [<br>] Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm  F điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ  dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là: A. 5 N B. 10 N C. 20 N D. 15 N [<br>] Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm,dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. tăng 22,8 cm. B. tăng 28,1 cm C. giảm 28,1 cm. D. giảm 22,8 cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> [<br>] Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + ϕ 1 )cm và x2 = 2 cos( 4t + ϕ 2 )cm. Với 0 ϕ 2 − ϕ1 ≤ π . π Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + )cm. Pha ban đầu ϕ 1 là : 6 π π π π A. B. C. D. 2 3 6 6 [<br>] Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1=Acos(3πt + φ1) và x2=Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 1 s. [<br>] Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:     ( s) (s) ( s) ( s) A. 25 5 . B. 20 . C. 30 . D. 15 . [<br>] Phương trình sóng cơ tại 1 điểm trong không gian có dạng u=8. sin 2 π (10t −0,2 x) , với t là thời gian (s), x là khoảng cách (m). Tốc độ truyền sóng bằng: A. v=50cm/s B. v=20m/s C. v=5m/s D. v=2m/s [<br>] Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Acos(t - /2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5 / có ly độ √ 3 cm. Biên độ sóng A là: A. 2 (cm) B. 2 √ 3 (cm) C. 4 (cm) D. √ 3 (cm) [<br>] Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc Dj = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz [<br>] Một sóng ngang có chu kì T=0,2s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng , cách M một khoảng từ 42 đến 60cm có điểm N đang từ vị tri cân bằng đi lên đỉnh sóng . Khoảng cách MN là: A. 50cm B.55cm C.52cm D.45cm [<br>] Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. [<br>] Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 3 (cm/s). B. 0,5 (cm/s). C. 4(cm/s). D. 6(cm/s). [<br>] Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 [<br>] Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. [<br>]Xét sóngdừng trên dây dài 1m hai đầu cố định. Trên dây có 5 bụng sóngcó biên độ A=2mm. Biên độ của điểm M cách đầu dây 40cm là: A. 1mm B. Nút sóng C. 2mm D. √ 3 mm [<br>] Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB [<br>] Tốc độ truyền âm trong không khí vào khoảng 340m/s. Sóng có bước sóng trong không khí là  20cm thuộc vào vùng nào: A. Siêu âm B. Không phải sóng âm C. Hạ âm D. Âm nghe được. [<br>] Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s [<br>] 4 Mạch dao động có L=10 H , C=0,5 F . Tại thời điểm đầu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0, hiệu điện thế trên các bản tụ là 6V. Năng lượng điện từ mạch là: 6 6 6 6 A. 4,5.10 J B. 9.10 J C. 3.10 J D. 1,5.10 J [<br>] Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là A. 0,06A B. 0,10A C. 0,04A D. 0,08A [<br>] Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 6.10-2A B. 3 2 A C. 3 2 mA D. 6mA. [<br>] Mạch dao động LC lí tưởng, nhận thấy cứ sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau 3ms thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Nếu lúc đầu điện tích của tụ bằng một nữa giá trị cực đại và đang giảm thì sau thời gian ngắn nhất là bao lâu nữa thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng một nữa giá trị cực đại? A. 2ms B. 3ms C. 1ms D. 1,5ms.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> [<br>] Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 . Tỉ số U ' 0 / U 0 là: A. 5 / 6 B. 3 / 2 C. 5 / 2 D. 3 / 2 [<br>] Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường A. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức điện là những đường cong [<br>] Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm (không tính âm cơ bản) mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 3 m. D.1,5m [<br>] 1 2 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 108 mH và tụ xoay có điện dung biến thiên. theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. [<br>] Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng: A. Cộng hưởng dao động điện từ. B. Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ. C. Sóng dừng. D. Giao thoa sóng. [<br>] trong mạch phát sóngđiện từ không có bộ phận nào: A. Mạch biến điệu B. Mạch chọn sóng C. Anten D. Mạch khếch đại. [<br>] cuộn dây có độ tự cảm 4 H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5 C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1, để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng: A. 36 (W) B. 156,25 (W) C. 36 (mW) D. 15,625 (W) [<br>] Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm (không tính âm cơ bản) mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 3 m. D. 2,2 m. [<br>] 1 2 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 108 mH và tụ xoay có điện dung biến thiên. theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. [<br>] Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng: A. Cộng hưởng dao động điện từ. B. Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ. C. Sóng dừng. D. Giao thoa sóng. [<br>] Trong mạch phát sóngđiện từ không có bộ phận nào: A. Mạch biến điệu B. Mạch chọn sóng C. Anten D. Mạch khếch đại. [<br>].

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80, I = 3 A, UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L? A. 0,37H B. 0,58H C. 0,68H D. 0,47H [<br>] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện  I 0 cos(100t  ) 4 (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là qua đoạn mạch là i1 =  i 2 I 0 cos(100t  ) 12 (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là   u 60 2 cos(100t  ) u 60 2 cos(100t  ) 12 (V). 6 (V) A. B.   u 60 2 cos(100t  ) u 60 2 cos(100t  ) 12 (V). 6 C. D. [<br>]. 1 Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  (H) tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C 1=. 10 4 10 4 2 (F) và C = C2= 3 (F) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là: A. R= 20 35 . B. R=100. C. R = 150. D. R= 20 5 . [<br>] Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u=U 0cosωt(V).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u 1=100V; i1=-2,5 3 A Ở thời điểm t2 tương ứng u2=100 3 V; i2=-2,5A.Điện áp cực đại và tần số góc là A. 200 2 V; 100π rad/s. B. 200V; 120π rad/s. C. 200 2 V; 120π rad/s. D.200V; 100π rad/s. [<br>] L 2 H  , mắc nối tiếp tụ C=31,8 F , điện áp ở hai đầu cuộn dây là Xét mạch gồm cuộn dây thuần cảm  u L 100. cos(100t  )V 6 . Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: 5  u 50. cos(100t  )V u 100. cos(100t  )V 6 3 A. B.   C. u 50. cos(100t  )V D. u 50. 2 cos(100t  )V 6 6. [<br>] Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . 0,4 ( H ) .Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức . u=U0cosωt(V).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u 1=100V; i1=-2,5 3 A Ở thời điểm t2 tương ứng u2=100 3 V; i2=-2,5A Điện áp cực đại và tần số góc là A. 200 2 V; 100π rad/s. B. 200V; 120π rad/s. [<br>]. C. 200 2 V; 120π rad/s.. D. 200V; 100π rad/s..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH [<br>] Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V [<br>] Mắc lần lượt tụ C, cuộn cảm L, điện trở R vào một hiệu điện thế xoay chiểu thấy dòng điện hiệu dụng lần lượt là 3A, 1,5A, 4A. Mắc nối tiếp 3 dụng cụ trên vào hiệu điện thế xoay chiêu đó thì cường độ dòng điện hiệu dụng là: A. 0,8A B. 2,4A C. 1,7A D. 2,7A [<br>] q1 . Q0 3 , i1  2mA 2 .. Trong mạch dao động có T=0,12s. Tại thời điểm t1 giá trị điện tích và cường độ dòng điện là Q q 2  0 C , i 2  2 3mA 2 Tại thời điểm t 2 t1   (trong đó t 2  2012T ) giá trị mới của chúng là . Giá trị lớn nhất của  là: A. 240,12s B. 240,24s C. 241,33s D. 241,45s [<br>] Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là: U 100 3V A. C [<br>]. B.. U C 100 2V. C. U C 200V. Đoạn mạch điện AB gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với R=50. D. U C 100V. . , L=. 1 2 4 (H), C= 10 (F). Hai điểm MN nằm trên đoạn  . mạch (với AM gồm RL, NB gồm LC).Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz thì khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch AM và BN lệch pha A..  3. B.. 2 3. C..  4. D..  2. [<br>] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100  mắc nối tiếp 1 L (H )  với cuộn cảm thuần . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB   u AM 100 2 cos(100 t  )(V ) uMB 200 cos(100 t  )(V ) 4 2 lần lượt là: và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: cos j . 2 2. cos j . 3 2. A. B. C. 0,5 D. 0,75. [<br>] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được.Biết dung kháng của tụ bằng 3 R.Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì khi đó A. điện áp hai đầu tụ điện lệch pha  /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B. điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha  /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. điện áp hai đầu tụ điện lệch pha  /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha  /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. [<br>] Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25(  ) và dung kháng ZC = 75(  ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng? A. f = 25 3 f0 B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f0 = 3 f [<br>] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng: 1 2 1 3 A. B. C. D. √5 √5 √ 10 √ 10 [<br>]. 1 . Khi tăng R lên thì: √ LC A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở giảm. B . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm giảm. C. Công suất tiêu thụ tăng lên. D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng. [<br>] 0, 4 3 Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30, một cuộn cảm có hệ số tự cảm L =  (H) và một tụ điện có điện Cho mạch LCR nối tiếp theo thứ tự có ω=. 10 3 dung C = 4 3 (F). Đoạn mạch được mắc vào một đoạn mạch xoay chiều có tần số góc  có thể thay đổi đượC. Khi  biến thiên từ 50 (rad/s) đến 150 (rad/s), cường độ hiệu dụng của đòn điện trong mạch: A. giảm rồi sau đó tăng B. tăng rồi sau đó giảm C. tăng D.Giảm [<br>] Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là.  ) (V). 2 C. e 48 sin(4t  ) (V). A. e 48 sin(40t .  ) (V). 2 D. e 4,8 sin(4t  ) (V). B. e 4,8 sin(40 t .

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×