Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

on tap kien thuc co ban dao dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiến thức cần nhớ về dao động cơ I. Dao động điều hoà: 1. Các phương trình: - Phương trình li độ : x = Acos (ωt +ϕ) π - Phương trình vận tốc v = - ω Asin (ωt +ϕ) = ω Acos (ωt + +ϕ) 2 2 2 - Phương trình gia tốc a = - ω A cos (ωt +ϕ)=ω A cos( ωt+ ϕ − π ) = - ω2 x Nhận xét: - x,v,a dao động điều hoà cùng tần số góc ( cùng T và f); khác biên độ. - v vuông pha với x và a; x ngược pha với a. v2 2 2 A =x + ω2 2. Tính chất chuyển động: là chuyển động biến đổi. - Từ VTCB đến biên : chuyển động chậm dần, v.a < 0; động năng giảm, thế năng tăng. - Từ biên về VTCB : chuyển động nhanh dần; v.a > 0; động năng tăng, thế năng giảm. -A x<0 0 x>0 +A | a>0 a<0 v>0 v<0 - Quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa 3. Vị trí đặc biệt Tại VTCB -x=0 - v = Vmax -a=0 - Wt = 0 - Wdmax = W 4. Lưu ý về con lắc lò xo - con lắc lò xo nằm ngang: Tại VTCB: Lực kéo về: - con lắc lò xo thẳng đứng: Tại VTCB: Lực kéo về:. Tại Biên x=A v=0 a = amax Wtmax = W Wd = 0. - Con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α với mặt nằm ngang. k g sin α 2 mgsin α = k l → ω = m = Δl m - Hai lò xo song: K = K 1 + K2 T=2 π K 1+ K 2. √. - Hai lò xo nối tiếp. K=. - Lực kéo về và lực đàn hồi. K1 K2 K 1+ K 2. T = 2π. √. m( K 1 + K 2 ) K1 K2. 5.- Cơ năng: W = Wt + Wd 1 2 1 Kx = KA 2 cos 2 (ωt +ϕ)=¿ Wcos2 (ωt +ϕ) Wt = 2 2 1 1 mv 2= mω2 A 2 sin(ωt +ϕ )=¿ Wsin2 (ωt +ϕ) Wd = 2 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 KA 2 2 Mỗi chu kì có 4 lần Wd = Wt Thời gian hai lần liên tiếp có Wd = Wt là T/4 6. Lưu ý về con lắc đơn phương trình dao động : ly độ cung : s = S0cos (ωt +ϕ) W=. ly độ góc : α =α 0 cos (ωt +ϕ) Tần số góc : ω=. √. g l. trong đó g phụ thuộc: vị trí địa lý:. g=G. s = αl ; α =. s l. M R2. R+h ¿2 ¿ Độ cao : g = G M ¿. R −h ¿2 ¿ Độ sâu: g = G M ¿ g’ = g ± a. l 2=l 1 (1+αΔt ). L phụ thuộc nhiệt độ :. Cơ năng: W = Wt + Wd 1 1 2 2 mv = mω S 0 sin(ωt +ϕ )=¿ Wsin2 (ωt +ϕ) Wd = 2 2 1 1 mgl α 2= mω2 S 2 = Wcos2 (ωt +ϕ) Wt = mgh = mgl( 1- cos α ¿ = 2 2 1 mω2 S20 ( với góc nhỏ : sin α ≈ α ). Cơ năng : W= 2 Lưu ý : Trong dao động đ h li độ, vận tốc, gia tốc biên thiên theo tần số góc ω , chu kì T, tần số f. Thế năng, động năng biến thiên với tần số góc 2 ω ; chu kì T/2 ; tần số 2f - Lực kéo về : Tại ly độ góc α : F = mgsin α - Lực căng : tại ly độ góc α : T = mg( 3cos α -2cos α 0) Tại VTCB: α = 0 thì T = Tại biên: α = α 0 thì T = cos - Vân tốc: Tại ly độ góc α : V = 2 gl(¿ α − cos α 0) √¿ II. Một số dạng bài tập cần lưu ý: - Tinh quãng đường - Tính thời gian, vận tốc trung bình - Tính các đại lượng trong dao động điều hoà - Viết phương trình dao động - Tổng hợp hai dao động đh cùng phương - Năng lượng III. Một số dao động khác - Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức - cộng hưởng - Dao động duy trì Bài tập áp dụng P.V.Duyên 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×