Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ontapthihsg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP LÝ THI HSG HUYỆN 2012- 2013 Câu 1: (4 điểm) Một khối gỗ hình lập phương, có cạnh a=8cm, được thả vào nước, người ta thấy phần khối gỗ nổi trên mặt nước có chiều cao 3,6cm. Biết khối lượng riêng của nước là Dn=1g/cm3. a. Tìm khối lượng riêng của gỗ . b. Nối khối gỗ vào vật nặng có khối lượng riêng D1=8g/cm3, người ta thấy phần nổi của khối gỗ là h/ =3cm. Tìm khối lượng của vật nặng và lực căng của dây Câu 2: (4 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t 1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9 0C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3 = 45 0C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10 0C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác. Câu 3: (4 điểm) C Cho mạch điện như hình 2: UAB = 18V; UCB = 12V. Biết công suất tiêu thụ trên R1 và R2 R2 R1 là P1 = P2 = 6W, công suất tiêu thụ trên R5 là P5 = 1,5W và tỉ + R5 P3 3  A R3 R4 số công suất tiêu thụ trên R và R là P4 5 . Hãy xác định: 3. 4. 1. Chiều và cường độ của các dòng điện qua mỗi điện trở. D 2. Công suất tiêu thụ của cả mạch. Câu 4: (4 điểm) Cho 2 điểm M và N nằm trước 2 gương phẳng G1 và G2 nằm trên cùng một mặt phẳng vuông góc với 2 gương ( Hình vẽ ). Hãy vẽ tia sáng đi từ M phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi tới N (trình bày cách vẽ ).. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 6.7 R=8, R1 là đèn loại (12V-7,2W), R2 là biến trở, UMN =20 V không đổi.. a. Xác định R2 để đèn sángbình thường. b. Xác định R2 để công suất tiêu thụcủa R2 cực đại. c.Xác định R2 để công suất tiêu thụ của mạch mắc song song cực đại.. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LƠP 9 NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu 1: ( 4 điểm) Gọi quãng đường cần đi từ tầng trệt lên tầng lầu là s.. s. Vận tốc của thang cuốn so với sàn nhà tầng trệt là v1 = t (1 đ ) 1 Vận tốc của người khách so với thang cuốn khi tự bước đi trên thang là v2. Ta có: s. v2 = t (1đ) 2 Vận tốc của người khách khi bước đi trên thang và được thang đưa đi so với tầng trệt là: v = v1 + v2 (1đ) s s + t1 t2. ⇔. s = t. ⇔. 1 1 t = t1. ⇒. +. 3 t = 4 (phút).. 1 t2. 1 1 4 = 1+ 3 = 3. (1đ). Câu 2: (4 điểm) - Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào là: Q1=( m1C1 + m2C2).(t- t1) (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc tỏa ra là: Q2=( m3C3 + m4C4).(t2- t) (0,5 đ) Khi cân bằng nhiệt: Q1= Q2 (0,5 đ)  ( m1C1 + m2C2).(t- t1) =( m3C3 + m4C4).(t2- t). . m1C1  m 2 C2  .  t  t1 . t2  t  m3C3 + m4C4 =  900 m3 + 230 m4 = 135,5. (0,5 đ) (1) (0,5 đ) (2) (0,5 đ). Ta lại có: m3 + m4 = 0,18 Từ (1) và (2) ta có: m3 =140g ; m4 = 40g (0,5 đ) Vậy khối lượng của nhôm là 140g; của thiếc là 40g (0,5 đ) Bài 3 : (4đ) Vẽ hinh (1đ ). R3 R1 R5. R4 R2. R3 R4 2.8  1, 6 R3  R4 2  8 (0,25 đ ) R134  R1  R  2, 4  1,6  4( ) 34 (0,25 đ ). R34 . RCB . R134 .R2 4.4   2(  ) R134  R2 44. (0,25 đ ). R  RCB  R  6  2  8(  ) 5 (0,25 đ ). U 8 I   1A R 8. UCB = I RCB = 1. 2 = 2V. (0,25 đ ) (0,75 đ ). U CB I1 = I43 = I314 = R134 = 0,5A. (0,25 đ ) U34 = I34 R34 = 0,5.1,6 = 0,8 V.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> U 0.8 I  0,1A R 8. (0,25 đ ). I A= I - I1 = 1- 0,1 = 0,9 A. (0,5 đ ). Câu 4: (4 điểm). Vẽ M’là ảnh của M qua gương G1, M’’là ảnh của M’ qua gương G2 nối M với N đường đi qua tia sáng là M I1I2N. (1đ) ’’. (1đ). Câu 5: (4 điểm). a/. - Gọi Q là nhiệt lượng cần làm cho nước sôi, k là hệ số tỉ lệ. - Khi chỉ dùng R1:. Q k. U2 t1 R1. (1) (0,5 đ ). 2. - Khi chỉ dùng R2:. Q k. U t2 R2. (2) (0,5 đ ). U2 Q k t3 R1  R2 - Khi chỉ dùng R1 mắc nối tiếp R2:. (3) (0,5 đ ). - Từ (1), (2) và (3) => t3 = t1 + t2 = 50 phút. (0,75 đ ). b/. - Khi chỉ dùng R1 mắc song song R2: 1 1 1   t t1 t2 (0,5 đ ) 4 - Từ (1), (2) và (4) =>. Q kU 2 (. 1 1  )t4 R1 R2. (4) (0,5 đ ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> t4 . t1.t2 t1  t 2 = 12 phút.. (0,75 đ ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×