Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến tỉnh hòa bình​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 97 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nợi, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Hồng Văn Thái


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô trong Bộ Môn Động Vật và phịng đào
tạo sau đại học khoa Quản Lí Tài Nguyên và Môi Trường - Trường Đại Học
Lâm Nghiệp; Tập thể ban Quản lí Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến Tỉnh Hịa Bình. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đồng Thanh Hải, thầy giáo
trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tơi hồn thành luận văn này. Ơng Ngơ Văn
Q giám đốc khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến đã tạo điều kiện thuận


lợi nhất cho tơi trong q trình điều tra thực địa tại địa bàn khu bảo tồn Thiên
Nhiên Thượng Tiến
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, PGS. TS. Vũ
Tiến Thịnh, TS. Lê Bảo Thanh; Ông Bùi Đức Tiến, Phạm Xuân Thành cùng
bạn bè và đồng nghiệp và các thành viên trong gia đình đã đóng góp ý kiến,
giúp đỡ, động viên khích lệ tơi trong q trình thực hiện và hồn thành khóa
luận này
Hà Nợi, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Hồng Văn Thái


iii

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt................................................................................... vi
Danh mục bảng................................................................................................ vii
Danh mục hình ............................................................................................... viii

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu Chim nước ngoài ........................................................ 3
1.2. Lịch sửnghiên cứu chim ở Việt Nam ......................................................... 4
1.3. Lịch sử nghiên cứu chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến.......... 7
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN -MỤC TIÊU - NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 9
2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 9
2.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................ 9
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 9
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 9
2.2.3. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 9
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 9
2.3.1. Xác định sự có mặt các lồi chim tại khu bảo tồn ................................ 10
2.3.2. Nghiên cứu phân bố của các loài chim theo đai cao và sinh cảnh........ 10
2.3.3. Xác định một số mối đe dọa tới khu hệ chim bảo tồn .......................... 10


iv

2.3.4. Xây dựng kế hoạch giám sát một số loài chim quan trọng và sinh cảnh
của chúng......................................................................................................... 10
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài chim tại khu bảo tồn thiên
nhiên Thượng Tiến .......................................................................................... 10
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.4.1. Kế thừa tài liệu ...................................................................................... 10
2.4.2. Phỏng vấn bán định hướng.................................................................... 10
2.4.3. Điều tra theo tuyến ................................................................................ 12

2.4.4. Điều tra lưới mờ .................................................................................... 15
2.4.5. Xác định các mối đe dọa tới khu hệ chim ............................................. 15
2.4.6. Xử lý số liệu .......................................................................................... 16
Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 18
3.1. Lịch sử hình thành Khu bảo tồ n thiên nhiên Thươ ̣ng Tiế n ...................... 18
3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 19
3.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19
3.2.2. Địa hình ................................................................................................. 19
3.2.3. Khí hậu, thuỷ văn .................................................................................. 19
3.2.4. Địa chất, thổ nhưỡng ............................................................................. 21
3.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế-xã hội ........................................................... 21
3.3.1. Dân sinh................................................................................................. 21
3.3.2. Kinh tế ................................................................................................... 22
3.3.3. Văn hoá - xã hội .................................................................................... 22
3.3.4. Tài nguyên rừng .................................................................................... 22
3.3.5. Hiện trạng Các khu vực điều tra ........................................................... 23
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 25
4.1. Xác định sự có mặt của các lồi chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng
Tiến .................................................................................................................. 25


v

4.2. Đặc điểm phân bố các loài chim theo đai cao tại khu vực nghiên cứu.... 30
4.3. Đặc điểm phân bố của các loài chim theo sinh cảnh ............................... 34
4.4. Các mối đe dọa tới các loài chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến ...... 36
4.4.1. Săn bắt ................................................................................................... 37
4.4.2. Phá hủy sinh cảnh.................................................................................. 39
4.5. Xây dựng kế hoạch giám sát một số loài chim quan trọng và sinh cảnh

của chúng......................................................................................................... 40
4.5.1. Mục tiêu quản lý.................................................................................... 42
4.5.2. Hoạt động quản lý ................................................................................. 43
4.5.3. Giám sát và đánh giá các loài chim....................................................... 47
4.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài chim tại khu bảo tồn thiên
nhiên Thượng Tiến .......................................................................................... 52
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Viết tắt
BKT

Khu bảo tồn

KBTT

Khu bảo tồn Thượng Tiến

ND

Nội dung


Sc

Sinh cảnh

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

UBND

Ủy ban nhân dân


vii

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

STT

Trang

2.1

Phiếu phỏng vấn thợ săn và người dân vùng đệm


11

2.2

Danh sách, tạo độ gps các hộ phỏng vấn

12

2.3

Điều tra theo tuyến

13

2.4

Dữ liệu thành lập tuyến điều tra

14

2.5

Phân bố các loài theo đai cao

14

2.6

Phân bố các loài theo sinh cảnh


15

3.1

Diện tích Khu Bảo tồn Thượng Tiến

18

3.2

Số liệu thủy văn của huyện Kim Bơi

20

4.1

Danh lục các lồi chim ghi nhận tại KBTTN Thượng Tiến

25

4.2

So sánh kết quả điều tra hiện tại với nghiên cứu gần đây

30

4.3

Phân bố của các loài chim theo đai cao


31

4.4

Phân bố của các loài theo sinh cảnh

35

4.5

Các nguyên nhân đe dọa khu hệ chim Thượng Tiến

37

4.6
4.7
4.8
4.9
4.10

Danh sách các loài chim quý hiếm tại KBTTN Thượng
Tiến
Hoạt động quản lý bảo tồn
Hệ thống giám sát các loài chim nguy cấp, quý hiếm
tại KBT Thượng Tiến
Mẫu theo dõi buôn bán động vật rừng
Lịch giám sát và đánh giá các loài chim hàng năm cuả
KBT Thượng Tiến


41
44
48
50
52


viii

DANH MỤC HÌNH

Tên hình

STT
2.1

Bản đồ tuyến điều tra khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên
Thượng Tiến

Trang
17

4.1

Phân bố số loài chim theo đai cao

31

4.2


Tỉ lệ phần trăm số cá thể quan sát qua các đai

32

4.3
4.4
4.5

4.6

4.7
4.8

Bản đồ thể hiện phân bố của một số loài chim theo đai cao
tại KBT Thượng Tiến

33

Phân bố số loài chim theo dạng sinh cảnh36
Hai cá thể Diều hoa miến điện (Spilornis cheela) bị bẫy và
nuôi trong nhà người dân tại thôn Vãng xã Thượng Tiến
Chào mào (Pycnonotus. jocosus) được nuôi trong nhà người
dân thôn Lươn xã Thượng Tiến
Ruộng canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn thượng tiến Thôn
Khú - Xã Thượng Tiến
Nương canh tác mới được mở dọc suối cái Xã Q Hịa

38

39


40
40


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chim là nhóm động vật đa dạng về lồi và sinh cảnh sống. Ta có thể thấy
chúng ở mọi nơi từ vùng núi, trung du đến các vùng đồng bằng rộng lớn. Việt
Nam được coi là một trong những nước nhiệt đới có khu hệ chim đa dạng và
phong phú với tổng số loài đã được ghi nhận 874 (Nguyễn cử, 2007). Trong
đó nhiều lồi được biết đến có giá trị về khoa học, bảo tồn và đặc hữu của
Việt Nam: Gà so cổ hung (Arborophila davidi), Gà lơi lam đi trắng
(Lophura hatinhensis), nhiều lồi có giá trị kinh tế cao đã được khai thác
nguồn gen cung cấp sản phẩn ra thị trường đem lại hiệu quả kinh tế cao cho
người dân vùng núi và trung du bắc bộ: Gà rừng (Gallus gallus), Công (Pavo
muticus imperator), Trĩ đỏ (Phasianus colchicus), Gà lôi trắng (Lophura
nycthemera),
Cùng với việc phát hiện ra 3 loài chim mới trong những năm cuối thế kỷ
XX là Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen
(Actinodura sodangorum) và Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi),
đã cho thấy tài nguyên động vật nói chung và chim nói riêng của Việt Nam
không những chỉ đa dạng, phong phú mà cịn nhiều bí ẩn để khám phá.
Thượng Tiến là một trong các khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập
đầu tiên ở Việt Nam và của tỉnh Hịa Bình. Thượng Tiến có trong Quyết định
94/CT ngày 09/08/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, là một khu bảo tồn
thiên nhiên với diện tích1.500 ha (Bộ NN&PTNT, 1997). Tuy với diện tích
nhỏ nhưng có vị trí địa lý sinh thái vô cùng quan trọng. Nằm ở cửa ngõ của

vùng sinh thái Tây-Bắc Việt Nam nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt và cũng là
vùng phân bố quan trọng của nhiều loài động, thực vật quan trọng của Việt
Nam và của bán đảo Đơng Dương.
Cho tới nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về thành phần lồi
chim tại KBT. Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự (2012) đã ghi nhận được tổng số


2

128 loài Chim thuộc 13 bộ, 37 họ; Phạm Thanh Hà (2010) đã ghi nhận khu
bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến đã có 155 lồi, 29 họ và 9 bộ.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa thành phần loài chim và đai cao cũng như
thành phần loài chim với sinh cảnh tại KBT vẫn chưa được nghiên cứu. Cũng
theo các báo cáo trên, khu hệ Chim tại Thượng Tiến đang chịu các mối đe dọa
đó là săn bắn, bẫy bắt các loài động vật hoang dã trái phép. Cho tới nay chưa
có nghiên cứu nào về các đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại KBT.
Chính vì vậy, để bổ sung các dữ liệu về Đa dạng sinh học và giúp cho
Khu BTTN Thượng Tiến quản lý tốt hơn khu hệ chim. Trong khuôn khổ luận
văn tốt nghiệp tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của
khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến tỉnh Hịa Bình”. Kết
quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp KBT xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý và bảo
tồn tốt hơn các loài chim và sinh cảnh của chúng, và bảo tồn bền vững đa
dạng sinh học.


3

Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1.1. Lịch sử nghiên cứu Chim nước ngồi
Đã từ lâu, Đơng Dương với cảnh quan thiên nhiên phong phú đã được
nhiều nhà Điểu học chú ý đến. Việc nghiên cứu các loài động vật hoang dã
đặc biệt là các nhà động vật Đông Dương đã có lịch sử hơn 100 năm và có
nhiều nhà sinh chọ đến đây nghiên cứu. Mặc dù vậy, cho đến nay những hiểu
biết về động vật nói chung và chim nói riêng vẫn cịn nhiều hạn chế. Tài liệu
chim đầu tiên là bản mơ tả các lồi Gà Rừng (Gallus galus) của Line với tiêu
bản bắt được ở đảo Cơn Lơn (Line 1975 Sysema naturae, 1, tr.158). Sau đó
30 năm, năm 1788 Gomomolanh mơ tả lồi thứ 2 bắt được ở Đơng Dương, đó
là một lồi chim xanh nam bộ (Choloropsis cochinensis) (Gmenlin, 1788).
Vào khoảng giữa thế kỷ thứ XIX một vài lồi chim ở Đơng Dương đã được
mơ tả thêm.
Sau khi xâm chiếm ở miền nam Đông Dương người Pháp bắt đầu chú ý
đến việc nghiên cứu thêm nhiều vùng này. Mặc dù vào thời gian đầu họ
không tổ chức một cuộc sưu tầm lớn nào, nhưng từ năm 1862 đến năm 1874
nhiều đợt nghiên cứu chim khá quy mô do nhà tự nhiên học nghiệp dư đã sưu
tầm một số lượng mẫu vất lướn và được chuyển về Pháp để xác định.
Từ năm 1874 đến 1903, M.E.Oustales cho xuất bản cơng trình “chim
Campuchia, Lào, Nam bộ và Bắc Bộ Việt Nam” và từ năm 1905 đến năm
1907 Uxtale và Gecmanh cho xuất bản tập: Danh Sách Chim miền Nam Việt
Nam, Nam Bộ”. Vào thời điểm đó, Bắc Việt Nam có Butan tổ chức sưu tầm
chim và kết quả đã được công bố trong tập “Chim Trung Bộ và Nam Bộ Việt
Nam”. Cơng trình này ghi nhận 235 lồi và trong đó có 34 lồi mới cho khoa
học. Trong khoảng thời gian đó nhiều nhà Điểu học người Nhật Kuroda phân
tích bộ sưu tập chim do S.Tikia đã ghi nhận được 130 loài và loài phụ.


4

Từ 1923 đến năm 1938 J.Dolacua, P.Jabuio, J. Grinuary và đồng nghiệp

đã tiến hành 07 cuộc sưu tầm lớn ở nhiều vùng khác nhau trên lãnh thổ Đông
Dương, với kết quả đáng nhạc nhiên 23 nghìn tiêu bản đã thu thập đưa về
Pháp giám định. Các tiêu bản này sau đó được phân chia cho các viện Bảo
tàng lớn ở Pháp, Anh và Mỹ.
Năm 1940 Dolacua và Grinuay cho xuất bản danh sách chim thu thập
được trong cuộc sưu tầm lần thứ 7 gồm 224 loài và loài phụ.
Từ năm 1941 đến năm 1950, một số sưu tập chim lẻ thu thập ở Lào,
Lạng Sơn cùng một số địa phương khác ở miền Bắc Việt Nam được gửi về
phòng nghiên cứu động vật trường đại học tổng hợp Đông Dương giám định.
Các sưu tập này đã được Buaret phân tích và cơng bố, đáng chú ý có cơng
trình nghiên cứu chim ở Lào và Bolio. Ông đã thu thập được 6000 tiêu bản,
của 505 lồi và phân lồi. Trong vịng 10 năm cuối nhiều tác giả đã công bố
nhiều công trình thu thập về chim ở Đơng Nam Á, trong đó có 20 dạng mới
sưu tầm được trên lãnh thổ Đơng Dương. Dựa vào các cơng trình mới này vào
năm 1951, Dolacua lại cho bổ sung lần thứ 3 danh sách chim Đông Dương (J.
Delacour, 1951). Làn này tác giả mở rộng thêm danh sách đến 1085 loài và
loài phụ, trong đó có 2 dạng mới.
Năm 1950 đến nay, đã có nhiều ấn phẩm và nghiên cứu đã được xuất
bản trong đó có các ấn phẩm được khu vực đơng nam á quan tâm như:
Sách hướng dẫn phân loại các lồi chim khu vực Đơng - Nam Á của tác
giả Craig Robson xuất bản đầu tiên năm 2005, tái bản và bổ sung thông tin
năm 2008 và 2011
1.2. Lịch sửnghiên cứu chim ở Việt Nam
Việc nghiên cứu tài nguyên Động vật hoang dã, đặc biệt là chim trong
khu vực Đông Dương đã được bắt đầu từ cách đây vài thế kỷ. Trong “Vân đài
loại ngữ” của Lê Qúy Đôn ở thế kỷ 18 đã ghi nhận lồi Cơng (Pavo munticus)


5


ở Sơn Tây. Đại Nam nhất thống chí ghi nhận cơng là lồi chim đẹp, q, có ở
Phú Lương và Võ Nhai (thuộc Thái nguyên ngày nay) và ở hầu hết các tỉnh
miền Trung. Tuy nhiên, đây chưa phải là các cơng trình nghiên cứu khoa học
về chim. Tài liệu chim đầu tiên là bản mơ tả lồi Gà rừng (Gallus gallus) của
Linnaeus với tiêu bản bắt được ở đảo Cơn Lơn. Sau đó 30 năm, năm 1788
Gơmơlanh mơ tả lồi chim thứ hai bắt được ở Đơng Dương, đó là loài Chim
xanh Nam bộ (Chloropsis cochinensis). Mặc dù vậy, cho đến nay những hiểu
biết về tài nguyên động vật của Đơng Dương nói chung và chim nói riêng vẫn
cịn hạn chế.
Sau khi xâm chiếm miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu chú ý
đến nghiên cứu thiên nhiên vùng này. Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ
chức một cuộc sưu tầm nào lớn, nhưng từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt
nghiên cứu chim khá quy mô do các nhà tự nhiên học nghiệp dư đã sưu tầm
được một số lượng mẫu vật khá lớn và chuyển về Pháp để phân tích (Võ Quý,
1975)[20].
Vào năm 1903, M. E. Oustalet cho xuất bản cơng trình “Chim
Campuchia, Lào, Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” và năm 1907, Uxtalê và
Gecmanh cho xuất bản tập “Danh sách Chim Nam Bộ”. Cũng vào quãng thời
gian đó Butan tổ chức sưu tầm chim ở miền Bắc Việt Nam, kết quả được công
bố trong tập “Mười năm nghiên cứu động vật”. Ông đã ghi nhận được 90 loài
và một số dẫn liệu về sinh học của một số loài (Võ Quý, 1975)[20].
Năm 1918 một cuộc sưu tầm chim khác ở Đông Dương đã được tổ
chức dưới sự chỉ đạo của Boden Klox, với kết quả thu được là 1.525 tiêu bản.
Kết quả này được Robinson và Klox công bố trong tập “Chim Trung Bộ và
Nam Bộ Việt Nam”. Cơng trình này ghi nhận 235 lồi và phân lồi, trong đó
có 34 dạng mới cho khoa học. Cũng trong khoảng thời gian đó nhà Điểu học
người Nhật Kurơđa đã phân tích bộ sưu tập chim của S. Txikia và đã ghi nhận
được 130 loài và phân loài (Võ Quý, 1975)[20].



6

Từ năm 1923 đến năm 1938, J. Dơlacua, P. Jabuiơ, J. Grinuây và đồng
nghiệp đã tiến hành tất cả 7 cuộc sưu tầm lớn ở nhiều vùng khác nhau trên
lãnh thổ Đông Dương, với 23.000 tiêu bản đã được thu thập đưa về Pháp
giám định. Các tiêu bản này sau đó được phân chia cho các Viện Bảo tàng lớn
ở Pháp, Anh và Mỹ (Võ Quý, 1981)[21].
Từ năm 1941-1950, các mẫu tiêu bản chim thu thập ở Lào và một số
địa phương ở miền Bắc Việt Nam được gửi về phịng nghiên cứu động vật
trường Đại học Tổng Hợp Đơng Dương giám định. Các mẫu vật này đã được
Buaret phân tích và cơng bố. Trong thời gian này, đáng chú ý có cơng trình
nghiên cứu về chim ở Lào của Boliơ. Ông đã thu thập được 6.000 tiêu bản của
505 loài và phân loài. Ngoài ra, nhiều tác giả khác đã cơng bố một số cơng
trình nghiên cứu về chim thu thập được ở vùng Đơng Nam Á, trong đó có 20
dạng mới sưu tầm được trên lãnh thổ Đơng Dương. Dựa vào các cơng trình
mới này, vào năm 1951, Dơlacua lại lần thứ 3 cập nhật danh lục chim Đông
Dương (Delacour, 1951). Danh lục mới này bao gồm 1.085 loài và phân loài
(Võ Quý, 1981)[21].
Sau khi miền Bắc được giải phóng, một số nhà khoa học Việt Nam bắt
đầu nghiên cứu về khu hệ chim ở Việt Nam. Đáng chú ý có các cơng trình
nghiên cứu của các tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961); Võ Quý
(1962, 1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý và Anorava N. C.
(1967).Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu khác về chim miền Bắc Việt
Nam. Hầu hết các cơng trình này cũng chỉ mới đề cập đến khu hệ chim của một
vài vùng nhỏ của Việt Nam. Trong những năm cuối của thế kỷ XX, chương trình
hợp tác giữa Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng và tổ chức bảo vệ chim Quốc tế
(BirdLife International) đã tiến hành điều tra một số khu rừng đặc dụng và phát
hiện thêm 2 lồi chim mới cho khoa học, đó là Khướu Ngọc Linh (Garrulax
ngoclinhensis) và Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis).



7

Năm 2012, Lê Mạnh Hùng xuất bản ấn phẩm "Giới thiệu một số loài
Chim Việt Nam" Đây là cuốn sách đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu bộ sưu tập
ảnh của hơn 50 phần trăm số lượng các loài chim hoang dã tại Việt Nam
Tóm lại việc nghiên cứu chim ở Đơng Dương nói chung và Việt Nam
nói riêng đã có lịch sử vài thế kỷ, nhưng hầu hết các cơng trình nghiên cứu là
của người nước ngồi. Các nhà khoa học trong nước tham gia nghiên cứu
đang còn ở mức độ rất khiêm tốn. Tính cho đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam
đã tìm thấy 828 lồi, nếu tính cả phân lồi thì khu hệ chim Việt Nam có
khoảng gần 1500 loài và phân loài chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng
9% tổng số loài chim trên toàn thế giới (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17],
trong đó có nhiều loài quý hiếm, đặc hữu đối với Việt Nam và khu vực Đông
Dương. Tuy nhiên các nghiên cứu trước thập niên 90 của thế kỷ XX mang ý
nghĩa lập danh lục và phân loại là chính, mục đích bảo tồn chưa được quan
tâm nhiều trong thời kỳ này.
1.3. Lịch sử nghiên cứu chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến
Khu BTTN Thượng Tiến được thành lập theo Quyết định số 676QĐ/UB ngày 30/09/1995 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Bình. Theo Luận
chứng kinh tế kỹ thuật năm 1995 và các báo cáo chuyên đề hệ động, thực vật
Khu BTTN Thượng Tiến năm 1995 của Đoàn điều tra qui hoạch rừng tỉnh
Hịa Bình thì hệ động vật có 280 loài và loài phụ, thuộc 86 họ và 25 bộ. Trong
đó có 77 lồi chim, thuộc 36 họ, 12 bộ đã được ghi nhận trong Khu BTTN.
Tuy nhiên, theo đánh giá những con số trên đây mới chỉ là kết quả điều tra sơ
bộ, với mục đích chính là phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹ
thuật. Trong danh lục này phần lớn là các loài chim sinh sống ở các sinh cảnh
ven rừng, trảng cỏ, cây bụi, đồng ruộng và làng bản. Chưa có nhiều lồi sinh
sống trong sinh cảnh rừng tự nhiên được ghi nhận
Đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ
chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình" (Phạm Thanh Hà,

2010). Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến đã có 155 lồi, 29 họ và 9 bộ


8

Đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến - Hịa
Bình ( Vũ Tiến Thịnh, 2011)
Theo báo cáo điều tra đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên
Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, (Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự năm 2012) [53],
thì có 128 lồi Chim thuộc 13 bộ, 37 họ đã được ghi nhận trong đợt khảo sát
Tóm lại, cho đến hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu đầy đủ về
đặc điểm sinh thái khu hệ chim của Khu BTTN Thượng Tiến. Các chương
trình chỉ được tiến hành trong thời gian ngắn, không liên tục. Các nghiên cứu
mới chỉ dừng lại ở nghi nhận sự có mặt của các lồi chim tại KBT, thường
được kết hợp với các chương trình điều tra đa dạng sinh học nói chung chứ
chưa có các cơng trình nghiên cứu chuyên về khu hệ chim của Thượng Tiến.
Vì vậy cịn có nhiều lồi sẽ bị bỏ sót trong quá trình điều tra


9

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN -MỤC TIÊU - NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Xây dựng cơ sở dữ liệu và góp phần vào công tác bảo tồn khu hệ chim và
đa dạng sinh học tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến (KBTTNTT).
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Xác định phân bố các loài chim theo đai cao và sinh cảnh tại KBT
Xác định các mối đe dọa tới khu hệ chim tại KBT Thượng Tiến
Xây dựng kế hoạch giám sát một số loài chim quan trọng tại khu bảo
tồn
Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ chim tại KBT
2.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loài chim thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại khu bảo tồn Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình,
trong đó chủ yếu tập trung tại 2 xã: Thượng Tiến và Q Hịa
2.2.3. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu của đề tài từ tháng 2 đến tháng 11 năm 2015,
trong đó:
- Thời gian thu thập tài liệu và khảo sát thực địa: tháng 5 năm 2015
- Thời gian điều tra thực địa: tháng 5 – tháng 9 năm 2015
- Xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn: tháng 10 – tháng 11 năm 2015
2.3. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tiến hành nghiên cứu năm nội dung bao gồm:


10

2.3.1. Xác định sự có mặt các lồi chim tại khu bảo tồn
2.3.2. Nghiên cứu phân bố của các loài chim theo đai cao và sinh cảnh
2.3.3. Xác định một số mối đe dọa tới khu hệ chim bảo tồn
2.3.4. Xây dựng kế hoạch giám sát một số loài chim quan trọng và sinh
cảnh của chúng
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài chim tại khu bảo tồn thiên
nhiên Thượng Tiến

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Kế thừa tài liệu
Thu thập các tài liệu, thơng tin có liên quan đến nghiên cứu:
- Các luận văn nghiên cứu về khu hệ chim tại KBT Thượng Tiến và các
khu vực lân cậntrước đây
- Báo cáo điều tra đa dạng sinh học tại KBTNTT (Nguyễn Mạnh Hà và
cộng sự, 2012)
- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng KBT Thượng Tiến tỉ lệ 1/25000 (2012)
- Bản đồ địa hình, khu dân cư của khu vực xã Thượng Tiến 1/25000 (2012)
- Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của UBND tỉnh Hồ
Bình năm 2014, 2015
Các tài liệu nói trên sẽ bổ sung thêm thông tin và làm rõ các nội dung
nghiên cứu
2.4.2. Phỏng vấn bán định hướng
Phương pháp phỏng vấn sử dụng chủ yếu để xác định các mối đe dọa
tới khu hệ chim khu bảo tồn, những hình thức săn bắt và các tác động tiêu cực
khác tới khu hệ chim của khu bảo tồn. Xác định sự có mặt của các lồi chim
tại khu bảo tồn
Phỏng vấn bán định hướng được thực hiện song song với quá trình điều
tra thực địa. Do đặc điểm hình thái của các loài chim đa dạng, dễ bị nhầm lẫn


11

giữa các loài đối với người dân địa phương. Các đối tượng được phỏng vấn
bao gồm:
+ Phỏng vấn cán bộ (Cán bộ KBTNTT, chính quyền địa phương, kiểm
lâm và người dân địa phương): 01 cán bộ đang công tác tại đội tuần tra rừng
tại Xã Thượng Tiến, 01 cán bộ Kiểm Lâm Ban quản lí khu bảo tồn
+ Phỏng vấn thợ săn: (02 người)

+ Phỏng vấn người dân địa phương: 36 người (Danh sách được trình
bày tại phụ lục 02).
Phương pháp này cung cấp cho những thơng tin có ý nghĩa về tình hình
tài nguyên động vật rừng của địa phương điều tra trên các phương diện thành
phần loài, mức độ phong phú, phân bố thực tại, thức ăn, sinh sản, tình trạng
các lồi. Trong khi trao đổi thu thập thơng tin, sử dụng tranh ảnh chuẩn về
hình thái bên ngồi của các lồi. Với hình thức các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu
về những đặc điểm dễ nhận dạng của loài. Gặp gỡ người dân địa phương hay
đi rừng để thu thập thơng tin về các lồi động vật có mặt ở địa phương và tìm
hiểu về nơi ở, tập tính hoạt động, thành phần thức ăn, sinh cảnh, phân bố theo
độ cao, thành phần và số lượng các loài động vật bị đánh bắt cũng như ý
nghĩa kinh tế của các lồi đó.
Tồn bộ thơng tin thu thập được từ thợ săn và người dân vùng đệm
được ghi chép đầy đủ vào phiếu phỏng vấn (Bảng 2.1) và các thông tin từ
nguồn khác được ghi vào sổ ghi chép thực địa
Bảng 2.1: Phiếu phỏng vấn thợ săn và người dân vùng đệm
Ngày..…. tháng .… năm 2015
Tên người được phỏng vấn:..................................Tuổi..........Dân tộc..............
Địa chỉ : Bản ..... Xóm ............Xã ......................Huyện...................................
Tên lồi
TT
1
2
3
…..

Tên địa
phương

Tên phổ

thơng

Địa điểm
gặp

Thời gian
gặp

Số lượng
gặp
(Hiếm, ít,
nhiều)

Ghi
chú


12

Danh sách phỏng vấn các hộ dân được thống kê vào (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Danh sách, tạo độ gps các hộ phỏng vấn
Thơn:............................Xã..........................Huyện.................Tỉnh......................
Ngày phỏng vấn:………………………………………………………………
Người phỏng vấn: Hồng Văn Thái
Stt

Thứ tự
các hộ

1.


H1

2.

H2

3.

H3

4.

H4

Tên chủ hộ

Tuổi

Tọa độ GPS
E

N

Ghi chú

Ghi chú: H-Hộ gia đình phỏng vấn

2.4.3. Điều tra theo tuyến
*Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến để xác định sự có mặt của

các loài chim tại khu bảo tồn. Phương pháp được mô tả trong MacKinnon và
Phillipps (2000). Những ghi nhận quan trọng về những lồi chim cũng được
thu thập thơng qua các tuyến điều tra đi bộ, các tuyến được điều tra từ sáng
sớm đến trưa (11h – 12h) và từ 15:00 đến 18:00h vì đây là thời gian chim
hoạt động và kiếm ăn nhiều nhất, thuận lợi cho quá trình quan sát. Các loài bị
đe dọa ở cấp độ toàn cầu được định vị bằng GPS cần tay và sau đó nêu trong
phần mơ tả tình trạng ghi nhận của mỗi loài. Chim sẽ được phát hiện cả bằng
mắt thường (quan sát), sử dụng ống nhòm 8x42, và bằng cách xác định tiếng
hót hay tiếng kêu. Thiết bị chính được sử dụng trong q trình điều tra là ống
nhịm (Nikon ..) và máy ảnh chuyên dụng. Tài liệu dùng để định loại chim
được sử dụng là “Birds of Southeast Asia” (Craig Robson, 2005)[13]và
“Chim Việt Nam” (Nguyễn Cử et al. 2000)[4]. Số cá thể của từng loài và
khoảng cách từ tuyến điều tra tới đối tượng quan sát cũng được ghi nhận. Số


13

lần điều tra trên mỗi tuyến từ 2 – 4 lần. Các cá thể chim quan sát được bằng
mắt hoặc phát hiện qua tiếng kêu sẽ được phân loại tới loài
*Sử dụng điều tra theo tuyến để xác định phân bố thành phần loài chim
theo đai cao. Các tuyến điều tra được lựa chọn đi qua các đai cao khác nhau,
Người điều tra sẽ đi dọc tuyến để quan sát và ghi nhận sự có mặt của các lồi
chim tại các đai cao khác nhau, sau đó sẽ thống kê số loài, số lượng cá thể của
chúng ở mỗi đai
*Sử dụng điều tra theo tuyến để xác định phân bố thành phần loài chim
theo sinh cảnh. Tuyến đi qua các dạng sinh cảnh khác nhau và được chia làm
5 dạng sinh chính bao gồm: 1) Trảng cỏ, cây bụi, xen cây gỗ nhỏ; 2) Rừng thứ
sinh; 3) Rừng nguyên sinh; 4) Rừng trồng; 5) Làng bản dân cư. Bằng cách đi
bộ dọc tuyến ghi nhận sự có mặt của các loài chim ở các dạng sinh cảnh khác
nhau trên tuyến

*Sử dụng điều tra theo tuyến để xác định các mối đe dọa tới khu hệ
chim. Các mối đe dọa tới khu hệ chim như săn bắn, phá hủy môi trường sống,
chăn thả gia súc và các tác động khác của người dân bản địa được ghi nhận
trong khi điều tra dọc tuyến
Thông tin của phương pháp điều tra trên tuyến được ghi chi tiết vào
(Bảng 2.3)
Bảng 2.3: Điều tra theo tuyến
Ngày..…. tháng.… năm 2015Thời tiết..................................
Tuyến số:............. Tọa độ điểm đầu: ............. Tọa độ điểm cuối:…….…....
Người điều tra:……Thời gian bắt đầu:….......Thời gian kết thúc:.…………
TT
1
2

Sinh

Độ

Tên

Số

Giới

Khoảng

Dấu hiệu

Hoạt


cảnh

cao

lồi

lượng

tính

cách

nhận biết

động

Ghi chú


14

Thông tin dữ liệu thành lập tuyến được ghi tại bảng 2.4
Bảng 2.4: Dữ liệu thành lập tuyến điều tra
Số hiệu tuyến:...............................................

Tên khu vực điều tra:........................................................

Độ dài tuyến:................................................

Ngày điều tra:.......................................................................


Giờ bắt đầu:........................................................

Kết thúc:................................................................................

Hướng tuyến:................................................

Người điều tra:.......................................................................

Kiểu sinh cảnh chính trên tuyến:...................

Điều kiện thời tiết (nắng, mưa, gió, mây, nhiệt độ, độ ẩm)....

Kiêu rừng:............................................................

Trước khi điều tra:...........................................................

Địa hình:......................................................

Trong khi điều tra:..........................................................

Dạng sinh cảnh cụ thể
TT
Mốc

Tọa Độ
(UTM)

N


Độ cao
(m)

(1:Rừng nguyên sinh; 2: Rừng thứ sinh; 3: Trảng cỏ, cây
bụi, xen cây gỗ nhỏ; Su: Suối và ven suối; So: Sông và
ven sông; Ao: Ao, vũng nước nhỏ và ven khu vực này)
Trên núi đá

E

Trên núi đất

Để xác định phân bố của loài theo đai cao thông tin sẽ được tổng hợp
vào bảng 2.5
Bảng 2.5: Phân bố các loài theo đai cao
Tên loài
Tên Việt Nam

Đai cao
Tên khoa
học

Tọa độ điểm quan

300

500

700


900

Tổng số

sát trên tuyến

200 -

400 -

600 -

800 -

cá thể

(GPS)

400

600

800

1000

E

N



15

Phân bố của các loài theo sinh cảnh được thể hiện qua bảng 2.6
Bảng 2.6: Phân bố các loài theo sinh cảnh
STT

Tên loài
Tên Việt Nam

Tên khoa học

Sinh cảnh
Sc1

Sc2

Sc3

Sc4

Sc5

2.4.4. Điều tra lưới mờ
Phương pháp điều tra lưới mờ để xác định sự có mặt của cá lồi chim
tại khu bảo tồn, phân bố của các loài theo đai cao và sinh cảnh
5 lưới mờ với kích thước tiêu chuẩn (9x3m và 12x3m) đã được sử dụng
để điều tra một số loài chim tại KBT. Lưới được giăng ở các sinh cảnh và độ
cao khác nhau trong khu vực nghiên cứu cụ thể ở dọc suối cả khu vực xã
Thượng Tiến. Vị trí giăng lưới mờ thường ở chỗ tranh tối, tranh sáng để tránh

sự phát hiện của chim. Thời điểm giăng lưới là lúc sáng sớm. Lưới được kiểm
tra 2 giờ một lần. Với những cá thế chim dính lưới được gỡ ra cẩn thận tránh
gây tổn thương hoặc làm chết. Sau đó định loại, chụp hình và thả lại tại nơi
dính lưới.
Trong q trình điều tra chúng tơi đã tiến hành giăng lưới tại 04 điểm trên
tuyến ở các độ cao và sinh cảnh khác nhau kết quả được ghi vào (Bảng 2.3)
2.4.5. Xác định các mối đe dọa tới khu hệ chim
Các mối đe dọa tới các khu hệchim nói chung và các lồi chim ưu tiên
bảo tồn nói riêng cũng được ghi nhận trong quá trình điều tra thực địa và
phỏng vấn người dân vùng đệm.
Xắp xếp các mối đe dọa theo các nhóm nguyên nhân như sau: Săn bắn
trái phép,khai thác gỗ trái phép, phá rừng làm nương rẫy, thu hái lâm sản
ngoài gỗ, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản.


16

Trong khi thống kê mức độ đe dọa tới các loài chim trong Khu BTTN,
mối đe dọa ảnh hưởng trên phạm vi lớn nhất sẽ được tính theo tỉ lệ % để xác
định nguyên nhân chính. Tương tự như vậy, đối với mối đe dọa có cường độ
tác động lớn nhất và cấp thiết. Mối tác động có tỉ lệ % lớn nhất là mối tác
động chính. Đây là mối tác động có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính toàn
vẹn của tài nguyên đa dạng sinh học ngay trong thời điểm hiện nay.
2.4.6. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập điều tra trên tuyến sẽ được nhập dữ liệu trong
Microsoft Excel, để phân tích và vẽ các biểu đồ so sánh.
Tạo độ các điểm GPS thu thập trên tuyến được chuyển vào phần mềm
Mapinfor 10.5 và Arc Gis 9.5 để xây dựng các tuyến điều tra, các điểm quan
sát và phân bố một số lồi chim q hiếm tại KBT
Danh lục các loài chim được thiết lập dựa vào hệ thống phân loại

củaRichard Howard và Alick Moore, 1991[17].
Khu vực ưu tiên bảo tồn được xác định dựa vào sự phân bố và tình
trạng của các lồi ưu tiên bảo tồn, kết hợp với các mối đe doạ đến chúng. Kết
quả được thể hiện trên bản đồ bằng phần mềm Arc Gis 10.5


17

Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến


×