Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.4 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 9/3 Tiết: 109. TUẦN: 28(11-16/3/2013) Ngày dạy: 14/3/2013 Tiếng Việt: HOÁN DỤ. Lớp: 63. A.Mục tiêu cần đạt: *HD điều chỉnh: Chọn nội dung nhận diện bước đầu phân tích tác dụng của Hoán dụ để dạy. -Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. -Hiểu được tác dụng của hoán dụ. -Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc- hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả. 1. Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. -Tác dụng của phép nhân hóa. 2.Kỹ năng: -Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. -Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa? Nêu lên bức tranh mưa trong thơ? 3.Hình ảnh con người trong bài thơ được tả như thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới : Hoán dụ Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 18’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. A. Tìm hiểu chung: 1. Khái niệm: hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự *G: Áo nâu và áo xanh=> Gợi cho em liên tưởng đến (nông dân – công vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan nhaân) hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có mối liên hệ gì? *H: 1. Áo nâu và áo xanh, gợi cho em liên tưởng đến ai? *H:. *G: Đi đôi với nhau, nói đến áo nâu là nghĩ đến nông thôn; Áo xanh là 2.Các kiểu hoán dụ thường gặp: nghĩ đến thị thành..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Vậy so với ẩn dụ có gì khác? Thế nào là hoán dụ? *H: *G: -Ẩn dụ là dựa trên sự tương đồng, còn ở đây là sự liên tưởng -Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện . . . 4. Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này? *H: *G: Coù giaù trò bieåu caûm. 5. HS đọc các câu a, b, c, SGK tr 83. *H: *G: -Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến cái gì? (bàn tay là một bộ phận -> con người). -Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. -Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 3.Hoán dụ và ẩn dụ đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác nhưng điểm khác nhau giàu hai phép tu từ này là: -Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. - Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận). - Đó là mối quan hệ gì? (bộ phận và toàn thể) + Một và ba? (số lượng ít và nhiều). + Quan hệ? (số lựơng cụ thể và số lượng vô hạn) + Đổ máu? (sự đấu tranh) + Quan hệ? (dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự việc sự kiện) + Huế? (người dân Huế) + Quan hệ? ( vật chứa đựng, vật đựơc chứa đựng) => Có mấy kiểu hoán dụ. B. Luyện tập 20’: 1. *H: *G: a. Làng xóm – người nông dân (vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b. Mười năm – thời gian trước mắt. Trăm năm – thời gian lâu dài. Quan hệ: giữa cái cụ thể với cái trừu tượng. c. Áo chân – người Việt Bắc (giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật). B. Luyện tập. -Nhận biết phép hoán dụ trong một số đoạn thơ, đoạn văn cụ thể. -Tìm hiểu tác dụng của phép hoán dụ qua một số câu văn hoặc đoạn văn đã học. -Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ. -Nhận biết các kiểu hoán dụ được sử dụng trong các câu văn, câu thơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Trái đất – nhân loại -> vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. 2. *H: *G: So sánh ẩn dụ và hoán dụ. -Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. -Khác ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng về hình thức, cách thức thực hieän, phaåm chaát, caûm giaùc. -Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể - Bộ phận – toàn bộ. -. Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng.. -. Dấu hiệu của sự vật – sự vật.. -. Cụ thể – trừu tựơng.. 3. *H: *G: Viết chính tả: Đêm nay Bác không ngủ “Lần thứ ba thức dậy. . . . Anh thức luôn cùng Bác” D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ được khái niệm hoán dụ. Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Tập làm thơ bốn chữ 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... .... Ngày soạn: 9/3 Tiết: 110. Ngày dạy: 14/3/2013 Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. 1.Kiến thức: Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. -Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2.Kỹ năng: -Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. -Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. -Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3.GDBVMT: Khuyến khích làm thơ về bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ? 3. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có phải là hoán dụ không? Thuộc kiểu hoán dụ nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Tập làm thơ bốn chữ. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 18’: 1. Chỉ ra những vần với nhau trong bài thơ Lượm? *H: *G:Máu/cháu, về/bè, loắt choắt/xắc/thoăn thoắt, nghênh nghênh/lệch, vang/vàng, mí/chí, quân/dần, à/cá/nhà, . . . . 2.Vần chân được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng được gieo giữa dòng. A. Củng cố kiến thức. 1. Thơ bốn chữ là thể thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. Xuất hiện nhiều trong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thơ. Hãy chỉ ra đâu là vần chân, vần lưng trong đoạn thơ ?. tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè.. *H: *G:. 2.Cách gieo vần:. -Vần chân: hàng/ trang, núi/bụi. -Vần lưng: loại vần được gieo ở giữa. -Vần lưng: lưng/lưng, ngang/màng,. dòng thơ.. 3. Vần liền được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. Hãy chỉ ra đâu là vần liền, vần cách trong đoạn thơ ?. -Vần chân: vần gieo ở cuối dòng thơ. -Vần liền: các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu.. *H:. -Vần cách: các vần tách ra không liền. *G:. - Vần liền: Cháu/cháu, nghé/nghé,. . . .. nhau. B.Luyện tập:. - Vần cách: Cháu/sáu, ra/nhà, nghé/nghé, đán/gian, . . . . . B. Luyện tập 20’: 1.. -Tạo lập một đoạn thơ hay một bài thơ có nội dung miêu tả hoặc kể chuyện theo thể thơ bốn chữ.. *H: Trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ làm ở nhà. -Trình bày trước tập thể bài (đoạn) *Lớp nhận xét: thơ đã làm. *G: -Nhận xét và rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thế nào là thơ bốn chữ? Đọc bài thơ em vừa mới làm ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ đặc điểm của tể thơ bốn chữ. NHớ một số vần cơ bản. Nhận diện được thể thơ bốn chữ. Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Cô tô 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... .... Ngày soạn: 9/3 Lớp: 63 Tiết: 111. Ngày dạy: 15/3/2013 Văn bản: CÔ TÔ (Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân). I.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. -Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước. 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2.Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi. -Đọc-hiểu văn bản ký có yêu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên và môi trường biển. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh, phiếu học tập -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: HĐ2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ? 2.Nêu các kiểu hoán dụ? Cho ví dụ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. CÔ TÔ (Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân) Hoạt động của Thầy & trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung.. A.Tìm hiểu chung 8’: -Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu,. . . . 1. Nêu sơ lược tác giả? *H: *G:. 1.Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút và ký.. 2. Nêu vị trí đoạn trích? 2.Văn bản Cô Tô trích từ thiên ký sự cùng *H: tên được viết trong một lần nhà văn đi thực *G: tế ở đảo Cô Tô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Chú thích? Bố cục văn bản? *H: *G:Bố cục văn bản: 3 đoạn: a.Đầu…ở đây: Toàn cảnh Cô Tô một nàgy sau bão.. B. Đọc hiểu văn bản.. b.Tiếp… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô.. I. Nội dung.. c.Còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân.. B. Đọc hiểu văn bản 30’. I. Nội dung. 1. Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào?. 1.Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo. 2.Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ,. *H: tráng lệ, đẹp đẽ. *G: Bức tranh toàn đảo Cô Tô 3.Cuộc sống sinh hoạt của con người trên - Khoâng gian: Moät ngaøy trong treûo, saùng suûa. - Thời gian: Sau một trận giông bão. - Bầu trời trong sáng. - Cây trên núi đảo thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hôn.. đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Caùt laïi vaøng.. II.Nghệ thuật.. - Lưới càng thêm nặng mẻ cá giả đôi…. III. Ý nghĩa văn bản: => Từ gợi tả, màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la và vẻ đẹp tuơi sáng của quần đảo Cô Tô. * GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên và môi trường biển. Hết tiết 111 IV. Củng cố HD tự học ở nhà 3’: 1.Củng cố: kể lại truyện đã học. 2. Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. -Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. -Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Cô tô (tt). 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... ............................................................................... . ........ ................. .... ..... ............................ ..................................... .... ............................................................................... . ....... .................. .................................... Ngày soạn: 9/3 Lớp: 63 Tiết: 112. Ngày dạy: 15/3/2013 Văn bản: CÔ TÔ (tt) (Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân). I.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. -Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước. 1.Kiến thức: -Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2.Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi. -Đo-hiểu văn bản ký có yêu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên và môi trường biển. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh, phiếu học tập -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: HĐ2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ? 2.Nêu các kiểu hoán dụ? Cho ví dụ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. CÔ TÔ (tt) (Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân) Hoạt động của Thầy & trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung.. A.Tìm hiểu chung 8’:. 1. Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà. Nhắc lại tác giả và đoạn trích?. Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút. *H:. và ký.. *G:. 2.Văn bản Cô Tô trích từ thiên ký sự B. Đọc hiểu văn bản 30’. I. Nội dung.. 1. Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào?. cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Đọc hiểu văn bản.. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô như thế nào?. I. Nội dung.. *H: *G: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô - …chân trời, ngấn bể sạchnhư tấm kính… - Mặt trời nhú lên dần -> tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả. 1.Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo. 2.Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ,. trứng.. tráng lệ, đẹp đẽ. - Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc… bằng cả một cái chân trời mâm ngọc trai.. y như một mâm lễ phẩm. - Vaøi chieác nhaïn muøa thu… treân maâm beå saùng daàn chaát baïc neùn.. 3.Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc.. => So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, từ gợi hình, gợi sắc, gội cảm -> bức tranh trên biển thật đẹp, rực rỡ, tráng lệ, đầy chất thơ.. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô ra sao? *H: *G: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô. II.Nghệ thuật. -Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.. - Cái giếng nước ngọt… vui như một cái bến và đậm đà, mát nhẹ hơn -Sử dụng các phép so sanh mới lạ và từ mọi cái chợ trong đất liền.. ngữ giàu tính sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - …không biết bao nhiêu là ngừơi đến gánh và múc. - Từng đoàn thuyền… lũ con lành.. III. Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của. => So sánh, từ gợi cảm: cuộc sống bình yên, giản dị, hạnh phúc.. thiên nhiên trên đảo Cô Tô, vẻ đẹp của *GDBVMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên và môi trường biển. người lao động trên vùng đảo này. Qua II.Nêu tóm tắt nghệ thuật & Ý nghĩa văn bản. đó thấy được tình cảm yêu quý của tác *H: giả đối với mảnh đất quê hương. *G: IV. Củng cố HD tự học ở nhà 3’. 1.Củng cố: kể lại truyện đã học. 2. Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. -Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. -Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Bài viết số 6-Miêu tả người. 4.Gv rút kinh nghiệm: ..... ............................ .................................. ......................... ......................................................... . ......................... ........ ..... ............................ .................................. ......................... ......................................................... . ......................... ........ ................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×