Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.13 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Câu 1:sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở giai đoạn nào? Đáp án. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu2: Gan có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ở người? Đáp án. -Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit. -Khử chất độc lọt vào mao mạch máu cùnh các chất dinh dưỡng. -Điều hào nồng độ các chất dinh dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em đã bao giờ bị sâu răng hay rối loạn tiêu hóa chưa? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 30 :VỆ SINH TIÊU HOÁ I Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá . II Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi bị các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I ,các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau Tác nhân. Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng Dạ dày Ruột. Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng Bị viêm loét Bị viêm loét. Các tuyến tiêu hoá. Bị viêm. Ruột. Gây tắc ruột. Các tuyến tiêu hoá. Gây tắc ống mật. Các cơ quan tiêu hoá. Có thể bị viêm. Răng VI khuẩn. Giun ,sán. Ăn uống không Đúng cách. Khẩu phần ăn không hợp lí. Mức độ ảnh hưởng. Hoạt động tiêu hoá. Kém hiệu quả. Hoạt động hấp thụ. Kém hiệu quả. Các cơ quan tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá. Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,gan có thể bị xơ Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả. Hoạt động hấp thụ. Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II, Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi bị các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu1:Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? Câu2:Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ? Câu3:Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho hệ tiêu hoá đạt hiệu quả.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu1: Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa canxi và flo. Câu2: Ăn uống hợp vệ sinh gồm các nội dung sau: -Ăn thức ăn nấu chín , uống nước đã đun sôi . -không ăn thức ăn đã bị ôi thiu . -Không để ruồi nhặng … đậu vào thức ăn. Câu3:Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa , hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hoá có hiệu quả ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ăn uống hợp vệ sinh. Khẩu phần ăn hợp lí Anư uống đúng cách. Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết luận Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như:các vi sinh vật gây bệnh ,các chất độc hại cho thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách . Cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu pghần hợp lí , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu1:Tại sao không nên ăn quá no vào buổi vào tối ? Câu2:Tại sao những người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án Câu1:Vào buổi tối chúng ta ít hoạt đông , hoạt động tiêu hoá diễn ra chậm làm cho ta thấy cảm giác khó chịu vì khối lượng thức ăn ứ động trong dạ dày lâu. Câu2:Những người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày vì:sau khi ăn họ không có thời gian nghỉ ngơi hợp lí ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> VỀ NHÀ • Học bài theo hệ thống câu hỏi tronh SGK • Chuẩn bị bài 31:TRAO ĐỔI CHẤT.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>