Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Hai tam giac bang nhauCGC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.66 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT. MÔN TOÁN LỚP 71. Giáo viên thực hiện: Phạm Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài cũ: Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng:  ABC =  DBC. A. C. B. D. Giải. ABC và DBC Có : AB DB AC DC. BC là cạnh chung. Do đó : ABC DBC (c  c  c).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. A. B. C. E. F. Để hai tam giác đã cho bằng nhau ta cần bổ sung yếu tố bằng nhau nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  x A. . 2cm. B. . 700 3cm. C . y.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lưu ý:?1: Ta gọi góc B là Bài tập *góc Vẽ thêm tam giácA’B’C’có: xen giữa hai cạnh 0 A’B’=2cm; B’=70 ; B’C’=3cm AB và BC. Khi nói hai Tính chất: Nếu hai * Hãy đo rồi so sánh AC và cạnh và góc xen giữa, cạnh và góc xen giữa A’C’ ? ta hiểu này là bằng góc *của Có thểgóc kết luận được tam tam giác này ởgiác vị cạnh trí xen ABC bằng tamhai giác hai vàgiữa góc xen A’B’C’đó. hay không ? Vì sao ? cạnh giữa của tam giác kia * Từ đó em rút ra được kết thì hai tam giác đó luận gì ?. A 2cm. B. )70. 0. C 3cm.  x’. . A’. bằng nhau.. 2cm. . B’. 700 3cm. C’ . y’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập: Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy chứng minh  ACB =  ACD. B. A. C. D. Giải: ∆ACB và ∆ACD có: CB = CD (gt) ACB = ACD (gt) AC là cạnh chung Do đó: ∆ACB = ∆ACD (c-g-c).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B D. A. C. F. AB = DE AC = DF. E. *Để hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh ta cần bổ sung Hệ quả: hainhau cạnhnào góc? các yếu tốNếu bằng vuông của *Từ hình vẽtam bên,giác hãyvuông phát biểu này lần lượt bằng hai cạnh một hợptam bằng nhau góc trường vuông của giác của hai kia tamthìgiác vuông haivuông. tam giác vuông đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau không ? Vì sao ? N. A ). ). 1 2. E B. D. Giải ∆ADB và ∆ADE có: AB = AE(gt) A1 = A2(gt). M C. 1. P. 2. Q. Giải thích: ∆MPN và ∆MPQ có: PN = PQ(gt) M1 = M2(gt). AD là cạnh chung MP là cạnh chung Do đó: ∆ADB = ∆ADE (c-g-c) Nhưng M1và M2 không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh AB//CE. Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây Dưới đây là hình vẽ và giả một cách hợp lí để giải bài toán thiết, kết luận của bài toán: trên: Giải: A 1) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh). B. M. GT KL. C E.  ABC, MB = MC MA = ME AB // CE. MA = ME (giả thiết) 2) Do đó  AMB =  EMC ( c.g.c) 3) MAB = MEC => AB//CE (Có hai góc bằng nhau ở vị so le = trong ) 4) trí AMB EMC=> MAB = MEC ( hai góc tương ứng) 5)  AMB và  EMC có:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nếu không bổ sung yếu tố AC=DF(vì có vật chướng ngại), ta có thể bổ sung yếu tố bằng nhau nào khác để hai tam giác đã cho bằng nhau ? A. B. D. C. E. B = E. F.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:. - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả. - Làm các bài tập 24, 25, 26 ( sgk/118119) 37,38 ( Sbt/ 102) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×