Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đo lường văn hóa doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

h


́H


́

------  ------

̣c K

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ĐO LƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP BẰNG

ho

PHẦN MỀM CHMA TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG –

NGUYỄN THỊ MẬN

Tr

ươ


̀ng

Đ
ại

CƠNG TY CỔ PHẦN VIỄN THƠNG FPT”

Khóa học: 2016-2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

in

h


́H


́

------  ------

̣c K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


ho

“ĐO LƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP BẰNG

Đ
ại

PHẦN MỀM CHMA TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG –

̀ng

CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT”

Giáo viên hướng dẫn

Tên: Nguyễn Thị Mận

ThS. Nguyễn Uyên Thương

ươ

Sinh viên thực hiện

Tr

Lớp: K50 QTNL
Niên khóa: 2016-2020

Huế, 12/2019



LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho tôi xin gửi lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng và lời cảm ơn sâu
sắc nhất đến tất cả các quý thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học kinh tế
Huế. Với sự quan tâm, dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của quý thầy cô đã truyền đạt, trang bị
cho chúng tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt những năm học vừa


́

qua cùng sự giúp đỡ của các bạn đến nay tơi có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp

Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT” của mình.


́H

với đề tài “Đo lường văn hóa doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA tại Chi nhánh Đà

Đặc biệt, để hồn thành đề tài này, tơi xin được gửi lời cám ơn chân thành, sâu
sắc nhất đến Giảng viên hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Uyên Thương đã dành nhiều thời

h

gian, tâm huyết để giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Bên cạnh đó cịn có

̣c K

tơi hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.


in

những lời động viên khích lệ và sự hướng dẫn nhiệt tình, chi tiết cẩn thận từ cô đã giúp

Lời cảm ơn tiếp theo xin được chân thành gửi đến Ban Giám Đốc cũng như toàn
thể cán bộ nhân viên Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT đã nhiệt

ho

tình giúp đỡ và tạo điều kiện rất tốt để tơi có thể hồn thành thời gian thực tập của mình
tại cơng ty. Đặc biệt, càng khơng thể khơng nhắc đến lời cảm ơn chị Nguyễn Lê Nữ Ly

Đ
ại

Ly đã ln là người hướng dẫn chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt thời gian thực tập.

Với điều kiện thời gian có hạn cũng như bản thân còn hạn chế về kinh nghiệm

̀ng

của một sinh viên thực tập cuối khóa nên khóa luận này khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của q thầy cơ để tơi có

ươ

điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình và phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế

Tr


sau này.

Với sự biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 12 năm 2019


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
------  -----Văn hóa doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

Tr

ươ

̀ng

Đ
ại

ho


̣c K

in

h


́H


́

VHDN

SVTH: Nguyễn Thị Mận

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn


́


thông FPT giai đoạn 2016 – 2018 .................................................................................45
Bảng 2.2: Cân đối tài sản nguồn vốn của Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn


́H

thông FPT giai đoạn 2016 – 2018 .................................................................................46
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty
Cổ phần Viễn thông FPT giai đoạn 2016 – 2018 ..........................................................48

h

Bảng 2.4: Mô tả mẫu điều tra ........................................................................................61

in

Bảng 2.5: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ

̣c K

mệnh, chiến lược ...........................................................................................................63
Bảng 2.6: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm CBCNV đối với
nhóm giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược .................................................................65

ho

Bảng 2.7: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố chuẩn mực, nghi lễ,
lịch sử doanh nghiệp......................................................................................................70

Đ

ại

Bảng 2.8: Kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm nhân viên đối với nhóm
chuẩn mực, lễ nghi lịch sử của doanh nghiệp................................................................71
Bảng 2.9: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố nhóm phong cách và

̀ng

quản lý doanh nghiệp.....................................................................................................74
Bảng 2.10: Kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm nhân viên đối với nhóm

ươ

khơng khí và phong cách quản lý doanh nghiệp ...........................................................75

Tr

Bảng 2.11: Giá trị trung bình các mô tả trong phần mềm CHMA ................................80

SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: 4 góc phần tư C-H-M-A ...................................................................................19
Hình 2: Góc phần tư thứ nhất ........................................................................................20



́

Hình 3: Góc phần tư thứ hai ..........................................................................................20
Hình 4: Góc phần tư thứ ba ...........................................................................................21


́H

Hình 5: Góc phần tư thứ tư............................................................................................21
Hình 6: Mơ hình CHMA minh họa ...............................................................................22
Hình 7: Hình vẽ minh họa các khuynh hướng văn hóa doanh nghiệp ..........................24

h

Hình 8: Hình ảnh phác họa các mơ tả có trong phần mềm CHMA ..............................32

in

Hình 8b: Hình ảnh phác họa các mơ tả có trong phần mềm CHMA ............................33

̣c K

Hình 9: Logo FPT Telecom...........................................................................................39
Hình 10: Đồng phục của cơng ty...................................................................................40

ho

Hình 11: Khai trương văn phịng mới FPT Telecom Đà Nẵng ngày 10/04/2019 .........55


Tr

ươ

̀ng

Đ
ại

Hình 12: Sắc “Cam FPT” phủ sóng Đà Nẵng ngày 10/04/2019 ...................................56

SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy......................................................................................42


́

Biểu đồ 2.1: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố giá trị, tầm nhìn,
sứ mệnh, chiến lược.......................................................Error! Bookmark not defined.


́H


Biểu đồ 2.2: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố chuẩn mực, nghi

lễ, lịch sử doanh nghiệp.................................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3: Thống kê kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố nhóm phong cách

h

và quản lý doanh nghiệp................................................Error! Bookmark not defined.

in

Biểu đồ 2.4: Mô hình VHDN tại Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thông

̣c K

FPT ................................................................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ cơ cấu thành phần C-H–M-A hiện tại ........... Error! Bookmark not
defined.

ho

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ cơ cấu thành phần C-H-M-A mong muốn..... Error! Bookmark not

Tr

ươ

̀ng


Đ
ại

defined.

SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................i


́

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................. iii


́H

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ..................................................................................iv
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1

h


2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

in

2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2

̣c K

2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................3

ho

4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
4.1. Phạm vi không gian: .................................................................................................3

Đ
ại

4.2. Phạm vi thời gian:.....................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.1. Nghiên cứu định lượng .............................................................................................3

̀ng

5.1.1. Thiết kế bảng hỏi ...................................................................................................3

ươ


5.1.2. Kích thước mẫu .....................................................................................................4
5.1.3. Phương pháp chọn mẫu .........................................................................................4

Tr

5.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................................4
6. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................5
PHẦN II- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................7
CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................7
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm về văn hóa ............................................................................................7
SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp ...........................................................................................8
1.1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp .......................................................................8
1.1.2.2. Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp .............................................................10
1.1.2.3. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp ...............................................................13


́

1.1.3. Cơng cụ đo lường văn hóa doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA ....................16
1.1.3.1. Sơ lược về phần mềm CHMA ..........................................................................16



́H

1.1.3.2. Các kiểu mô hình văn hóa doanh nghiệp .........................................................24
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................33
1.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.....................................33

h

1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở một số doanh nghiệp tiêu biểu

in

.......................................................................................................................................35

̣c K

CHƯƠNG II- ĐO LƯỜNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH ĐÀ
NẴNG – CƠNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT BẰNG PHẦN MỀM CHMA ..38

ho

2.1. Tổng quan về Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT ...............38
2.1.1. Giới thiệu về Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thơng FPT .............38

Đ
ại

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển.......................................................................40
2.1.3. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................42
2.1.4. Tình hình nguồn nhân lực Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thơng


̀ng

FPT ................................................................................................................................45
2.2. Đo lường văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn

ươ

thông FPT bằng phần mềm CHMA...............................................................................49
2.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần

Tr

Viễn thơng FPT .............................................................................................................49
2.2.1.1. Đối với nhóm yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược............................49
2.2.1.2. Đối với nhóm yếu tố chuẩn mực, lễ nghi, lịch sử của doanh nghiệp ...............50
2.2.1.3. Đối với nhóm khơng khí và phong cách quản lý doanh nghiệp.......................53
2.2.1.4. Đặc điểm mẫu điều tra......................................................................................60

SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

2.2.2. Đánh giá của nhân viên về các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp tại Chi
nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT ....................................................63
2.2.2.1. Đánh giá của nhân viên về nhóm yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược.
.......................................................................................................................................63

2.2.2.2. Đánh giá của nhân viên về nhóm yếu tố chuẩn mực, lễ nghi, lịch sử của doanh


́

nghiệp. ...........................................................................................................................70


́H

2.2.2.3. Đánh giá của nhân viên nhóm khơng khí và phong cách quản lý doanh nghiệp.

.......................................................................................................................................74
2.3. Đo lường loại hình văn hóa doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA......................79
2.3.1. Kiểu văn hóa doanh nghiệp hiện tại của Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần

in

h

Viễn thông FPT .............................................................................................................83
2.3.2. Kiểu văn hóa doanh nghiệp mong muốn của Cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT –

̣c K

Chi nhánh Đà Nẵng. ......................................................................................................85
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VĂN HĨA

ho


DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG – CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN
THƠNG FPT .................................................................................................................88

Đ
ại

3.1. Định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ
phần Viễn thơng FPT.....................................................................................................88
3.2. Giải pháp hồn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ

̀ng

phần Viễn thơng FPT.....................................................................................................89
3.2.1 Nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết và ý thức tuân thủ văn hóa doanh nghiệp

ươ

cho các thành viên trong Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.....89
3.2.2 Xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp theo hướng tích cực, thân thiện và tiên

Tr

tiến .................................................................................................................................90
3.2.3. Loại bỏ vấn đề gây mâu thuẫn, hiểu lầm trong Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ
phần Viễn thông FPT.....................................................................................................91
3.2.4. Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt
lõi ...................................................................................................................................92
3.2.5 Những người lãnh đạo phải là tấm gương về VHDN ..........................................93
SVTH: Nguyễn Thị Mận



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................94
1. Kết luận......................................................................................................................94
2. Kiến nghị ...................................................................................................................95
2.1. Đối với Nhà nước ...................................................................................................95


́

2.2. Đối với Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.........................95

Tr

ươ

̀ng

Đ
ại

ho

̣c K

in


h


́H

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................97

SVTH: Nguyễn Thị Mận


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng phát triển chung hiện nay là đang tiến dần đến tầm cao của nền kinh
tế tri thức, ở nơi đó văn hóa được coi trọng hơn bao giờ hết. Khi nhớ đến một đất nước
đều đầu tiên ta nhớ đến đó là nền văn hóa của đất nước đó. Và đối với một doanh


́

nghiệp cũng vậy, văn hóa doanh ngiệp tạo nên bản sắc riêng của doanh nghiệp đó. Một
chân lý được giới kinh doanh thừa nhận là doanh nghiệp sẽ không có sự nghiệp lâu


́H

dài, bền vững nếu khơng xây dựng cho mình một mơi trường văn hóa đặc thù. Theo

chị Lương Thanh Bình, Trưởng phịng Quan hệ cơng chúng và Đối ngoại FPT
Software (2015): “Một tổ chức phải có văn hóa mới có thể tồn tại và văn hóa cũng

in

tin của khách hàng, của nhân viên và người FPT”.

h

chính là vũ khí của tổ chức đó. Văn hóa là một vũ khí vơ cùng mạnh để có được lịng

Theo Phan Đình Quyền (2002), “Hệ thống quản lý doanh nghiệp là cỗ máy thì

̣c K

văn hóa doanh nghiệp là dầu nhớt bơi trơn cho cỗ máy đó vận hành, là những yếu tố
kết dính những con người riêng lẻ, thiếu hồn thiếu cá tính và động lực thành đội ngũ
biết chiến đấu hết mình cho lý tưởng của doanh nghiệp”. VHDN đi sâu vào trong

ho

niềm tin của người lao động nên có vai trị quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp, là một trong những yếu tố tạo dựng nên tổ chức. Văn hóa doanh

Đ
ại

nghiệp là chất keo kết dính các thành viên trong doanh nghiệp để mỗi nhân viên hãnh
diện khi làm việc và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp. Đây là phương pháp có thể
giúp các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trong thời kì hội nhập sâu rộng và tồn


̀ng

diện của nền kinh tế. Theo Noe (2013), “Văn hóa doanh nghiệp ngày nay được xem là
một phần trong vốn xã hội tạo nên tài sản vơ hình quyết định sự phát triển bền vững

ươ

của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp xác lập một hệ thống các giá trị được mọi
người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị

Tr

đó. Qua đó văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh
nghiệp và được coi là nguồn lợi thế cạnh tranh”. Để đánh giá chính xác vai trị cũng
như sự đóng góp của văn hóa doanh nghiệp vào sự phát triển của doanh nghiệp là điều
khơng hề đơn giản. Bởi nó khơng tồn tại một cách độc lập hay riêng biệt mà nó đan
xen lồng ghép vào từng hoạt động của doanh nghiệp, là tài sản vơ hình của doanh
nghiệp. Do đó cần nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp để

SVTH: Nguyễn Thị Mận

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

từ đó từng ngày hồn thiện và phát triển nó trên nền tảng bản sắc văn hóa dân tộc Việt

Nam.
Mơ hình CHMA là mơ hình giúp đo lường và thay đổi văn hóa doanh nghiệp
lần đầu được giới thiệu tại Việt Nam do Tiến sĩ Trịnh Quốc Trị nghiên cứu và xây
dựng sau 16 năm nhằm đưa ra cơ sở cho doanh nghiệp xác định cảm xúc và hành vi


́

tập thể. Từ đó có những thay đổi hoặc điều chỉnh lại văn hóa dựa trên sự tiếp biến của

văn hóa hiện tại. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải xây dựng cho mình một nền


́H

tảng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
trên bước đường phát triển của mình

Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT là một chi nhánh của

h

Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT thuộc tập đồn FPT Việt Nam. Có thể nói tập đồn

in

FPT đã xây dựng và tạo lập được nền văn hóa mang bản sắc riêng của mình và đã trở
thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam xây dựng văn hóa và phát triển

̣c K


thành cơng văn hóa doanh nghiệp. Với mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về văn hóa
doanh nghiệp và góp một phần nhỏ của mình vào sự phát triển hơn trong tương lai của

ho

FPT Telecom. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi quyết định lựa chọn nghiên
cứu đề tài: “Đo lường văn hóa doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA tại Chi

của mình.

Đ
ại

nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT” để làm khóa luận tốt nghiệp

2. Mục tiêu nghiên cứu

̀ng

2.1. Mục tiêu chung

Đề tài tập trung vào ứng dụng mơ hình CHMA để nghiên cứu thực trạng văn

ươ

hóa doanh nghiệp hiện tại và thơng qua việc tìm hiểu các yếu tố cấu thành văn hóa
doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT. Từ đó đề

Tr


xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp giúp duy trì và cải thiện
để có được loại hình văn hóa như mong đợi trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá của người lao động tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn
thông FPT về các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.
Đo lường văn hóa doanh nghiệp hiện tại bằng phần mềm CHMA và mong muốn
trong tương lai của công ty Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
SVTH: Nguyễn Thị Mận

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

Đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp cho Chi nhánh
Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty
Cổ phần Viễn thông FPT.


́

Đối tượng điều tra: Người lao động đang làm việc tại Chi nhánh Đà Nẵng –


́H


Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi không gian:

Tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.

h

Địa chỉ: 909 Ngô Quyền, Quận Sơn Trà, TP.Đà Nẵng

in

4.2. Phạm vi thời gian:

̣c K

Số liệu thứ cấp: Thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016-2018

ho

Số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua các phiếu phỏng vấn được trả lời trực tiếp
bởi người lao động tại Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, trong
khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu

Đ
ại

5.1. Nghiên cứu định lượng

5.1.1. Thiết kế bảng hỏi

Dựa vào những câu hỏi trong phần mềm CHMA, đề tài tiến hành thiết kế bảng

̀ng

hỏi để đo lường nhận thức của các thành viên trong công ty về các yếu tố văn hóa
doanh nghiệp của Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT.

ươ

Bảng hỏi có 24 câu hỏi và 3 nhóm yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp của

Tr

Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT.
 Nhóm yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược: Bao gồm 9 câu tập trung

làm rõ nhận thức của nhân viên về tầm nhìn, sứ mệnh, triết lí kinh doanh và niềm tin
của Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thơng FPT.
 Nhóm yếu tố chuẩn mực, nghi lễ, lịch sử doanh nghiệp: Bao gồm 5 câu, tập
trung làm rõ nhận thức của nhân viên về đạo đức kinh doanh, lịch sử hình thành và

SVTH: Nguyễn Thị Mận

3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

phát triển, người sáng lập và các thế hệ lãnh đạo, các nghi lễ nội bộ và các sự kiện tổ
chức bên ngoài.
 Nhóm yếu tố khơng khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp: Bao gồm 10
câu, tập trung làm rõ nhận thức của nhân viên về hệ thống quản lý, phong cách quản lý
của người lãnh đạo và bầu không khí làm việc bên trong cơng ty.


́

Sử dụng thang đo điểm 10 nhằm đánh giá mức độ đồng ý của nhân viên về văn

giá của mình cho từng phát biểu được nêu trong bảng hỏi.
Thiết kế bảng hỏi:

Phần 2: Thông tin cá nhân

̣c K

Phần 3: Phần nội dung cần điều tra

in

Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu

h

Bảng hỏi gồm có 3 phần:



́H

hóa hiện tại và mong muốn. Căn cứ vào thang đo này, người được hỏi sẽ đưa ra đánh

5.1.2. Kích thước mẫu

ho

Dựa trên nghiên cứu Hair, Andra Tatham và Black (1998) cho tham khảo về
kích thước mẫu dự kiến, theo đó cỡ mẫu ít nhất phải gấp 4 hoặc 5 lần số biến trong

Đ
ại

bảng hỏi để đảm bảo ý nghĩa nghiên cứu. Vì vậy, số lượng biến là 24 cần phải có ít
nhất 120 mẫu điều tra.

5.1.3. Phương pháp chọn mẫu

̀ng

Vì tổng số nhân viên hiện tại của công ty trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là
hơn 300 người nên để đảm bảo số phiếu thu về có ý nghĩa nghiên cứu thì đề tài tiến

ươ

hành lấy mẫu theo kiểu ngẫu nhiên thuận tiện. Do hạn chế về thời gian nên không thể
hướng dẫn cho từng nhân viên trả lời phiếu khảo sát. Để thuận tiện tôi chọn phát phiếu


Tr

khảo sát cho nhân viên vào những lúc nghỉ ăn trưa. Tiến hành khảo sát và thu được
120 bảng hỏi cần thiết.
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
 Thống kê mơ tả
Dùng để trình bày, so sánh các đặc điểm mẫu. Và các đánh giá của nhân viên về
các tiêu chí đưa ra. Thống kê tần số, tần suất và mơ tả các thuộc tính của mẫu khảo sát

SVTH: Nguyễn Thị Mận

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Un Thương

như: Giới tính, độ tuổi, trình độ, vị trí làm việc, thời gian cơng tác và mức độ hài lịng
của tồn bộ nhân viên.
 Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo các đặc điểm cá
nhân.
Ta dùng kiểm định ANOVA để kiểm định xem có sự khác nhau khơng trong


́

đánh giá của các thành viên đang làm việc tại cơng ty có đặc điểm về sự hài lịng với



́H

cơng việc, vị trí làm việc, thời gian cơng tác, trình độ học vấn khác nhau.
Cặp giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác biệt về cách đánh giá yếu tố văn hóa doanh nghiệp của

h

các nhóm đối tượng khác nhau.

in

H1: Có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố văn hóa doanh nghiệp của các

̣c K

nhóm đối tượng khác nhau.
Mức ý nghĩa kiểm định là 95%:

ho

Nếu Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0.

Nếu Sig > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0.

Đ
ại

 Đánh giá các loại hình văn hóa trong doanh nghiệp

Thơng qua đánh giá các thành viên đang làm việc tại công ty chúng ta tính ra
được giá trị trung bình từng mơ tả. Sau đó sử dụng phần mềm CHMA để đánh giá xem

̀ng

Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT thuộc loại hình văn hóa nào
sau đây:

ươ

C: Kiểu gia đình (hướng nội và linh hoạt).

Tr

H: Kiểu thứ bậc, tơn ti trật tự (hướng nội và kiểm soát).
M: Kiểu thị trường (hướng ngoại và kiểm soát).
A: Kiểu sáng tạo (hướng ngoại và sáng tạo).

6. Kết cấu đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
SVTH: Nguyễn Thị Mận

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương


-

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

-

Chương 2: Đo lường văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh Đà Nẵng – Cơng ty
Cổ phần Viễn thông FPT bằng phần mềm CHMA.

-

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hồn thiện văn hóa doanh nghiệp tại
Chi nhánh Đà Nẵng – Công ty Cổ phần Viễn thông FPT.

Tr

ươ

̀ng

Đ
ại

ho

̣c K

in

h



́H


́

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Nguyễn Thị Mận

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

PHẦN II- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một lĩnh vực tồn tại và phát triển gắn liền với đời sống nhân loại, là


́

đặc trưng riêng của con người, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn
hóa. Mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau, ứng với



́H

cách tiếp cận khác sẽ cho ta một khái niệm khác về văn hóa.

Kroeber và Kluckolm (1952) đã sưu tầm được 164 định nghĩa khác nhau về văn
hóa cho đến nay, con số định nghĩa chắc đã tiếp tục tăng lên. Một định nghĩa kinh điển

h

được nhiều người chấp nhận của Edward Tylor (2000): “Văn hóa là một tổng thể phức

in

tạp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bất kỳ
năng lực hay hành vi nào khác mà mỗi một cá nhân với tư cách là thành viên của xã

̣c K

hội đạt được”. Trong tiếng việt từ văn hóa có rất nhiều nghĩa, văn hóa được dùng theo
nghĩa thơng dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ
phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm tất cả, từ

ho

những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống…Trong
cuốn Xã hội học Văn hóa của Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn

Đ
ại


hóa – Thơng tin xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: “Văn hóa là vơ sở bất tại, văn
hóa khơng nơi nào khơng có. Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo của con người
trên nền tảng của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có con người nơi đó có văn

̀ng

hóa”.

Tiến sĩ Federico Mayor (1970), Tổng giám đốc UNESCO cho rằng “Văn hóa

ươ

bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản
phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao

Tr

động”. Theo Joel Bonnemaison [2000], “Văn hóa là tồn thể tri thức được tích lũy và
lưu truyền trong lịch sử nhân loại”. Nghị trưởng pháp Edouard Herriot (1981) nói:
“Văn hóa là cái cịn lại khi ta quên đi tất cả, là cái còn thiếu khi ta học tất cả”.
Theo nghị quyết Trung ương VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định:
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế xã hội”. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh (1995): “Văn hóa là sự
SVTH: Nguyễn Thị Mận

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với mọi biểu hiện của nó lồi người
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và sự đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Mỗi người nhìn nhận văn hóa dưới một góc độ khác nhau. Vì vậy phải có nhiều
khái niệm văn hóa khác nhau khơng có gì là đáng ngạc nhiên, trái lại còn làm cho vấn
đề được hiểu biết một cách phong phú và tồn diện hơn. Văn hóa được tái tạo và phát


́

triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ

phát triển của con người và xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức


́H

đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do
con người tạo ra. Tóm lại, văn hóa đóng vai trị chủ đạo trong việc hình thành cộng
đồng, ở mọi thành viên có thể truyền thơng cho nhau và cảm thấy có sợi chỉ liên kết

h

nhau, điều này làm cho tập thể trở thành một trong những đặc điểm nổi bật nhất của

1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp

̣c K


1.1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

in

văn hóa.

Có nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm về văn hóa doanh nghiệp. Mỗi nền

ho

văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau. Và mỗi doanh nghiệp lại có một cách
nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên tơi muốn nhấn mạnh một vài định

Đ
ại

nghĩa văn hóa doanh nghiệp tiêu biểu.

 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp của học giả phương Tây:
Theo Eldrige và Crombie (2006): “Nói đến văn hóa của một doanh nghiệp là

̀ng

nói đến một hình thể duy nhất với các tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử…
được thể hiện qua việc các thành viên liên kết với nhau để làm việc. Nét đặc trưng của

ươ

một doanh nghiệp được thể hiện ở lịch sử của nó với những ảnh hưởng của hệ thống


Tr

và người sáng lập trong việc xây dựng con người”.
Theo Tunstall (2006): “Văn hóa doanh nghiệp có thể được mơ tả như một tập

hợp chung các niềm tin, thông lệ, hệ thống giá trị, tiêu chuẩn hành vi ứng xử và cách
kinh doanh riêng của từng doanh nghiệp. Những mặt trên sẽ qui định mơ hình hoạt
động riêng của doanh nghiệp và cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp
đó”.
Theo Denison (2006): “Trong một doanh nghiệp, thuật ngữ "văn hóa" chỉ
những giá trị niềm tin và nguyên tắc bên trong tạo thành nền tảng của hệ thống
SVTH: Nguyễn Thị Mận

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

quản lý của doanh nghiệp, cũng như hàng loạt các thủ tục quản lý và hành vi ứng xử
minh chứng và củng cố cho những nguyên tắc cơ bản này”.
Một trong những học giả nổi tiếng nhất về lĩnh vực này là Edgar
Schein (1992). Ơng định nghĩa văn hóa doanh nghiệp là: “Một dạng của những giả
định cơ bản được sáng tạo, khám phá, phát triển và tích lũy thơng qua giải quyết các


́


vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình thích ứng với mơi trường bên ngồi
và hội nhập mơi trường bên trong. Các giả định cơ bản này đã được xác nhận qua


́H

thời gian, vì thế, nó được truyền đạt cho những thành viên mới như là một cách thức
đúng đắn để nhận thức, suy nghĩ và định hướng giải quyết mọi vấn đề”.
 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam:

h

Trong giai đoạn các doanh nghiệp đang dồn tâm sức vào cuộc cạnh tranh quyết

in

liệt trên thị trường khi Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức thương mại quốc tế), các
chuyên gia cho rằng vấn đề VHDN hơn lúc nào hết cần được cộng đồng doanh nghiệp

hành trình mới đầy thách thức.

̣c K

đặt lên tầm chiến lược, coi như một "tài sản vơ hình" khơng thể thiếu để bước vào

Theo PGS.TS. Nguyễn Thu Linh (2008): “Văn hóa doanh nghiệp là “luật”

ho

không thành văn quy định cách thức thực sự mà con người đối xử với nhau hàng ngày

trong doanh nghiệp, cách thức thực sự mà doanh nghiệp giải quyết công việc, đáp ứng

Đ
ại

nhu cầu khách hàng. Văn hóa doanh nghiệp ăn sâu vào niềm tin nên có vai trò quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp”.
Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hằng (2007), giảng viên Khoa Quản lý công nghiệp, Đại

̀ng

học Bách khoa TP.HCM nhấn mạnh đến cái mà bà gọi là "cột trụ tinh thần" trong sự
hình thành và phát triển VHDN. Theo T.S Hằng: “Văn hóa doanh nghiệp là cái cách

ươ

mà người chủ hoặc người sáng lập doanh nghiệp suy nghĩ về cơng ty mình, làm thành
"cột trụ tinh thần" đầu tiên; từ đó người chủ doanh nghiệp "thổi" suy nghĩ của mình

Tr

vào các thành viên, làm cho nó trở thành một phong cách chung cho mọi thành viên”.
Theo TS Đỗ Minh Cương (2001): “Văn hố doanh nghiệp (văn hố cơng ty) là

một dạng của văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hoá mà
doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra bản sắc văn hoá
doanh nghiệp, và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của
nó”.

SVTH: Nguyễn Thị Mận


9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

Theo Trần Quốc Dân (2005): “Văn hoá doanh nghiệp được hiểu là một hệ
thống gồm những giá trị truyền thống, tập quán, lối ứng xử, nghi lễ, biểu tượng, chuẩn
mực được hình thành trong quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp, có khả
năng lưu truyền, tạo nên bản sắc riêng và có tác động sâu sắc tới tâm lý và hành vi
của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp”.


́

Mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị
văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi


́H

phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp, tạo nên sự

khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp.
Trong bài khóa luận này, khái niệm văn hóa doanh nghiệp được hiểu là “Một dạng

h


của những giả định cơ bản được sáng tạo, khám phá, phát triển và tích lũy thơng qua giải

in

quyết các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong q trình thích ứng với mơi trường bên
ngồi và hội nhập môi trường bên trong. Các giả định cơ bản này đã được xác nhận qua

̣c K

thời gian, vì thế, nó được truyền đạt cho những thành viên mới như là một cách thức đúng
đắn để nhận thức, suy nghĩ và định hướng giải quyết mọi vấn đề”.
1.1.2.2. Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp

ho

Cấp độ VHDN được hiểu là mức độ cảm nhận các giá trị của VHDN hay là
mức độ hiện hữu tính hữu hình của VHDN. Theo Edgar H. Schein (GS tâm lý học và

Đ
ại

quản lý tổ chức; nhà nghiên cứu, tư vấn về văn hóa doanh nghiệp; tác giả của cuốn
sách nổi tiếng “Văn hóa doanh nghiệp và lãnh đạo”) một người cực kỳ chuyên sâu
trong lĩnh vực phát triển tổ chức và văn hóa doanh nghiệp, VHDN được chia thành 03

̀ng

cấp độ.

ươ


 Cấp độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của Doanh nghiệp
Cấp độ thứ nhất được hiểu là những yếu tố thuộc về hữu hình của một doanh

Tr

nghiệp. Đây là cấp độ VHDN có thể nhìn thấy ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên bao
gồm các hiện tượng và sự vật mà một người có thể nghe, nhìn và cảm thấy khi tiếp xúc
với một tổ chức xa lạ: Kiến trúc, cách bài trí; Cơng nghệ, sản phẩm; Cơ cấu tổ chức,
các phòng ban của doanh nghiệp; Các văn bản qui định nguyên tắc hoạt động của
doanh nghiệp; Lễ nghi và lễ hội hàng năm; Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu
quảng cáo của doanh nghiệp; Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biểu lộ
cảm xúc, hành vi ứng xử thường thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong
SVTH: Nguyễn Thị Mận

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

doanh nghiệp; Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức; Hình thức, mẫu
mã của sản phẩm; Thái độ và cung cách ứng xử của các thành viên doanh nghiệp. Cấp
độ VHDN này có đặc điểm là đều chịu ảnh hưởng chính từ tính chất cơng việc kinh
doanh của cơng ty, quan điểm của người lãnh đạo…Tuy nhiên, trong 3 cấp độ của
VHDN thì cấp độ văn hố này dễ thay đổi và ít khi thể hiện được những giá trị thực sự


́


trong VHDN.
Ví dụ điển hình cấp độ 1: Hình ảnh và thiết kế cửa hàng là nhân tố tạo nên sự


́H

khác biệt của Starbucks, cũng chính điều này làm khách hàng nghĩ rằng Starbucks

luôn đi trước một bước. Sau bước đầu thành cơng khi thiết kế được hình ảnh thương
hiệu và tạo dựng một hình ảnh chung cho các cửa hàng và mẫu bao bì, đồng phục nhân

h

viên, Starbucks nhanh chóng ghi được dấu ấn riêng của mình đối với khách hàng.

in

Starbucks luôn đầu tư đủ ngân sách vào những thiết kế sáng tạo và tiên phong. Nhãn
hàng cà phê này không chấp nhận việc bị so sánh với nhãn hàng khác. Chính vì vậy,

̣c K

họ u cầu cực kỳ cao ở cấu trúc hữu hình này của VHDN.
 Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố

ho

Những giá trị được tuyên bố bao gồm tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh,
giá trị cốt lõi hay các quy định nội bộ được tuyên bố ra bên ngoài với khách hàng, đối


Đ
ại

tác…hay với nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp. “Những giá trị tun bố” cũng có
tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính
xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn cho các thành viên trong doanh nghiệp

̀ng

cách thức đối phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các thành
viên mới trong môi trường doanh nghiệp.

ươ

Cấp độ 2 biểu hiện ra ngồi: Trong 3 cấp độ của VHDN thì cấp độ này chúng ta

có thể nhận biết ngay từ văn bản, cách diễn đạt và cách thể hiện của nhân viên. Chúng

Tr

có nhiệm vụ hướng dẫn cho các nhân viên trong doanh nghiệp cách thức xử lý trong
các tình huống cụ thể, đối phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho
các thành viên mới trong mơi trường doanh nghiệp.
Ví dụ điển hình về cấp độ 2: Trong nhiều thập kỷ, Disney đã nỗ lực để hiểu rõ
khách hàng và phát triển VHDN, coi việc tạo ra trải nghiệm khác biệt cho khách hàng
là cốt lõi, trung tâm của tổ chức. Cựu Phó chủ tịch điều hành các khu nghỉ dưỡng,
SVTH: Nguyễn Thị Mận

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Un Thương

cơng viên của Disney, Lee Cockerell, từng chia sẻ với FastCompany trong một lần trả
lời phỏng vấn rằng, “sự quan tâm từng chi tiết dù là nhỏ chính là một tơn giáo được
chúng tôi thực hành”. Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh như hiện nay, trải nghiệm
khách hàng tuyệt vời đã thúc đẩy sự ủng hộ thương hiệu cũng như sự cải thiện về
doanh thu và những hiệu quả kinh doanh của Disney. Việc minh bạch với nhân viên là


́

một “điểm vàng” khác trong văn hoá của Disney. Chẳng hạn, nhân viên của Cockerell
phải gửi những email ẩn danh cho ông nếu như họ muốn báo cáo về vấn đề gì đó hay


́H

những băn khoăn của họ. Cockerell cũng đã tạo ra một tờ báo hàng tuần dành cho
nhân viên có tên gọi The main street dairy. Ông xuất bản tờ báo này mỗi tối thứ Sáu và

gửi nó qua thư điện tử. Tờ báo tổng hợp những sự kiện sắp tới, cơng ty đang làm gì, và
ghi nhận những nhân viên đã có biểu hiện đặc biệt xuất sắc trong tuần đó. Những nhân

h

viên được tuyên dương hàng tuần cũng sẽ được tặng những huy hiệu đặc biệt do công


in

ty tạo ra, hình chú chuột Micky Mouse với dịng chữ “Cảm ơn vì đã tạo ra điều kỳ

̣c K

diệu” cho khách hàng. Điều đó, đã tạo ra động lực rất lớn cho nhân viên.
 Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung

ho

Những quan niệm chung như: Văn hoá dân tộc, văn hố kinh doanh,
VHDN…ln ln gắn bó với nhau được hiểu là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ của tất
cả các thành viên trong tổ chức hay những quy định bất thành văn đang được thực hiện

Đ
ại

trong tổ chức. Các quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong một thời gian
dài, chúng ăn sâu vào tâm lí của hầu hết các thành viên trong nền văn hóa doanh
nghiệp đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận. Khi các thành viên cùng nhau

̀ng

chia sẻ và hành động theo đúng quan niệm chung đó, họ sẽ rất khó chấp nhận những
hành vi đi ngược lại. Trong 3 cấp độ của VHDN thì cấp độ này khó nhận ra bởi chúng

ươ


nằm sâu từ bên trong và cần thời gian tiếp xúc để có thể nắm được.

Tr

Ví dụ điển hình về cấp độ 3: Mức độ đề cao vai trò cá nhân hay vai trị cộng

đồng trong văn hóa các dân tộc rất khác nhau. Nước Mỹ đứng đầu trong nhóm các
nước đề cao giá trị cá nhân. Việt Nam thuộc nhóm nước đề cao giá trị cộng đồng theo
xu hướng khiêm tốn và nhường nhịn. Các tổ chức của Việt Nam coi trọng tính ổn định,
tránh xung đột trong quan hệ. Văn hóa tổ chức Việt Nam tập trung vào tiêu chí đồn
kết, thống nhất hơn là nhấn mạnh vào sự ganh đua mạnh mẽ để tạo ra hiệu quả cao.
Các mâu thuẫn trong tổ chức được giải quyết thiên về “dĩ hịa vi q”, khơng triệt để,
SVTH: Nguyễn Thị Mận

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

nhiều khi theo lối “hịa cả làng”, đúng sai khơng rõ ràng. Đặc điểm này khiến văn hóa
trong các tổ chức Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nói riêng mang nữ tính nhiều
hơn, khơng “nam tính, mạnh mẽ” như chú trọng nhiều vào cạnh tranh và hiệu quả như
Nhật, Anh, Mỹ hay thậm chí Trung Quốc, Ấn Độ.
Cả ba cấp độ trên của VHDN ln hịa quyện và tương thích với nhau cùng


́


hướng tới việc thể hiện đặc trưng riêng của một doanh nghiệp. Việc nắm chắc được 3
cấp độ của VHDN giúp cho chủ doanh nghiệp bóc tách được các thành phần quan


́H

trọng trong VHDN. Từ đó, đưa ra chiến lược phát triển tập trung trong các giai đoạn

khác nhau của doanh nghiệp, giúp cho chủ doanh nghiệp vận hành các giá trị VHDN
đặc biệt là văn hóa lấy con người làm trung tâm được dễ dàng hơn. Ba cấp độ của

h

VHDN tạo thành các lớp văn hóa khác nhau. Lớp ngồi khá dễ thích nghi và dễ thay

in

đổi. Lớp càng sâu, càng khó điều chỉnh nó. Tuy nhiên cả ba cấp độ trên của VHDN

của một doanh nghiệp.

̣c K

ln hịa quyện và tương thích với nhau cùng hướng tới việc thể hiện đặc trưng riêng

1.1.2.3. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp

ho

Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn hóa của doanh nghiệp giống như “cá

tính” của doanh nghiệp đó. Ở mỗi cá nhân cá tính giúp phân biệt người này với người
khác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn với

Đ
ại

doanh nghiệp khác dù có hoạt động trong một lĩnh vực và cung cấp những sản phẩm
tương tự ra thị trường. VHDN có 3 nét đặc trưng, đó là:

̀ng

 Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”
VHDN mang “tính nhân sinh” tức là gắn với con người. Tập hợp một nhóm

ươ

người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói quen, đặc
trưng của đơn vị đó. Theo thời gian, những thói quen này sẽ dần càng rõ ràng hơn và

Tr

hình thành ra “cá tính” của đơn vị. Nên, một doanh nghiệp, dù muốn hay không, đều
sẽ dần hình thành văn hóa của tổ chức mình. VHDN khi hình thành một cách tự phát
có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát triển của tổ chức hoặc không. Chủ
động tạo ra những giá trị văn hóa mong muốn là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn
văn hóa thực sự phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh
cạnh tranh của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Mận


13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Uyên Thương

 Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị”
Khơng có VHDN “tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, khơng có cá tính tốt và cá
tính xấu), chỉ có văn hóa phù hợp hay không phù hợp (so với định hướng phát triển của
doanh nghiệp). Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặc
một số thang độ nhất định, và những nhận định này được thể hiện ra thành “đúng - sai”,


́

“tốt - xấu”, “đẹp - xấu”…, nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản chất, chỉ là “không
phù hợp”. Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không


́H

gian và thời gian. Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị của mình, của tổ chức mình

cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đúng - sai” về văn hóa của

 Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định”

h


một doanh nghiệp nào đó.

in

VHDN có “tính ổn định”. Cũng như cá tính của mỗi con người, VHDN khi đã

̣c K

được định hình thì “khó thay đổi”. Qua thời gian, các hoạt động khác nhau của các
thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn

ho

hóa. Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn định của văn hóa.
1.1.2.4. Vai trị của văn hóa doanh nghiệp

Các giá trị VHDN có tác động tồn diện đến hoạt động kinh doanh của doanh

Đ
ại

nghiệp. Nó tạo cho doanh nghiệp có những nét văn hóa, bản sắc riêng, góp phần nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát
triển hơn nữa. Vai trò của các giá trị đó được thể hiện cụ thể ở các khía cạnh:

̀ng

Thứ nhất là: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các nhà nghiên

ươ


cứu cho rằng một VHDN mạnh mẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bởi vì
VHDN mạnh mẽ tạo được sự thống nhất, giảm thiểu được rủi ro, tăng cường phối hợp

Tr

và giám sát, thúc đẩy động cơ làm việc của mọi thành viên, tăng hiệu suất và hiệu quả
của doanh nghiệp, từ đó tăng được sức mạnh cạnh tranh và khả năng hoàn thành của
doanh nghiệp trên thị trường. Đặc biệt trong mơi trường tồn cầu như hiện nay các
doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào thời kỳ phải cạnh tranh bằng vốn tri thức, bằng
tài nguyên con người. Một câu hỏi đặt ra với doanh nghiệp là: Làm thế nào để tránh
tình trạng “chảy máu chất xám”, mất đi nguồn lao động giỏi? Đó chính là phải xây
dựng VHDN, nền tảng để gắng kết con người, biến mỗi công ty thành một thành trì
SVTH: Nguyễn Thị Mận

14


×