Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

So cuu bong nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TẦU THỦY BẾN KIỀN TRẠM Y TẾ. Bác sỹ Nguyễn Văn Minh. Hải Phòng, ngày tháng. năm 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề bỏng nhiệt Bỏng do nóng. Bỏng do lạnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sơ lược về cấu trúc da Da là cơ quan lớn nhất của con người, chiếm khoảng 1/6 trọng lượng cơ thể. Da gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong:. Thượng bì Trung bì. Hạ bì.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Thượng bì - Tế bào chính của thượng bì là các TB sừng sản xuất ra chất sừng. - Gồm 3 loại tế bào: Tế bào thượng bì. Tế bào sắc tố Tế bào Langerhans - Chia làm 4 lớp: Lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sừng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Trung bì Trung bì tiếp giáp với thượng bì bởi màng đáy, có các nhú chồi vào thượng bì. Trung bì có 2 lớp: – Lớp nhú: hay trung bì nông, là tổ chức liên kết lỏng lẻo, gồm các tế bào đứng xa nhau. Có các đầu mút thần kinh, dây thần kinh nhỏ, mạch máu nhỏ, tuyến bã. – Trung bì sâu: gồm các bó sợi keo, sợi chun, mạch máu, tuyến bã…. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Hạ bì – Hạ bì là tổ chức liên kết, nằm giữa trung bì và cân cơ, trong đó tế bào biệt hoá thành tế bào mỡ. – Có các mạch máu lớn và giây thần kinh. – Hạ bì dày mỏng tuỳ từng người béo, gầy.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các phần phụ của da:. 1. Lông, tóc, móng 2. Các tuyến: Tuyến nhờn, tuyến mồ hôi 3. Mạch máu và dây thần kinh. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chuyên đề bỏng nhiệt. Bỏng do nóng. Bỏng do lạnh. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phần 1:. Bỏng do nóng -. Lửa: cháy, nổ khí ga,hoả hoạn  bỏng đường hô hấp… Bỏng điện: tia lửa điện, điện giật…  bỏng sâu, bỏng nặng, ngừng tim, sốc… Nước nóng, hơi nóng: Nước sôi, lò hơi, ống khói… Bức xạ: ánh sáng mặt trời, tia cực tím, lazer… Áp nóng: máy công nghiệp, ống bô, bàn là, v.v…. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phân loại bỏng 1.. Theo diện tích da. Thường sử dụng hệ số 9:. Pulaski-Tennison và Wallas (1951) -. Đầu mặt cổ: 9% 1 cánh cẳng bàn tay: 9% Lưng, thắt lưng: 18% Ngực, bụng: 18% 1 chân: 18% Bộ phận sinh dục: 1%. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phân loại bỏng 2. Theo độ sâu tổn thương. Chia 4 độ: - Độ I: Bỏng lớp thượng bì. Da nóng, đỏ, đau rát. Thường khỏi sau 3 ngày không để lại sẹo. - Độ II: Bỏng xuống lớp trung bì: Phỏng nước lớp da mỏng, nốt phỏng gồ cao, nước trong. Nếu nhiễm khuẩn  độ III Rất đau. - Độ III: Bỏng tới lớp hạ bì: Phỏng nước lớp da dầy, nốt phỏng thấp, dịch nước hồng. Mất cảm giác đau. - Độ IV: Tổn thương hết da, xuống các tổ chức dưới da như cân cơ, mạch máu, xương… Có thể có tổn thương phối hợp. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xử trí ngay!!! 1. 2.. Cách ly nạn nhân ra khỏi nguồn nhiệt, để bệnh nhân nơi thoáng mát. Cần phải tìm mọi cách để cắt nguồn điện và cứu người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách cắt ngay cầu dao, tháo bỏ cầu chì. Dùng gậy gỗ khô gỡ dây điện ra và kéo người bị nạn ra ngoài vùng nguy hiểm (kéo tóc, quần áo). Đảm bảo cách điện cho người cứu.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sơ cứu ban đầu bỏng do nóng 1. Tưới hoặc ngâm chi bị bỏng vào nước mát, không dùng nước đá. Thời gian ngâm 20-30 phút. Mục đích làm hạ nhiệt vùng bỏng, không gây tổn thương thêm, giúp hồi phục các tế bào vùng ranh giới với tổ chức lành. Nhiệt độ mát sẽ giảm kích thích và làm dịu đau. Cần làm càng sớm càng tốt. Nguồn nước có thể là nước muối sinh lý, nước máy, nước mưa, v.v… Đảm bảo nước sạch. 2. Giảm đau, chống sốc: thuốc uống, thuốc tiêm, phong bế gốc chi, an thần… có trợ giúp của nhân viên y tế. 3. Xử trí vết thương - Xịt thuốc bỏng lên vùng tổn thương. - Băng vết thương. - Xử trí các tổn thương phối hợp. 4. Chuyển nạn nhân lên cơ sở y tế điều trị. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sơ cứu ban đầu bỏng do nóng. Ngâm vào nước mát 20-30 phút. Không dùng đá hay nước đá. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Nguyên nhân: Do tiếp xúc với nguồn lạnh < 0oC: nước đá; CO2 rắn (đá khô); xịt cứu hỏa bằng bình CO2; hầm hàng đông lạnh…. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phần 2. Bỏng lạnh (Frostbite) Triệu chứng:. - Sớm: Da chuyển màu từ đỏ sang trắng và nhợt nhạt. Cảm giác tê cóng. - Muộn: Da lốm đốm, sưng tấy. Da chuyển màu vàng, xanh tím, hoại tử 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xử trí ban đầu bỏng lạnh 1. Ngâm chi bỏng bằng nước sạch nhiệt độ ấm hoặc đắp khăn ấm 38-420C. - Bỏng nhẹ có thể thổi hơi ấm hoặc áp vào vùng ấm của cơ thể - Không nên làm ấm bằng nhiệt quá nóng. Tránh dùng nhiệt nóng và khô (đèn chiếu, đệm nhiệt) để làm rã đông vùng tổn thương. - Tránh rượu, nicotin và các thuốc ảnh hưởng tới lưu lượng máu chảy. 2. Giữ vệ sinh chống nhiễm khuẩn. - Băng vết thương. - Giảm đau, kháng sinh. 3. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. - Ăn uống ấm nóng, giầu dinh dưỡng. - Tránh lạnh trở lại.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xử trí tình huống Cháythủ một may quần áo, mọi nhanh tìmthấy hai 1.2.Thủy tầugóc cá xưởng làm việc trong khoang đá người chứa cá đượcchóng 10 phút mọi cách dập lửa, chuyển ly các đến. chân tê cóng. Đau, cứng,cách rất khó tiếpnguyên tục làm liệu việc.chưa Anh cháy ta chợt nhận ra Trong hoảng loạn người, cứu tàikhoang sản không may một mình lúc cũng không tự cứu bò lên khỏi miệng tầu được. Theo bạn sự người bị xịt vàodiễn đùi bằng bình CO2 lạnh. việc tiếp theo ra như thế xịt nào? Xửgây trí bỏng ra sao? Bạn phải làm gì để bước đầu xử trí bỏng lạnh? Nạn nhân đó còn bị bỏng ở bàn chân phải do bước vào tàn tro đám cháy. Xử trí cả hai loại bỏng này như thế nào?. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thảo luận chung 1. Theo 2. Việc gì bạn làmcóngay những khi biện gặp bỏng pháp nóng gì phòng hoặc tránh lạnh? bỏng nhiệt? Cáchđúng, ly bệnh khỏi nhiệt - Thực- hiện đủ nhân nội quy annguồn toàn lao động? -2. Bảo hộban lao động đầybịđủ? Xử trí đầu khi bỏng? Bỏng nóng:  Ngâm - Máy -móc thiết bị đồng bộ, nước mát! - Bỏng lạnh:  Ngâm nước ấm! Phân bố nhà xưởng hợp lý, Quy trình sản xuất an toàn, Đầu tư công nghệ hiện đại. V.v…? -. . 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×