Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Ly 6 HK I 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: ……………………………… ..... . ……………………………… …………………. Lớp: ………… Số báo danh: ………….. Trường THCS An Hòa. Điểm:. Mã phách. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20122013 Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề). Chữ ký và họ tên GT. 1. Chữ ký và họ tên GT. 2. …………………… ……... …………………… ……... Mã phách. A.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ đo độ dài là: A. Lực kế. B. Bình chia độ. C. Thước . D. Cân. Câu 2: Nếu một vật có khối lượng bằng 39,6 Kg thì vật đó có trọng lượng là: A. 3960N B. 39,6 N C. 396 N D. 3,96N Câu 3: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật ? A. d = 10.D B. d = P.V C. P = d.V D. P = 10.m Câu 4: Máy cơ đơn giản thường dùng là: A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy C. Ròng rọc D. Cả 3 ý trên Câu 5: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 96 cm3. Thể tích hòn đá là: A. 65 cm3 B. 36 cm3 C. 35 c m3 D. 40cm3 Câu 6: Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào là đúng: A. 1,2m B. 120cm C. 12dm D. 120,0cm Câu 7: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. B. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương ,cùng chiều và cùng tác dụng lên 1 vật. C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 2 vật. D. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật. Câu 8: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng,ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g và 1 quả 500g, đĩa bên kia là 2 túi bột ngọt có khối lượng bằng nhau.Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là: A. 200g B. 500g C. 900g D. 450g Câu 9 : Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất.Điều gì xảy ra sau đó? A. Quả bóng vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. B. Quả bóng bị biến dạng C .Chuyển động của quả bóng bị biến đổi D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 10: Ở mặt đất 1 người có trọng lượng 600N thì ở Mặt trăng người đó có trọng lượng là A. 100N B. 60N C. 10N D. 600N B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 11: Một vật có khối lượng (hoặc trọng lượng) đã biết. Điền vào chỗ trống trong bảng sau? (2.5điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khối lượng. 14,8 Kg. 285 g. …………. 60 tạ. 60 Kg. Trọng lượng. …………. …………. 587 N. ………………. ……………. Câu 12: (1.5đ) Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy? Lấy 1ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong thực tế? Câu 13: (1.0đ) Biết một xe cát có thể tích 8m3 ,có khối lượng là 12 tấn. a) Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính trọng lượng của 5m3 cát?. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM LÝ 6: I/Trắc nghiệm (5điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 Đáp án C C D. 4 D. 5 B. 6 B. II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 11(2,5đ) Mỗi đáp án đúng ghi 0,5 điểm Khối lượng 14,8kg 285g 58,7kg Trọng lượng 148N 2,85N 587N Câu 12 (1,5đ) + 1.0đ: Cấu tạo: - Điểm tựa O Điểm tác dụng lực F1 là O1 Điểm tác dụng lực F2 là O2 + 0.5đ: Ví dụ:……… Câu13 (1,0đ) + 0,5đ: a) Khối lượng riêng của cát: D = m/V = 12000/8 = 1500(kg/m3) + 0,5đ: b) Trọng lượng của 5m3 cát: P = d.V= 10.D.V= 10.1500.5= 75000(N). 7 D. 8 D. 60 tạ 60000N. 9 A. 10 A. 60kg 600N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×