Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bai toan lap pt mat phang p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN. LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng. 08. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – P2 Thầy Đặng Việt Hùng DẠNG 3. MẶT PHẲNG CÓ YẾU TỐ KHOẢNG CÁCH Phương pháp giải:   Giả sử mặt phẳng cần lập có một véc tơ véc tơ pháp tuyến là nP = (a; b; c), a 2 + b2 + c 2 ≠ 0..  Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d nên (P) đi qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ d và vuông góc với véc tơ chỉ phương của d. ( P ) : a ( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) = 0 Khi đó ta có    nQ .ud = 0 ⇔ a = f (b; c).  Từ các dữ kiện về khoảng cách từ một điểm cho trước đến (P) ta được một phương trình đẳng cấp bậc hai theo các ẩn a, b, c. Thay a = f(b; c) vào phương trình này, giải ra được b = m.c hoặc b = n.c Chọn cho c = 1, từ đó tim được các giá trị tương ứng của a và b ⇒ phương trình mặt phẳng (P) cần lập. Chú ý: Phương trình đẳng cấp bậc hai là phương trình có dạng 2. x x x Ax + Bxy + Cy = 0 ⇔ A   + B   + C = 0 ⇒ = t ⇔ x = t. y y b  y 2. 2. Ví dụ 1. Cho hai mặt phẳng ( α ) : x + 2 y − z + 5 = 0;. (β ) : 4 x − 2 y + 3 = 0. Lập (P) vuông góc với cả hai mặt phẳng đã cho đồng thời khoảng cách từ điểm A(3; 1; 1) đến (P) bằng. 8 . 30. Ví dụ 2. Lập phương trình (P) đi qua A(1; −1;0), B (2; −1; −1) sao cho khoảng cách từ M(–2; 1; 3) đến (P) bằng. 2 . 3. Đ/s: ( P) : 2 x + y + 2 z − 1 = 0;( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 = 0 x +1 y z + 2 2 Ví dụ 3. Lập phương trình (P) chứa d : = = sao cho khoảng cách từ A(–3; 1; 1) đến (P) bằng . 1 1 −2 3 Đ/s: ( P ) : x + y + z + 3 = 0 x − 2 y +1 z Ví dụ 4. Cho ∆ : = = ;( P ) : 2 x + y − z + 3 = 0 1 3 −1 7 Lập (Q) // ∆; (Q) ⊥ (P) đồng thời khoảng cách từ A(1; 2; 0) đến (P) bằng . 30 Đ/s: (Q ) : 2 x + y + 5 z + 3 = 0 Ví dụ 5. Lập phương trình (P) đi qua A(−1;2;1), vuông góc với mặt phẳng (xOy) đồng thời khoảng cách từ điểm 3 B (1;1; −3) đến (P) bằng . 5 Đ/s: ( P) : 2 x + y = 0 x = 2 + t  Ví dụ 6. Cho d :  y = 1 − 2t và các điểm A(1;1;2), B (3;1; −1)  z = −t  Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A tới (P) bằng hai lần khoảng cách từ B tới (P) Đ/s: ( P ) : y − 2 z = 0;( P ) : 8 x + y + 6 z − 17 = 0. Ví dụ 7. Cho d :. x −1 y +1 z = = và các điểm A(1;2; 2), B (4;3;0) 2 −1 −2. Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!. www.moon.vn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng. Chuyên đề HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN. Lập (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A tới (P) bằng khoảng cách từ B tới (P) Đ/s: ( P) : 4 x − 2 y + 5 z − 10 = 0;( P ) :12 x − 10 y + 17 z − 22 = 0 x + 2 y z +1 Ví dụ 8. Cho d : = = và các điểm A(1;1;0), B (2; −3; −1) −1 1 2 Lập (P) chứa d sao cho đường thẳng AB cắt (P) tại điểm I thỏa mãn IA = 2IB x = 1+ t  Ví dụ 9. Lập phương trình (P) chứa d :  y = −1 + t và khoảng cách từ điểm A(1; 2; –2) đến (P) bằng 2.  z = 2t . Ví dụ 10. Lập phương trình (P) chứa d :. x − 3 y +1 z 2 = = và khoảng cách từ điểm A(1; 2; –1) đến (P) bằng . 2 −2 1 3. Ví dụ 11. Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình d :. x −1 y − 3 z +1 = = ; ( P) : x − y + z + 2 = 0. 1 −2 2. Lập phương trình (Q) biết (Q) song song với d; vuông góc với (P) và có khoảng cách đến d bằng 1.. Ví dụ 12. Cho hai điểm A(1; –2; 1), B(2; –3; 1) và (P): 2x + 2y + z – 1 = 0, lập phương trình (Q) song song với (P) và cách đều hai điểm A, B.. Ví dụ 13. Cho đường thẳng ∆ :. x +1 y − 3 z + 2 = = và hai điểm M(2; 1; −4), N(−2; 3; 6). Viết phương trình mặt 2 1 −3. phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ và cách đều hai điểm M, N.. Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!. www.moon.vn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×