Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

KH1 Cong Nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.18 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1)a</b>. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là:<b> (0,5đ)</b>


- Lấy tế bào của mô phân sinh trong các đỉnh sinh truởng của chồi, rễ, lá non của cây.
- Ni cấy trong mơi trường nhân tạo thích hợp.


* Dựa vào tính tồn năng của tế bào thực vật:<b> (0,5đ)</b>
- Mỗi tế bào có hệ gen quy định kiểu gen của loài.


- Hệ gen quy định sự phân chia, phân hóa và phản phân hóa tế bào.( tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể và cũng
là đơn vị chức năng).


b, * Quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:<b> (1,5đ)</b>


Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy.Bước 2:Khử trùng.Bước 3:Tạo chồi.Bước 4:Tạo rễ.Bước 5: Cấy cây vào mơi
trường thích ứng.Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm.


* Kể 1 số giống cây trồng ở Bình Định được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào như: hoa lan, cây
chuối, cây dứa, cây keo, bạch đàn,….<b> (0,5đ)</b>


<b>2)a. </b>Kể tên một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp: phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh.
<b>(0,5đ)</b>


* Người ta thường bón phân vi sinh phối hợp với 1 số loại phân bón khác vì:


- Trong tự nhiên có chứa nhiều chất cây trồng cần nhưng khơng thể lấy được, vi sinh vật lại có khả năng biến
đổi những chất đó để cung cấp cho cây trồng.<b> (0,5đ)</b>


- Giúp cho quá trình phân hủy và biến đổi các chất khó tiêu thành dễ tiêu đối với cây trồng.<b> (0,5đ)</b>
<b>b, *</b> Người ta sản xuất được phân vi sinh vật bằng cách: <b>(0,5đ)</b>


- Chọn lọc nhân giống VSV đặc chủng.



- Phối trộn với chất độn( than bùn, một ít khoáng đa lượng và vi lượng).


* Một số loại phân vi sinh vật được sản xuất bằng công nghệ vi sinh:Phân VSV cố định đạm( Nitragin, Azogin);
Phân VSV chuyển hóa lân( Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh); Phân VSV phân giải chất hữu
cơ( Estrasol, Mana).<b> (0,5đ)</b>


* Điểm khác biệt trong cách sử dụng các loại phân VSV:<b> (0,5đ)</b>


- Phân VSV cố định đạm và Phân VSV chuyển hóa lân: dùng để trộn với hạt trước khi gieo hoặc bón trực tiếp
vào đất.


- Phân VSV phân giải chất hữu cơ: bĩn trực tiếp vào đất.
<b>3)a. Tính chất của đất</b> phèn


- Thành phần cơ giới nặng, tầng đất mặt khi khơ thì cứng, nứt nẻ
- Đất rất chua: pH< 4, độ phỡ nhiờu thấp


- Trong đất có nhiều chất độc hại như : H2S, CH4, Al3+, Fe3+ ….


- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động của VSV đất yếu.
<b>b</b>. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng


- Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu nước để tháu chua, rửa mặn, xổ phèn và hạ thấp mạch nước ngầm.
- Bón vơi khử chua.


- Cày sâu, phơi ải, lên liếp, tạo rãnh tiêu phèn


- Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất.
* Hướng sử dụng đất phèn : trồng lúa và trồng các loại cây chịu phèn.



<b>4)a. </b>Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản
phẩm có giá trị phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội .


<b>b.</b> Nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật: trước tiên người ta nhân , sau đó phối trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với
một chất nền.


<b>c.</b> Đặc điểm phân VSV cố định đạm : chứa các nhóm VSV cố định ni tơ tự do với chất nền là than bùn, chất
khoáng và nguyên tố vi lượng.


<b>5)</b>Phân hữu cơ được dung để bón lót là chính vì các chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ không sử dụng được ngay
mà phải qua q trình khống hóa cây mới sử dụng được ( lâu tan).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×