Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI THU HOẠCH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.88 KB, 16 trang )

BÀI THU HOẠCH
LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HỌ TÊN:NGUYỄN THỊ HỒNG

  

NĂM HỌC:2012
BÀI THU

HOẠCH


LỚP CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON
HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG
SINH NGÀY: /0 /1982
ĐỊA CHỈ: TRƯỜNG MN HỒNG MINH- PHÚ XUYÊNHÀ NỘI
LỜI CẢM ƠN
Tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc ngày nào đó mình sẽ trở thành người quản lý,
mặc dù ấn tượng về những cô giáo mầm non và người quản lý vẫn hiện diện
trong tôi rõ ràng và tốt đẹp.Nhưng qua những buổi học và nhất là buổi đi thục tế
này tôi đã thực sự vạch được con đường rõ ràng.
Thời gian đi thực tế không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để làm
quen và kết bạn với Giáo viên hướng dẫn và lớp thực tập đã tạo khơng khí thân
mật, thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơ Hịa-Chủ nhiệm lớp CCQL K2 và cơ Nhã –
giáo viên phụ trách hướng dẫn thực tập. Cô đã tận tình chỉ bảo các bước học
hỏi, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng tơi tìm tịi phát huy sự khám
phá mở rộng hiểu biết. Những kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế vô cùng
quý giá cho hành trang vào nghề của chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Mầm non Hoa Hồng và
MN Minh Hải đã tạo điều kiện tốt nhất cho đợt thực tế của chúng tôi. Lịch kiến


tập và thực tập, việc phổ biến về quá trình xây dựng và phát triển trường, phân
công giáo viên phụ trách,…tất cả đều được chuẩn bị rất chu đáo.
Sự giúp đỡ của cơ Nhã – giáo viên trưởng đồn, là đóng góp khơng nhỏ cho
thành cơng của đợt thực tập. Xin chân thành cảm ơn cô.
Cuối cùng, tập thể trường MN thân thiện, đáng yêu và rất nhiệt tình đã giúp
chúng tơi hồn thành đợt thực tế của mình.


Xin chân thành cảm ơn!
Qua hai buổi đi thực tế tại hai trường MN với mơ hình khác nhau:Trường MN
Hoa Hồng(thuộc công lập) và trường MN Minh Hải (thuộc tư thục),được sự
hướng dẫn tận tình,trao đổi thẳng thắn của các cô, em đã học hỏi được rất nhiều
kinh nghiệm quý báu để làm hành trang trong sự nghiệp của mình.
I)
VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
Để xây dựng được một ngơi trường thực sự có ý nghĩa theo em vấn đề cốt
lõi là phải có một hướng đi đúng đắn,vạch rõ mục tiêu và chất lượng giáo
dục.
Tríc tiªn chúng ta cần nắm rõ khái niệm chất lợng giáo
dục :là sự đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đất nớc/ xà hội, cung
cấp cho xà hội sản phẩm giáo dục tốt và đáp ứng tối đa lợi ích
của ngời học.
Khái niệm: Chất lợng dạy học: là sự trùng khớp với mục tiêu đề
ra cho hoạt động dạy học/ bài học và nó gắn với giá trị gia tăng
về tri thức, kĩ năng, thái độ và ngời học có đợc khi tham gia
hoạt động dạy học và giá trị gia tăng đó phát huy tác dụng
trong cuộc sống.
Quản lí chất lợng giáo dục dạy học là quá trình thực hiện các
chức năng quản lí lên quá trình dạy học / giáo dục ( tạo ra sản
phẩm giáo dục) nhằm thực hiện mục tiêu bảo đảm đảm chất

lợng dạy học /giáo dục.
* Quản lí chất lợng theo tiếp cận hệ thống :
- Xác định các yếu tố liên quan đến chất lợng, tạo ra chất
lợng nh:
+ Đội ngũ giáo viên/ cán bộ quản lí.
+ Chất lợng học sinh.
+ Quản lí quá trình giáo dục/ dạy học.
+ Quản lí chơng trình giáp dục dạy học.
+ Môi trờng, điều kiện giáo dục/ dạy học.
+ Kiểm tra/đánh giá/ kiểm định chất lợng.
- Tìm cách tác động vào các khâu đó ( theo tiếp cận hệ
thống).
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát chặt chẽ.


- Đánh giá đúng chất lợng theo tiêu chuẩn của các yếu tố tạo
thành ; Chuẩn tiêu chí và các minh chứng đạt đợc ở các
yếu tố tạo lên chất lợng sản phẩm.
- Không ngừng nâng cao chất lợng ( chú ý chất lợng có tính
thời gian, không gian.
- Có đội ngũ giáo viên tốt thì chất lợng dạy học / giáo dục
nâng lên
- Chơng trình - mục tiêu- nội dung- phơng pháp- kiểm tra
đánh giá hữu dụng sẽ góp phần đa chất lợng giáo dục
nâng lên.
- Điều kiện dạy học tốt nh môi trờng, cơ sở vật chất, phơng
tiện dạy học đảm bảo thì chất lợng giáo dục sẽ đợc nâng
lên.
- Kiểm tra/ đánh giá/ kiểm định chất lợng đúng thực chất
theo các chuẩn tiêu chí và các minh chứng thì chất lợng

đợc nâng lên.
Với tất cả các yếu tạo nên chất lợng giáo dục- dạy học tốt, đảm
bảo thì chất lợng giáo dục- dạy học sẽ đợc nâng cao chính là:
quản lí chất lợng theo tiếp cận hệ thèng . Và từ đó nhà trường sẽ có
nền tảng cho sự phát triển của ngơi trường.
Tríc hÕt ngêi hiƯu trởng cần xây dựng kế hoạch chất lợng. Khi
xâydựng kế hoạch cần xác định rõ vấn đề gì cần giải quyết
trớc mắt, lâudài, xác định yếu tố cần đợc u tiên.( tuỳ thuộc
vào dặc điểm của từng trờng.
- Tác động vào các khâu, các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng.
Chỉ đạo sát sao là một trong những chức năng cực kì quan
trọng của ngời hiệu trởng.
VD: Để nâng cao chất lợng đội ngũ của nhà trờng ngời hiệu trởng ®· x©y dùng kÕ hoach nhng triĨn khai kÕ hoach đó nh
thế nào, chỉ đạo ra làm sao, ..
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát, chỉ đạo chặt
chẽ.
VD: Để GV làm tốt công tác chủ nhiệm hiệu trởng đề ra một
số biện pháp yêu cầu Gv thực hiện. Trong quá trìnhgiáo viên
thực hiện hiệu trởng cần theo dõi giám sát xem những yêu cầu
của mình GV viên đà thực hiện đến đâu
- Đánh giá đúng chất lợng theo các chuẩn tiêu chí và các minh
chứng ( Không phải là đánh giá một cách chung chung , mà
phải bám vào các minh chứng


VD: Chỉ đạo đổi mới phơng pháp của nhà trờng
Gồm có ai tham gia, đổi mới những gì ? phơng pháp thực
hiện là những phơng pháp nào? Sau đó kiểm tra dánh giá kết
quả thực hiện bằng các minh chứng cụ thể.
- Không ngừng nâng cao chất lợng ( chất lợng có tính thời

gian, không gian)
Để nâng cao chát lợng giáo dục và dạy học của nhà trờng
em thấy có những biện pháp sau:
1. Phát triển đội ngũ có chát lợng và tạo động lực cho
giáo viên.
.- Để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trong nhà trờng, cần
áp dụng những biện pháp sau:
- Bồi dỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hoàn thiện nhân
cách của giáo viên, đó là việc bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ s phạm của đội ngũ. Muốn nâng cao
chất lợng đội ngũ trong trờng tiểu học, ngời hiệu trởng cần
đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên. Nội
dung bồi dỡng cho giáo viên:
+ Bồi dỡng phẩm chất đạo đức t tởng chính trị để nâng
cao nhận thức về thế giới quan.Nhận thức đó tạo nên sức mạnh,
niềm tin và lí tởng của từng giáo viên , từ đó giáo viên nhận
thức rõ vai trò vị trí, trách nhiệm của mình đối với học sinh.
+ Bồi dỡng lòng nhân ái , tình thơng yêu con ngời, lòng yêu
nghề, say mê với nghề.
+ Bồi dỡng kiến thức để giáo viên nắm vững các kiến thức
khoa học cơ bản liên quan đến các môn học, bồi dỡng kiến
thức phổ thông về chính trị, kinh tế,môi trờng, an toàn giao
thông, quyền trẻ em.
- Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể nh truyền thống
tôn s trọng đạo, truyền thống dạy tốt học tốt. đểphát huy
truyền thống nhà cần:
+ Tổ chức các hoạt động giao lu, phát động phong trào thi
đua trong nhà trờng hởng ứng các cuộc thi đua do ngành phát
độngnh phong trào Dân chủ, kỉ cơng tình thơng, trách
nhiệm; Giỏi việc trờng đảm việc nhà; Thực hiện tốt cuộc

vận động hai không với 4 nội dung
+ Tổ chức long trọng các ngày lễ lớn: lễ khai giảng, lễ tổng
kết, kỉ niệm ngày nhà gi¸o ViƯt Nam.


+ Xây dựng phòng truyền thống có bảng vàng danh dù cđa
GV va HS .
- Thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p động viên kích thích vật chất,
tinh thần cho đội ngũ GV một cách kịp thời.
2- Tạo tâm thế học tập cho ngêi häc.
3-TËn dơng c¬ héi thùc hiƯn chđ tr¬ng đổi mới nội
dung- chơng trình phơng pháp GD/ DH để tạo bớc
chuyển biến của trờng mình.
4.Tận dụng vai trò của cộng đồng xà hội, tăng cờng xÃ
hội hoá GD.
Để có chất lơng GD/ DH ngời hiệu trởng cần quản lí chất lợng
cả hệ thống( đầu vào- quá trình - đầu ra . Đầu vào tốt là
điều kiện cần để quá trình GD/DH tốt và chất lợng đợc nâng
lên. Muốn có đầu vào tốt thì ngời hiệu trởng cần làm tốt công
tác xà hội hoá giáo dục
5. Quản lí tốt quá trình giáo dục/ dạy học. Thực hiện
đúng các qui chế chuyên môn và quá trình kiểm tra đánh giá/
kiểm định
Quản lí là một trong 6 yếu tố tạo nên chất lợng GD. Quản lí
tốt sẽ phát huy 5 yếu tố còn lại.
Kiểm tra đánh giá đúng chất lợng giúp cho GV điều chỉnh
nội dung phơng pháp day học phù hợp hơn.Quá trình kiểm tra
đánh giá bao gồm:
+ liên kết các bộ phận trong nhà trờng
+ Xây dựng chuẩn mực về việc hoàn thành nhiệm vụ

+ Đánh giá kết quả theo chuẩn mực, các minh chứng.
+ Thông qua kết quả kiểm tra để điều chỉnh, uốn nắn,
hoạt động của cáp dới.
Một nhà trờng muốn hoạt động có quy củ, nền nếp và có chất
lợng cao cần có nhiều điều kiện , nhiều biện pháp tác động,
trong đó ý thức và hành động của từng thành viên có ý nghĩa
quyết định sự thành công. - Nền nếp : Là những lề lối, nội
quy, quy chế, thói quen làm việc đợc quy định theo một trật tự
nhất định, có sự sắp xếp khoa học, quy củ làm nền tảng để
thực hiện một công viÖc.


- Kỷ cơng: Là kỷ luật hà khắc đợc tiến hành theo luật định
nghiêm túc, có quy định rõ ràng những hình phạt nếu không
thực hiện.
- Nền nếp kỷ cơng : Là những quy định, quy chế bắt buộc
phải thực hiện theo điều khoản hình phạt nếu không thực
hiện.
- Nội quy, quy chế của ngành, Điều lệ trờng MN đợc học tập tới
100% cán bộ GV đầu năm học.
- Quy chế chuyên môn, chơng trình, kế hoạch chăm sóc
giáo dục trẻ, thực hiện đổi mới tại 100% nhóm lớp, các chuyên
đề đợc triển khai thực hiện tốt.
- Quy chế tuyển sinh đợc thông báo công khai sau khi đợc giao
chỉ tiêu từ đầu tháng 7 hàng năm.
- Tuyển dụng GVNV: Đợc thông báo công khai trong nhà trờng về
số lợng và tiêu chuẩn, khi đợc tuyển dụng đều phải qua thử
việc và đợc đánh giá nhận xét của liên tịch nhà trờng.
- Quy định về lơng công tác tài chính : Thực hiện nghiêm
túc chế độ chính sách của các cấp, các ngành . Xét duyệt lơng đúng đối tợng, đúng tiêu chuẩn. Thu chi theo quy định

của cấp trên Có quy chế chi tiêu nội bộ đợc thông qua
HNCNVC hàng năm.
- Thực hiện dân chủ hoá: Chính quyền cùng Công đoàn - ĐTN
dới sự lÃnh đạo của Chi bộ xây dựng đợc quy chế thực hiện
dân chủ trong nhà trờng, quy chế làm việc trong BGH, quy
chế phối hợp giữa chính quyền và Công đoàn.
- Mọi chủ trờng của nhà trờng đều đợc thông qua liên tịch và hội
đồng GV, Hiệu trởng là ngời phải ra quyết định và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về quyết định đó.
- Xây dựng kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt vì kế
hoạch nh kim chỉ nam, dẫn đờng chỉ lối cho ngời cán bộ thực
hiện kế hoạch một cách nhanh chóng nhất. Xây dựng đợc kế
hoạch tức là ta đà tiến đến thành công đợc một nửa, bëi kÕ


hoạch sẽ giúp ta làm việc khoa học, không chồng chéo và
không bỏ sót việc nào.
- Xây dựng kế hoạch bằng cách xác định đâu là điểm yếu
nhất để tập trung thành mũi nhọn làm trong từng tháng, từng
giai đoạn.
- BGH nhà trường phải thực hiện gương mẫu
- §èi víi giáo viên: Bầu ra tổ trởng chuyên môn có uy tín, vững
vàng, nghiêm túc trong thực hiện quy chế chuyên môn, nắm
bắt sâu sát từng việc nhỏ tại từng khối lớp. Đặc biệt đối với
GV, thờng xuyên giáo dục, động viên kịp thời những việc làm
tốt, yêu cầu cao về Kỷ cơng tình thơng trách nhiệm
đối với các cháu trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ vì
GV là ngời trực tiếp với các cháu trong suốt thời gian trẻ ở trờng,
xây dựng mối quan hệ giao tiếp đúng mực gần gũi, phối hợp
chặt chẽ víi CMHS trong viƯc thèng nhÊt néi dung, kiÕn thøc,

biƯn pháp chăm sóc giáo dục trẻ . Chất lợng hồ sơ, sổ sách,
chơng trình dạy đợc kiểm tra thờng xuyên. Hiệu phó dạy phải
chịu trách nhiệm về mảng này trớc Hiệu trởng.
- Đối với nhân viên phục vụ: Tận tình, liêm khiết, không vi
phạm tiêu chuẩn của trẻ. Sử dụng kinh phí phụ huynh đóng
góp hiệu quả, không lÃng phí, đặc biệt là tổ nuôi phải thực
hiện nghiêm túc công khai: giao nhận chế biến chia khẩu
phần ăn, chăm sóc trẻ chu đáo. Hiệu phó chăm sóc nuôi dỡng
phải chịu trách nhiệm về mảng này trớc Hiệu trởng.
- Đối với các tổ chức đoàn thể: Công đoàn - ĐTN là những tổ
chức hoạt động độc lập nhng vẫn là những thành viên quan


trọng trong nhà trờng, tôi đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
Công đoàn - ĐTN hoạt động tích cực, thờng xuyên phối hợp góp
phần nâng cao chất lợng toàn diện trong nhà trờng.
- Tổ chức hội thảo cấp trờng về các nội dung xây dựng Nền
nếp kỷ cơng để chị em trao đổi tìm ra những điểm
yếu, cùng bàn bạc tìm cách khắc phục thiết thực, cụ thể . Mời
các chuyên gia bồi dỡng, nâng cao trình độ nhận thức về
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề, văn hoá giao
tiếp ứng xử
II) BN HIU Gè VỀ NHĨM LỚP TƯ THỤC
- -Theo em khái niệm nhóm lớp tư thục được hiểu như sau:
- ***Khái niệm
- 2 loại hình ni dạy trẻ
- Việc ni dạy trẻ hiện nay được chia làm loại hình sau:
- Nhà trường, nhà trẻ : Là tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu và
được mở tài khoản riêng.
- Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục : Có qui mơ, tổ chức nhỏ hơn nhà

trường, nhà trẻ, khơng có tư cách pháp nhân.
- Thế nào là Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo?
- Nhóm trẻ: là tổ chức gồm các trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi.
Tùy từng độ tuổi của trẻ khác nhau, mà số lượng trẻ tối đa trong một
nhóm cũng khác nhau. Cụ thể:
- Nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ;
- Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ;
- Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ.


- Lớp mẫu giáo: tổ chức gồm trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi. Tùy từng độ tuổi
của trẻ khác nhau, mà số lượng trẻ tối đa trong một nhóm cũng khác
nhau. Cụ thể:
- Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi: 25 trẻ;
- Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: 30 trẻ;
- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi: 35 trẻ.
- Nếu số lượng trẻ em trong mỗi nhóm, lớp khơng đủ 50% so với số trẻ
được quy thì được tổ chức thành nhóm trẻ ghép hoặc lớp mẫu giáo
ghép.
- Thành lập Nhà trường, Nhà trẻ tư thục
- Điều kiện để được cấp phép thành lập nhà trường, nhà trẻ tư thục: (sau
đây gọi chung là Nhà trường):
- Địa điểm mở trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phư¬ơng, tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ em đi học;
- Có từ ba nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trở lên với số lượng ít nhất 50 trẻ em và
có khơng quá 15 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;
- Có đủ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cơ sở vật chất, trang thiết
bị đủ tiêu chuẩn.
II)


KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CÁC CẤP LÃNH ĐẠO,PHỤ
HUYNH ,CƠNG KHAI TÀI CHÍNH

“Người lãnh đạo giỏi là người khiến kẻ khác tin mình. Người lãnh đạo vĩ
đại là giúp người khác có niềm tin vào chính bản thân họ” câu nói trên giúp
chúng ta hiểu được những vấn đề hiện nay của chúng ta là tại sao có những nhà
lãnh đạo lại ln bận rộn với công việc từ hoạch định chiến lược, truyền đạt các
mục tiêu đến từng nhân viên, kiểm tra nhân viên thực hiện công việc, kiểm tra
các hoạt động hàng ngày của các phòng ban khác nhau và thiếu một cầu nối
thông tin hiệu quả từ nhân viên đến lãnh đạo cao cấp. Đó chính là thiếu đi vai
trị của người quản lý, họ vừa là người quản lý và điều hành trực tiếp các hoạt


động của từng nhóm lớp và tác động đến hiệu quả hoạt động của một ngơi
trường, đồng thời cịn là chiếc cầu nối giữa nhân viên trong nhóm lớp đón với
người lãnh đạo.
Như vậy, để những người quản lý có được sự tự tin của bản thân, sự nhận thức
về năng lực thì người quản lý phải biết được cơng việc mình sẽ phải làm, hiểu
được hệ thống quản lý trường và biết cách xây dựng hệ thống quản lý nhóm
lớp; Hiểu và chia sẽ được nỗi lo của lãnh đạo; Nhận thức một cách sâu sắc nhất
chiến lược nhà trường từ đó có thể hoạch định chiến lược cá nhân,nhóm lớp.
Vì thế khi làm việc với các cấp lãnh đạo bản thân ta phải có ý thức làm việc
nghiêm túc,mục đích diễn đạt rõ ràng,thái độ thẳng thắn nhưng phải mềm
mỏng,khéo léo.Vừa tạo dựng lịng tin,vừa có sức thuyết phục và đạt được hiệu
quả’’.
Đối với phụ huynh học sinh cần tăng cường mối liên hệ giữa gia đình
học sinh và nhà trường nhằm thảo luận, lấy ý kiến, tìm ra các giải pháp phối
hợp cùng nhà trường đưa ra các biện pháp giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt
nhất.Qua những buổi họp phụ huynh học sinh thường được tổ chức vào các dịp:

đầu năm học mới, cuối học kỳ 1 và cuối năm học
công bố những khoản thu theo quy định chung của nhà trường cùng những
khoản xã hội hoá khác.
- Nhằm tăng cường thiết lập mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ
huynh học sinh, nên chăng, cần tiếp tục duy trì hình thức dùng sổ liên lạc như
có thời gian trước đây nhiều nhà trường vẫn làm.Hình thức này có thể giúp các
bậc phụ huynh có thể qn xuyến được tình hình học tập, tu dưỡng, rèn luyện
của con em mình trong từng ngày, từng tuần, từng tháng.Ban đại diện phụ
huynh học sinh cũng cần đổi mới phương thức hoạt động. những người giữ
nhiệm vụ trưởng ban ở các lớp phải là người đại diện cho tâm tư, nguyện vọng
của những phụ huynh khác.Vai trò của trưởng ban phụ huynh HS cần được thể
hiện rõ nét và thiết thực trong các cuộc họp phụ huynh, nhất là khi đưa ra bàn
bạc, thống nhất các khoản đóng góp “tự nguyện” để chủ trương xã hội hố giáo
dục đi đúng hướng .Tóm lại một người quản lý cần: Tạo cho mình một bề
ngồi trơng cảm giác vui tươi, khỏe mạnh, thể hiện cách ăn mặc, đầu tóc,... lịch
sự, mang phẩm chất chuyên môn.
- Cần chú ý đến mọi hành vi, cử chỉ, tác phong nhanh nhẹn, đừng lề mề.


- Hãy lịch sự, an cần với mọi người, cởi mở trong giao tiếp hai chiều.
- Nên học cách chấp nhận các ý kiến và thử thách mới bằng sự hào hứng và
lịng nhiệt tình, tập cách làm việc hiệu quả dù dưới sự cưỡng bách.
- Tạo thái độ tích cực trong cuộc sống để tránh bị pha lẫn trong công việc, nâng
cao tinh thần tập thể, nâng cao khả năng ngay từ ban đầu, đừng thụ động,
nhưng cần tế nhị chứng tỏ những kỹ năng và tài năng của mình.
- Phải ln sẵn sàng tiếp thu và sửa chữa các sai sót, tránh tính hồi nghi và
châm biếm.
- Biết cách tìm tịi, học hỏi mọi thứ để bổ sung cho công việc nhằm phát triển
khả năng lãnh đạo của mình
- Hãy tin và tín nhiệm nhân tài.

- Hãy biết dùng người.
- Hết sức quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhân tài.
- Hãy lắng nghe ý kiến cấp dưới.
- Hãy tôn trọng và quan tâm cấp dưới.
- Hãy đến với nhân viên bằng tấm lòng và trái tim.
- Đừng bao giờ quên lời hứa.
- Phải biết khen chê kịp thời.
- Phải tuân theo trật tự, đẳng cấp, nguyên tắc làm việc, không được vượt cấp.
- Cần phản ánh thường xuyên công việc (báo cáo).


- Hãy tiếp nhận những lời phê bình một cách vô tư.
- Phải biết quý trọng thời gian, cần báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.
- Hãy học những phong cách và kinh nghiệm tốt của họ.
III)

LÀM NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THU HÚT TRẺ VÀ ĐẠT TỶ LỆ
CHUYÊN CẦN CAO?

- Số trẻ ra lớp là vấn đề sống còn của trường tư thục và cũng là yếu tố quan
trọng đánh giá chất lượng của trường Mầm Non cơng lập.Như vậy có thể
nói việc thu hút trẻ ra lớp rất quan trọng để trường phát triển và tồn
tại.Muôn thu hút được trẻ đến lớp đông và chuyên cần cần phải đảm bảo
chất lượng giáo dục,đội ngũ giáo viên có trình độ và lịng tâm huyết: u
nghề mến trẻ.Đúng như cơ Hải đã nói:Trình độ chun mơn chưa cao nhà
trường sẽ tạo điều kiện bồi dưỡng nhưng tấm lòng yêu nghề phải là cốt lõi
đầu tiên. Đối với trẻ phải yêu thương,gần gũi,quan tâm chăm sóc bằng
chính tấm long mình chứ khơng chỉ dừng lại là trách nhiệm cơng việc.Ngồi
ra việc chú trọng đến quyền lợi của trẻ về chế độ dinh dưỡng,các chế độ ưu
tiên,khen thưởng….Và một vấn đề nữa là theo dõi tình hình sức khỏe của

trẻ.Cơ có thực sự quan tâm đến trẻ thì mới phát hiện các biểu hiện bệnh mà
chưa chắc gia đình đã phát hiện ra đảm bảo sức khỏe cho trẻ và duy trì sự
đến lớp chuyên cần của trẻ….

BÀI HỌC KINH NGHIỆM


- So với việc giảng dạy, công tác quản lý có vai trị quan trọng khơng kém.
Phải nắm đặc điểm tình hình lớp để đưa ra kế hoạch hoạt động phù hợp giúp lớp
tiến bộ hơn.
- Phải xác định đúng vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kĩ năng, nội dung
cơ bản, trọng tâm của chương trình giảng dạy. Giảng dạy phải chính xác, có hệ
thống.Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối
tượng theo hướng phát huy tính năng động sáng tạo của trẻ. Sử dụng đồ dùng
dạy học có hiệu quả. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm. Chữ viết bảng đẹp, trình
bày bảng hợp lí. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình dạy, đạt mục tiêu của bài
dạy và phù hợp với thực tế lớp.
- Hiểu biết về cách thức tổ chức, quản lý lớp, cơ cấu quy mô hoạt động của
trường Mầm Non.
- Tiếp thu những phương pháp giáo dục mới và hay của các cô để phát hiện
ra mặt yếu của bản thân về chuyên môn và kĩ năng ứng xử. Tự đề ra hướng
khắc phục, không ngừng trao đổi kinh nghiệm và phấn đấu hoàn thiện bản thân.
-Hiểu biết hơn về tâm, sinh lí của trẻ,của đồng nghiệp để có phương pháp tác
động phù hợp, mang lại hiệu quả tốt nhất trong quản lý.
- Phải có thái độ bình tĩnh, tự tin, giọng nói to, rõ ràng, truyền cảm. Bên
cạnh đó, phải rèn luyện đạo đức tác phong, ln ý thức được vai trị và nhiệm
vụ của mình để hồn thành tốt cơng việc được giao.
b) Đối với việc giao tiếp với mọi người:
Phải luôn vui vẻ, cởi mở, hịa đồng với mọi người, khơng ngừng học hỏi
kinh nghiệm. Tạo sự gần gũi, quan tâm, yêu thương, giúp đỡ trẻ,giáo viên,

không la mắng khi trẻ hoặc cấp dưới làm sai mà cần động viên, uốn nắn kịp thời
tùy hoàn cảnh.
4.Phương hướng phấn đấu:


- Luôn ra sức học hỏi, trau dồi kiến thức, cập nhật những thông tin cần thiết
cho công tác giảng dạy,quản lý sau này.
- Nắm vững kiến thức và phương pháp giảng dạy,quản lý.
- Luôn chú ý bồi dưỡng phẩm chất và nhân cách.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp để làm tốt công tác giáo
dục tư tưởng cho phụ huynh và giáo viên trong trường.
-Chuẩn bị tâm thế thật tốt cho quá trình sau này.
KẾT LUẬN CHUNG
Đợt thực tập này đã giúp tôi định hướng cho tương lai. Tơi cần cố gắng và tích
cực hơn nếu muốn phát triển nghề nghiệp của mình. Tơi biết mình cịn nhiều
thiếu sót nên rất mong nhận được những góp ý chân thành từ giáo viên hướng
dẫn q trình công tác giảng dạy sau này đạt được kết quả cao hơn.

Ngày 16 tháng 05 năm 2012
Giáo sinh

Nguyễn Thị Diệu




×