Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KY NANG THAO LUAN NHÓM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.65 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thi đua cấp cơ sở Thị xã Hà Tiên
Tơi ghi tên dưới đây:

Họ và

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình độ

Tỷ lệ (%) đóng

tên

tháng năm

tác

danh

chun

góp vào việc tạo ra


Trường

Giáo

mơn
Đại học sư

sáng kiến
100%

Kim

THCS

Viên

phạm

Châm

Đông Hồ 1

Số
TT

sinh
Trần Thị 01/01/1986

1


Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Rèn luyện kỹ năng thảo luận
nhóm cho học sinh theo mơ hình trường học mới
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Trần Thị Kim Châm - Giáo viên Trường
Trung học cơ sở Đông Hồ 1
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ngày 15 tháng 08
năm 2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Giải pháp 1: Kỹ năng xác định mục tiêu chung
Các thành viên trong nhóm rõ ràng là sẽ có những ý kiến khác nhau, dẫn
đến những tình huống xung đột. Để đạt được mục tiêu chung, cần có trọng tâm
rõ ràng. Vì vậy, điều quan trọng là cần nhận thức được những mục tiêu của cả
nhóm thay vì chú trọng quan điểm của từng cá nhân và cùng nhau làm việc để
cùng nhau đạt được mục tiêu chung.
Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu và cùng hoạt động để đạt được mục tiêu đó.
Có định hướng và thống nhất rõ ràng về sứ mệnh và mục đích là điều rất quan
trọng để làm việc nhóm một cách hiệu quả. Nếu cả nhóm đều có kỳ vọng rõ ràng
về công việc, mục tiêu, trách nhiệm và kết quả, hoạt động nhóm sẽ trở nên sn
sẻ hơn.


Giải pháp 2: Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Các thành viên trong nhóm nên giao tiếp thoải mái với nhau một cách trực
tiếp và hướng tới mục tiêu đạt được thành công. Việc giao tiếp giữa các thành
viên với nhau và với trưởng nhóm nên là một q trình hai chiều. Điều này sẽ
giúp họ hiểu nhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một cách
nhanh chóng nhất.
Giải pháp 3: Kỹ năng phân công rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân
trong nhóm
Một trong những điều của kỹ năng làm việc nhóm cần có là phải giải

quyết xung đột trong nhóm. Ngay cả đối với những vấn đề quan trọng, nếu biết
xử lý một cách chuyên nghiệp sẽ ít gây ra tổn hại cho người khác hơn. Không
nên để những ý kiến bất đồng gây ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm. Tránh
cảm xúc tiêu cực, đố kỵ hoặc ác ý. Nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm
cần thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề
trong nhóm cũng như những xung đột. Khơng nên ủng hộ những xung đột cá
nhân hoặc chia bè kết phái khi xảy ra xung đột. Thay vào đó, các thành viên
nhóm cần hướng đến một giải pháp chung.
Giải pháp 4: Kỹ năng giải quyết xung đột giữa các thành viên trong nhóm
Đây là một trong những điều tiên quyết giúp quá trình làm việc nhóm trở
nên cơng bằng và thuận lợi. Cố gắng tránh tình trạng chồng chéo nhiệm vụ.
Ví dụ nếu như có nguy cơ là hai thành viên trong nhóm sẽ phải cạnh tranh
để kiểm sốt trong một khoảng cơng việc nhất định, nhóm trưởng hãy cố gắng
phân chia nội dung đó thành hai phần riêng biệt và phân công cho từng thành
viên dựa trên điểm mạnh và khuynh hướng cá nhân của từng người.
- Những thông tin cần được bảo mật : Không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Sự phối hợp giữa giáo viên – học sinh trong việc dạy và học.


+ Hội đồng trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo
viên và học sinh.
+ Lớp học theo mơ hình trường học mới.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả :
+ Nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm mạnh dạn,
tổ chức nhóm hiệu quả, linh hoạt trong việc điều hành nhóm
hoạt động.
+ Nhóm trưởng phát huy tốt vai trị bản thân và của các
thành viên trong nhóm.

+ Các thành viên trong nhóm khơng xảy ra xung đột khi có
những ý kiến khác nhau mà lắng nghe ý kiến của nhau và đạt
được yêu cầu đề ra.
+Trong quá trình tham gia hoạt động nhóm, học sinh học được tính hịa
nhập, chia sẻ để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động. Học sinh
biết chia sẻ cơng việc một cách bình đẳng, biết cách giao việc cho nhau và có
trách nhiệm đối với cơng việc của mình cũng như cả nhóm. Đồng thời, giúp các
em tự tin hơn, có kinh nghiệm trong quản lý tổ chức làm việc nhóm, đặc biệt là
tính năng động. khắc phục tính thụ động của học sinh.
+ Khả năng tự quản lí, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác của học sinh
được nâng lên.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể
cả áp dụng thử : Không
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Kiên Giang, ngày 17 tháng 01 năm 2018
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc


MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ………………………………………..

1. Tên sáng kiến:
Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh theo mơ hình trường học

mới
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
3.1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:
Các thành viên trong nhóm chưa mạnh dạn, hoạt đơng
nhóm chưa có hiệu quả, nhóm trưởng chưa linh hoạt trong việc
điều hành nhóm hoạt động. Một số em vẫn có thói quen nghe
lời cơ chứ khơng nghe lời bạn. Với bản thân học sinh cũng đang
vừa trải nghiệm, vừa rút kinh nghiệm nên đơi lúc cịn lúng túng,
chưa biết làm thế nào để phát huy tốt vai trò của nhóm trưởng
và các thành viên trong nhóm. Khi tiến hành hoạt động nhóm, các thành
viên trong nhóm có nhiều ý kiến khác nhau gây ra sự bất đồng quan điểm và
không đạt được yêu cầu kiến thức mà giáo viên đã đề ra. Trong một lớp học
có nhiều đối tượng học sinh, khơng phải học sinh nào cũng có
khả năng lãnh đạo, có nhiều em cịn nhút nhát. Vì thế để lựa
chọn ra được một nhóm trưởng giúp giáo viên điều hành hoạt
động của nhóm thì vẫn là một việc làm phải tốn rất nhiều thời
gian.
3.1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ
Giải pháp cũ đã nêu được những yêu cầu học sinh phải làm để phát huy vai
trò của nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm.
3.1.3. Hạn chế của giải pháp cũ
Tuy nhiên, giáo viên chỉ phân công nhiệm vụ và yêu cầu học sinh phải có
trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, yêu cầu học sinh phải tự kiểm soát được
bản thân, yêu cầu học sinh phải biết tự giác mà giáo viên không cung cấp cho
học sinh biết tại sao phải đạt được những yêu cầu đó, làm thế nào để đạt được
yêu cầu của giáo viên đề ra và chỉ có một số em trong lớp mạnh dạn tham gia



hoạt động khi hoạt động nhóm. Khi hoạt động nhóm các thành viên trong nhóm
có nhiều ý kiến khác nhau gây ra sự bất đồng quan điểm và không đạt được yêu
cầu kiến thức mà giáo viên đã đề ra.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Giải pháp phát huy vai trị của nhóm trưởng và các thành viên trong hoạt
động nhóm cho học sinh trung học cơ sở và khuyến khích cho tất cả học sinh
trong lớp điều tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm mình.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
Để giúp nhóm trưởng khơng những làm tốt nhiệm vụ học tập của mình mà
cịn giúp được các thành viên trong nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ mà thầy cơ
phân cơng nên trong vai trị chủ nhiệm lớp Tôi luôn chú trọng bồi dưỡng, rèn
luyện cho các em những kỹ năng cần thiết cụ thể:
3.2.2.1. Kỹ năng xác định mục tiêu chung
Các thành viên trong nhóm rõ ràng là sẽ có những ý kiến khác nhau, dẫn
đến những tình huống xung đột. Để đạt được mục tiêu chung, cần có trọng tâm
rõ ràng. Vì vậy, điều quan trọng là cần nhận thức được những mục tiêu của cả
nhóm thay vì chú trọng quan điểm của từng cá nhân và cùng nhau làm việc để
cùng nhau đạt được mục tiêu chung.
Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu và cùng hoạt động để đạt được mục tiêu đó.
Có định hướng và thống nhất rõ ràng về sứ mệnh và mục đích là điều rất quan
trọng để làm việc nhóm một cách hiệu quả. Nếu cả nhóm đều có kỳ vọng rõ ràng
về công việc, mục tiêu, trách nhiệm và kết quả, hoạt động nhóm sẽ trở nên sn
sẻ hơn.
Ví dụ: Bài 3. RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP (Sách Hướng dẫn học
TỐN 6 - Tập 2)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trị chơi: Nhóm nào nhanh hơn?
1. Tìm ước chung của các số


Các số
6 và 9
28 và 32

Ước chung


Khi hoạt động nhóm tìm ước chung của các số 28 và 32: có em ghi kết quả
là 2; có em ghi kết quả là 4, có em ghi kết quả là 1.
Nếu các em xác định được mục tiêu cần đạt được ở đây là tìm ước chung
của các số 28 và 32 chứ khơng phải tìm ước chung lớn nhất của các số 28 và 32
thì các em sẽ nhận thức được rằng cả ba số trên đều đúng.
Các thành viên trong nhóm rõ ràng là có những ý kiến khác nhau, nhưng
khơng dẫn đến những tình huống xung đột khi các em đã xác định rõ ràng mục
tiêu chung.
3.2.2.2. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Các thành viên trong nhóm nên giao tiếp thoải mái với nhau một cách trực
tiếp và hướng tới mục tiêu đạt được thành công. Việc giao tiếp giữa các thành
viên với nhau và với trưởng nhóm nên là một q trình hai chiều. Điều này sẽ
giúp họ hiểu nhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một cách
nhanh chóng nhất.
Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng. Các thành viên tự do bày tỏ suy
nghĩ, ý kiến và các giải pháp tiềm năng để giải quyết vấn đề. Mọi người cảm
thấy được lắng nghe và thấu hiểu. Các thành viên nên hỏi các câu hỏi để làm rõ
ý kiến chứ khơng nên tìm cách phản bác lại ý kiến của thành viên khác trong
nhóm.
Ví dụ: Bài 3. RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP (Sách Hướng dẫn học
TOÁN 6 - Tập 2)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trị chơi: Nhóm nào nhanh hơn?

1. Tìm ước chung của các số

Các số
Ước chung
6 và 9
28 và 32
Khi hoạt động nhóm tìm ước chung của các số 28 và 32: Bạn Hồng ghi kết
quả là 2; Bạn Tiến ghi kết quả là 4; Bạn Thủy ghi kết quả là 1.
Nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm khơng phản bác ý kiến của
bạn. Nhóm trưởng sẽ yêu cầu từng bạn giải thích với các thành viên trong nhóm


về kết quả của mình, các thành viên trong nhóm chú ý lắng nghe lời giải thích
của bạn và có thể đặt ra câu hỏi để làm rõ ý kiến chứ khơng tìm cách phản bác
lại ý kiến đó.
Nhóm trưởng có thể yêu cầu các bạn nhận xét kết quả của nhau, ba bạn
Hồng, Tiến, Thủy sẽ thấy được các kết quả trên đều đúng và chấp nhận các kết
quả đưa ra. Nhóm trưởng dựa vào đó mà đưa ra kết luận.
3.2.2.3. Kỹ năng phân công rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân
trong nhóm
Đây là một trong những điều tiên quyết giúp q trình làm việc nhóm trở
nên cơng bằng và thuận lợi. Cố gắng tránh tình trạng chồng chéo nhiệm vụ.
Ví dụ nếu như có nguy cơ là hai thành viên trong nhóm sẽ phải cạnh tranh
để kiểm sốt trong một khoảng cơng việc nhất định, nhóm trưởng hãy cố gắng
phân chia nội dung đó thành hai phần riêng biệt và phân công cho từng thành
viên dựa trên điểm mạnh và khuynh hướng cá nhân của từng người.
3.2.2.4. Kỹ năng giải quyết xung đột giữa các thành viên trong nhóm
Một trong những điều của kỹ năng làm việc nhóm cần có là phải giải
quyết xung đột trong nhóm. Ngay cả đối với những vấn đề quan trọng, nếu biết
xử lý một cách chuyên nghiệp sẽ ít gây ra tổn hại cho người khác hơn. Không

nên để những ý kiến bất đồng gây ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm. Tránh
cảm xúc tiêu cực, đố kỵ hoặc ác ý. Nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm
cần thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề
trong nhóm cũng như những xung đột. Không nên ủng hộ những xung đột cá
nhân hoặc chia bè kết phái khi xảy ra xung đột. Thay vào đó, các thành viên
nhóm cần hướng đến một giải pháp chung.
Khuyến khích những sáng tạo, đổi mới và các quan điểm khác nhau.
Không nên sử dụng những ngôn từ mang tính chỉ trích, đổ lỗi cho người
khác.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Giải pháp trên có thể áp dụng cho học sinh các lớp, giáo viên giảng dạy ,
giáo viên chủ nhiệm ở tất cả các trường áp dụng mơ hình trường học mới.


3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp:
Qua một học kỳ áp dụng giải pháp Tơi thấy các em có những tiến bộ rõ rệt
so với năm học trước, cụ thể như sau:
Lớp

Năm học

Tổng số
học sinh

Kết quả
- Một số thành viên trong
nhóm chưa mạnh dạn, tổ
chức chưa có hiệu quả, chưa
linh hoạt trong việc điều

hành nhóm hoạt động.
- Nhóm trưởng chưa biết
làm thế nào để phát huy tốt
vai trò của bản thân và vai

7/2
(Lớp đối

tro của các thành viên trong
2016-2017

38

Chứng)

nhóm.
- Các thành viên trong nhóm
thường xảy ra xung đột khi
có những ý kiến khác nhau
và chưa đạt được yêu cầu
đề ra.
- Khả năng tự quản lí chưa tốt, tinh
thần trách nhiệm chưa cao.
- Nhiều học sinh chưa có ý thức tự

7/5
(Lớp thực
nghiệm)

Học kì 1

2017-2018

42

giác.
- Nhóm trưởng và các thành
viên trong nhóm mạnh dạn,
tổ chức nhóm hiệu quả, linh
hoạt trong việc điều hành
nhóm hoạt động.
- Nhóm trưởng phát huy tốt
vai trị bản thân và của các


thành viên trong nhóm.
- Các thành viên trong
nhóm khơng xảy ra xung
đột khi có những ý kiến
khác nhau mà lắng nghe ý
kiến của nhau và đạt được
yêu cầu đề ra.
- Trong q trình tham gia hoạt
động nhóm, học sinh học được tính
hịa nhập, chia sẻ để giải quyết vấn
đề một cách nhanh chóng, chủ
động. Học sinh biết chia sẻ cơng
việc một cách bình đẳng, biết cách
giao việc cho nhau và có trách
nhiệm đối với cơng việc của mình
cũng như cả nhóm. Đồng thời, giúp

các em tự tin hơn, có kinh nghiệm
trong quản lý tổ chức làm việc
nhóm, đặc biệt là tính năng động.
khắc phục tính thụ động của một số
học sinh trong lớp.
- Khả năng tự quản lí, tinh thần
trách nhiệm, ý thức tự giác của học
sinh được nâng lên.
Trên đây là một số giải pháp mà bản thân đã áp dụng và mang lại hiệu quả.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của lãnh đạo nhà trường, của quý đồng
nghiệp để bản thân ngày một hoàn thiện hơn, kết quả giáo dục của nhà trường
ngày một nâng cao hơn. Xin chân thành cảm ơn./.
Kiên giang, ngày 17 tháng 01 năm 2018
Người mô tả


Trần Thị Kim Châm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×