Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.63 KB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐỖ GIAO TIẾN

“CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TƠ CỦA VIỆT NAM
••
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ”

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐỖ GIAO TIẾN

“CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TƠ CỦA VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ”
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪNCHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Nguyễn Anh Thu

Hà Nội - 2020

PGS.TS Lê Trung Thành


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan Luạn van n y l cong tr nh nghien c u của rieng tác
giả Các s li u k t luạn nghien c u tr nh y trong Luạn van n y l trung th c v ch nh
xác Nh ng k t quả của luạn van chua t ng đu c cong trong ất c cong tr nh n o
Tác giả xin cam đoan các thông tin tr ch dẫn trong luận văn đã đư c chỉ
rõ nguồn g c /
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2021
H c vien th c hiện

Đỗ Giao Ti n


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh v sâu sắc nhất tới PGS TS
Nguyễn Anh Thu người đã tận t nh hướng dẫn chỉ ảo định hướng và giúp đỡ
tôi trong su t quá tr nh tôi th c hiện luận văn n y với s trách nhiệm sáng su t v
khoa h c cao
Tôi xin trân th nh cảm ơn nh ng người Thầy Cô giáo đ n t Trường Đại h
c Uppsala - Thụy Điển danh ti ng trên th giới v Trường Đại h c Kinh t - Đại h c

Qu c gia H Nội nh ng người đã vô cùng tr tuệ nhiệt huy t cung cấp nh ng ki n
th c mới nhất về quản lý công tư duy phân t ch phản iện ch nh sách một cách
khoa h c cũng như trang ị nh ng kỹ năng lãnh đạo quản lý hiện đại cho cán ộ
quản lý trong khu v c công.
Xin đư c chân th nh cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại h c Kinh t - Đại
h c Qu c gia H Nội các cán ộ Lãnh đạo Quản lý của Trung tâm Đ o tạo v Giáo
dục qu c t (CITE) đã hỗ tr giúp đỡ tôi về các điều kiện h c tập nghiên c u trong
su t quá tr nh tôi theo h c ở đây
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đ n cơ quan đồng nghiệp nơi tôi đang
công tác l Vụ Khoa h c v Công nghệ các ng nh kinh t - kỹ thuật thuộc Bộ Khoa
h c v Công nghệ đã tạo điều kiện ủng hộ giúp đỡ tôi về m i mặt trong quá tr nh
tôi theo h c Chương tr nh này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả đi trước các nh khoa h c các ạn đồng
nghiệp v s tham khảo đóng góp v giúp đỡ thi t th c cho luận luận văn này.
Xin đư c gửi lời cảm ơn đặc iệt nhất tới gia đ nh tôi nh ng người đã luôn
ên cạnh tôi động viên chia sẻ nh ng khó khăn và là động l c để tôi ho n th nh
luận văn.
Tác giả

Đỗ Giao Ti n
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

5


CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 1 Tổng quan t nh h nh nghiên c u trong v ngo i nước

5

1 1 1 Tổng quan t nh h nh nghiên c u trong nước

5

1 1 2 Tổng quan t nh h nh nghiên c u ngo i nước

7

1 1 3 Đánh giá chung

10

1.2 Cơ sở lý thuy t lý luận 11
1 2 1 Một s khái niệm chung

11

1 2 2 Các công cụ ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô

15

1.2.2.1 Chính sách hỗ tr đầu tư

15


1.2.2.2 Ch nh sách thu

15

1.2.2.3 Ch nh sách hỗ tr nghiên c u v phát triển công nghệ

18

1 2 2 4 Ch nh sách phát triển thị trường

19

1 2 3 Tiêu ch đánh giá chính sách

20

1 2 4 Các y u t ảnh hưởng tới hiệu quả ch nh sách

21

1 3 Th c tiễn ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô tại một

24

s nước trên th giới
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ

39


LUẬN VĂN
2.1 Các phương pháp nghiên c u

39

2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin

39

2.1.2 Phương pháp phân t ch v tổng h p 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG
VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT

43

TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TƠ VIỆT NAM
3 1 Khái quát về ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam trong i cảnh

43

hội nhập kinh t qu c t
3 1 1 Lịch sử h nh th nh v phát triển của ng nh công nghiệp ô tô
Việt Nam

43


3 1 2 Sản xuất lắp ráp ô tô của Việt Nam

46


3 1 3 Thị trường tiêu thụ

59

3.1.4 Tr nh độ công nghệ

51

3.1.5 Tr nh độ nguồn nhân l c

51

3.1.5.1 Đ o tạo nguồn nhân l c 51
3.1.5.2 Tr nh độ nghiên c u phát triển

53

3.1.6 Ngành công nghiệp hỗ tr 54 3 1 7 M c độ tham gia liên k t của Việt Nam
trong chuỗi giá trị 56 sản xuất ô tô to n cầu
3 2 Ch nh sách phát triển của ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam 58
3.2.1 Chính sách ưu đãi đầu tư

58

3.2.2 Chính sách thu 59
3.2.3 Chính sách hỗ tr nghiên c u v phát triển công nghệ 59 3 2 4 Ch nh sách
phát triển thị trường

60


3.2.5 Chính sách khác

61

3 3 Đánh giá chung

61

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH

66

SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT
NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
4 1 B i cảnh ho n thiện ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô

66

tô Việt Nam
4.1.1 Xu hướng phát triển ng nh công nghiệp ô tô trong tương lai

66

4.1.2 Định hướng phát triển của ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam

68

4 1 3 B i cảnh hội nhập kinh t qu c t 70
4 1 3 1 Ch nh sách hội nhập kinh t qu c t 70
4 1 3 2 T nh h nh th c hiện ch nh sách hội nhập kinh t qu c t của 74 ng nh công

nghiệp ô tô Việt Nam
4 2 Giải pháp ho n thiện ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp 80 ô tô Việt
Nam


4.2.1 Chính sách ưu đãi đầu tư 80 4 2 2 Ch nh sách thu 81
4.2.3 Chính sách hỗ tr nghiên c u v phát triển công nghệ 83 4 2 4 Ch nh sách
phát triển thị trường

85

KẾT LUẬN

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

88

PHỤ LỤC

91


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển ng nh công nghiệp ô tô luôn l một trong nh ng yêu tiên của
Việt Nam Trong Chi n lư c phát triển ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam đ n năm
2025 tầm nh n đ n năm 2035 Việt Nam đặt mục tiêu phát triển công nghiệp ô tô
trở th nh ng nh quan tr ng phục vụ s nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa góp

phần phát triển kinh t - xã hội v đảm ảo an ninh qu c phòng của đất nước Một
trong nh ng chi n lư c l phát huy nội l c của m i th nh phần kinh t trong nước;
chú tr ng liên k t h p tác với các tập đo n sản xuất ô tô lớn trên th giới để phát
triển ng nh công nghiệp ô tô đồng ộ với phát triển hạ tầng giao thông đáp ng cơ
ản nhu cầu trong nước về các loại xe có l i th cạnh tranh phù h p với ch nh sách
tiêu dùng v các yêu cầu về ảo vệ môi trường ti t kiệm năng lư ng; nâng cao
năng l c cạnh tranh để trở th nh nh cung cấp linh kiện phụ tùng trong chuỗi sản
xuất công nghiệp ô tô th giới; tạo động l c thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh t
của cả nước theo hướng hiện đại
Đ n nay ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam đã có lịch sử gần 62 năm (kể
t năm 1958 khi chi c xe ô tô đầu tiên đư c sản xuất ở Miền Bắc) một trong nh
ng th nh công đạt đư c l Việt Nam đã h nh th nh đư c ng nh công nghiệp ô tô ao
gồm các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô nội địa v các liên doanh với các
hãng ơ tơ lớn t các nước có ng nh công nghiệp ô tô phát triển như Mỹ , Đức ,
Nhật Bản, Hàn Quố c ,... Tuy vậy , ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn đang
ộc lộ nhiều tồn tại và hạn ch đó chưa tạo đư c thương hiệu trên thị trường khu v
c v th giới ng nh công nghiệp ô tô chủ y u phát triển ở khâu lắp ráp chất lư ng
sản phẩm đư c đánh giá ở m c trung nh trong khi giá th nh sản xuất v giá án
cao hơn so với các nước trong khu v c ASEAN v các nước có ng nh cơng
nghiệp ơ tơ phát triển
1


Nh ng tồn tại hạn ch nêu trên của ng nh cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam có
ngun nhân ch nh t ch nh sách phát triển của ng nh trong nhiều năm qua có nh
ng điểm chưa phù h p thi u s ổn định vẫn loay hoay việc ảo hộ l i ch cho các
doanh nghiệp sản xuất láp ráp m chưa th c s đề cao l i ch của người tiêu dùng
(chất lượng . giá cả, dịch vụ.... chưa quan tâm tới chính sách phát triển ng nh
công nghiệp hỗ tr ng nh ô tô cũng như nâng cao năng l c cho các doanh nghiệp
sản xuất lắp ráp ch tạo linh kiện phụ tùng trong nước để có thể tham gia chuỗi

giá trị to n to n
Hiện nay, lộ tr nh xóa ỏ r o cản thị trường xóa ỏ ảo hộ thu quan ắt đầu có
hiệu l c trong các cam k t qu c t hiệp định thương mại t do (FTA) m Việt Nam
đã tham gia ký k t V vậy, Việt Nam đã phải th c hiện nghĩa vụ cắt giảm thu suất
thu nhập khẩu của ô tô nguyên chi c v linh kiện phụ tùng ô tô nhập khẩu t năm
2007 v sẽ phải t do hóa thương mại đ i với ng nh sản xuất lắp ráp ô tô trong
nước đ i với các nước trong khu v c ASEAN v o năm 2020 Trong một v i năm
qua dưới tác động của các ch nh sách hội nhập thương mại qu c t lư ng ô tô t
các nước ASEAN Ấn Độ. đa dạng về chủng loại chất lư ng v giá th nh phù h p
đư c nhập khẩu ng y c ng nhiều đã gây áp l c cạnh tranh rất lớn lên ng nh công
nghiệp ô tô trong nước Vậy Việt Nam cần phải hoàn thiện chính sách như
thế nào để giúp cho ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam phát triển được theo
mục tiêu đã đề ra trước những tác động của quá trình hội nhập quốc tế?
Trước vấn đề đư c đặt ra, việc l a ch n đề t i nghiên c u “Chính sách
phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế” l cấp thi t có ý nghĩa khoa h c v th c tiễn
2

fry

. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu.
Câu hỏi chính: B i cảnh hội nhập kinh t qu c t tạo ra cơ hội lẫn thách th c

Việt Nam cần có nh ng giải pháp ho n thiện ch nh sách như th n o để ng nh
công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển đáp ng đư c mục tiêu m Ch nh phủ đã đề
2


ra.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

a) Mục tiêu nghiên c u: Đề xuất các giải pháp ho n thiện ch nh sách để
ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam pháp triển đáp ng đư c mục tiêu m Ch nh phủ
đã đề ra trong i cảnh tác động của hội nhập kinh t qu c t
) Nhiệm vụ nghiên c u:
- T m hiểu cơ sở lý luận v th c tiễn của nội dung nghiên c u
- L a ch n phương pháp nghiên c u
- Tổng h p phân t ch th c trạng ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam th c
trạng ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô m Việt Nam trong giai đoạn
2010-2020 k t quả đạt đư c v nh ng hạn ch
- Nghiên c u i cảnh hội nhập kinh t qu c t nh ng cơ hội v thách th c đ i
với ng nh công nghiệp ô tô của Việt Nam
- Đề xuất giải pháp ho n thiện ch nh sách để ng nh công nghiệp ô tô Việt
Nam phát triển đáp ng các mục tiêu đã đề ra trong i cảnh hội nhập kinh t qu c t
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đ i tư ng nghiên c u của luận văn l các ch nh sách phát triển ng nh
công nghiệp ô tô của Việt Nam
- Phạm vi nghiên c u:
+ Về không gian: Việt Nam v một s nước trên th giới m Việt Nam ký k t
hiệp định thương mại t do như EU Nhật Bản H n Qu c Trung Qu c Khu v c
ASEAN.
+ Về thời gian: giai đoạn t năm 2010 đ n năm 2020
+ Giới hạn vấn đề nghiên c u: Nh ng ch nh sách liên quan đ n việc thúc
đẩy ngành sản xuất lắp ráp ô tô trong nước th ch ng với i cảnh Việt Nam tham
gia hội nhập qu c t
5. Kết cấu luận văn
Luận văn đư c k t cấu gồm phần mở đầu
3

n chương nội dung v



phần k t luận Phần Mở đầu nêu t nh cấp thi t của luận văn câu hỏi nghiên c u
mục đ ch v nhiệm vụ nghiên c u đ i tư ng v phạm vi nghiên c u
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan t nh h nh nghiên c u v cơ sở lý luận th c tiễn về ch
nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô
Chương 2: Phương pháp nghiên c u thi t k luận văn
Chương 3: Th c trạng ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô Việt
Nam
Chương 4: Một s giải pháp ho n thiện ch nh sách phát triển ng nh công
nghiệp ô tô Việt Nam trong i cảnh hội nhập kinh t qu c t
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ơ TƠ

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.1.1

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Ng nh công nghiệp ô tô luôn đư c xác định l ng nh công nghiệp quan tr

ng ở nhiều qu c gia Hầu h t các qu c gia phát triển đều có ng nh cơng nghiệp ơ
tơ phát triển đóng góp rất lớn cho ngân sách qu c gia Tại Việt Nam, Ch nh phủ
có quan điểm ng nh công nghiệp ô tô là ngành tạo động l c quan tr ng thúc đẩy
s nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, cần đư c khuy n khích phát triển bằng
nh ng chính sách ổn định, nhất quán và dài hạn. Ch nh v vậy trong nhiều năm
qua đã có nh ng nghiên c u hoạch định ch nh sách phát triển ng nh ô tơ của các
Bộ ng nh có liên quan các nghiên c u ở dạng luận án ti n sĩ luận văn thạc sĩ các
công khoa h c ở các tạp ch trong nước v qu c t có thể kể đ n một s công tr nh

tiêu iểu như sau:
Nguyễn Xuân Thiên (2012) đã nghiên c u nh ng nhân t tác động h nh th
4


nh v nội dung của chi n lư c phát triển ng nh công nghiệp ô tô Nhật Bản Đánh
giá nh ng mặt th nh công v hạn ch của chi n lư c n y v khả năng vận dụng của
các nước đi sau. Trên cơ sở nh ng kinh nghiệm th c t của Nhật Bản v th c tiễn
của Việt Nam luận văn đưa ra các ki n nghị nhằm góp phần phát triển ng nh
cơng nghiệp ô tô Việt Nam trong i cảnh hiện nay.
Trần Đ c Hiệp v Ngô Đăng Th nh (2014) đã nghiên c u s thay đổi hiệu
quả v năng suất của ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn 20042007 trong đó sử dụng phương pháp Phân t ch d liệu của Malmquist - Data
Envelopment K t quả của chúng tôi cho thấy hiệu quả của các công ty ô tô Việt
Nam rất thấp Các vấn đề ch nh liên quan đ n s kém hiệu quả trong ngành liên
quan đ n s lãng ph lớn trong sử dụng nguồn v n, không phát huy đư c năng l c
cũng như các y u t công nghệ
Về lĩnh v c công nghiệp hỗ tr (CNHT) ng nh ô tơ đã có một s nghiên c u
của các tác giả như:
Trần Đ c Hiệp v Nhâm Phong Tuân (2014) trong nghiên c u “Ảnh hưởng
của các ch nh sách tới s phát triển của ng nh công nghiệp hỗ tr ô tô Việt Nam”
đã tập trung phân t ch s ảnh hưởng của các ch nh sách tới phát triển ng nh công
nghiệp hỗ tr ô tô của Việt Nam trong nh ng năm qua, như nhóm chính sách thu
hút đầu tư nước ngo i nhóm ch nh sách phát triển các doanh nghiệp mới nhóm
ch nh sách khu cụm cơng nghiệp nhóm ch nh sách hỗ tr t i ch nh v thu K t quả
phân t ch chỉ ra rằng ng nh công nghiệp hỗ tr ô tơ đã có nh ng ước phát triển
đáng ghi nhận song chưa tương x ng với tiềm năng phát triển của to n ng nh
cơng nghiệp ơ tơ T đó i vi t đề xuất một s giải pháp thúc đẩy ng nh công nghiệp
hỗ tr phát triển hơn n a trong thời gian tới
Vũ Anh Tr ng (2018), trong Luận án ti n sĩ kinh t “Phát triển công
nghiệp hỗ tr cho ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam” đã l m rõ cơ sở lý luận v

kinh nghiệm th c tiễn một s nước về phát triển công nghiệp hỗ tr ô tô Phân t ch
5


th c trạng v đề xuất giải pháp phát triển ng nh công nghiệp hỗ tr ô tô ở Việt
Nam
Trương Nam Trung (2017) trong Luận án ti n sĩ ch nh trị h c “Công
nghiệp hỗ tr ng nh sản xuất ô tô ở Việt Nam” đã phân t ch cơ sở lý luận v kinh
nghiệm th c tiễn về công nghiệp hỗ tr ng nh sản xuất ô tô trong điều kiện hiện
nay Phân t ch đánh giá th c trạng công nghiệp hỗ tr ng nh sản xuất ô tô giai
đoạn 2011-2016. Phương hướng v giải pháp thúc đẩy phát triển ng nh sản xuất
ô tô trong giai đoạn sau đó
Trần Thị Phương Dịu (2017) trong Luận án ti n sĩ kinh t “Ch nh sách t i
ch nh phát triển công nghiệp hỗ tr đ n năm 2025 -Trường h p ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam” đã đề cập về ch nh sách t i ch nh phát triển công nghiệp
hỗ tr Tác giả đã nêu th c trạng ch nh sách t i ch nh phát triển công nghiệp hỗ tr
ở Việt Nam v đề xuất các giải pháp ho n thiện ch nh sách t i ch nh phát triển
công nghiệp hỗ tr Việt Nam đ n năm 2025 tầm nh n 2035
Phan Thị Thu Hiền (2012) trong Luận án ti n sĩ kinh t “Liên k t chính
sách thương mại v ch nh sách công nghiệp của Việt Nam trong i cảnh hội nhập
kinh t qu c t ” đã tr nh y t nh h nh liên k t ch nh sách thương mại v ch nh sách
công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2001-2010; phương hướng giải pháp tăng
cường liên k t ch nh sách thương mại v ch nh sách công nghiệp nhằm thúc đẩy
s phát triển các ng nh công nghiệp của Việt Nam đ n năm 2020 trong i cảnh hội
nhập kinh t qu c t .
1.1.2

Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước
Nhóm tác giả Mahipat Ranawat and Rajnish Tiwari (2009) trong công tr


nh nghiên c u “Ảnh hưởng của các ch nh sách của ch nh phủ tới s phát triển
của ng nh công nghiệp: trường h p ng nh công nghiệp Ấn Độ” đã nghiên c u
xác định các ch nh sách liên quan đ n s phát triển của ng nh công nghiệp ô tô
của Ấn Độ v nghiên c u tác động của chúng đ i với s phát triển của ng nh
Trong nghiên c u nêu trên tác giả đã tổng h p s phát triển của ng nh công
6


nghiệp ô tô của Ấn Độ đư c xác định l đã xảy ra trong n giai đoạn Trong giai
đoạn đầu (1947-1965) và giai đoạn hai (1966-1979), các chính sách quan tr ng
đư c xác định liên quan đ n ảo hộ tập trung hóa v điều ti t ng nh Một mặt nh ng
ch nh sách n y đã giúp Ấn Độ xây d ng một ng nh công nghiệp ơ tơ ản địa
trong khi mặt khác nó dẫn đ n k t quả hoạt động của ng nh khơng đạt u cầu
Trong giai đoạn th a (1980-1990), chính sách quan tr ng nhất đã đư c xác định l
ch nh sách liên quan đ n nới lỏng việc chuyển giao công nghệ. Điều n y đã tạo
nên s cạnh tranh l m thay đổi động l c của ng nh của các doanh nghiệp Ấn Độ.
Cu i cùng trong giai đoạn th tư (1991 trở đi) t do hóa đầu tư nước ngo i v o ng
nh cơng nghiệp ô tô Ấn Độ đã đưa Ấn Độ trở th nh điểm đ n h ng đầu của
nhiều nh sản xuất ô tô đa qu c gia với tham v ng mở rộng kinh doanh ở châu Á.
Với mỗi s thay đổi lớn trong các ch nh sách của ch nh phủ Ấn Độ ng nh
công nghiệp ô tô đã trở nên mạnh mẽ hơn v t t hơn. Trong khi s thay đổi trong
các ch nh sách dường như chủ y u đ n t các s kiện ngẫu nhiên Tuy vậy tác giả
đã nhận định nh ng đổi mới sản phẩm của các công ty trong nước như Tata
Motors v Bajaj Auto ng y nay l th nh quả của các ch nh sách ảo hộ v tập trung
hóa của các giai đoạn quản lý.
Tác giả Togo Ken (2007) trong công tr nh nghiên c u “Ch nh sách cho
ng nh công nghiệp non trẻ: Trường h p ng nh công nghiệp ô tô Nhật Bản trước
năm 1945”, đã phân tích tác động của các ch nh sách của ch nh phủ Nhật Bản đ
i với ng nh công nghiệp ô tô trong nước trước năm 1945 như một nghiên c u
điển h nh về một ng nh công nghiệp sơ khai Trong nghiên c u này, chính sách

ngành sơ sinh đư c định nghĩa l ch nh sách hỗ tr một ng nh trong giai đoạn phát
triển an đầu v không chỉ ao gồm các công cụ ảo hộ như thu quan v hạn ch nhập
khẩu m cịn ao gồm các cơng cụ thúc đẩy như tr cấp v mua sắm của ch nh phủ
Để hỗ tr ng nh cơng nghiệp ơ tơ cịn non trẻ trong giai đoạn trước năm
1945 ch nh chủ Nhật Bản đã an h nh một s Luật quan tr ng như: Luật tr cấp ô
tô quân s (năm 1918) Luật doanh nghiệp sản xuất ô tô (năm 1936) Tuy vậy
7


trong quá tr nh phát triển của ng nh công nghiệp ô tô thời kỳ trước chi n tranh
các ch nh sách của Ch nh phủ dường như có cả tác động t ch c c v tiêu c c
(i) Tác động t ch c c l thông qua Luật Doanh nghiệp Sản xuất Ơ tơ với
ch nh sách hỗ tr thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm hỗ tr thu nhập khẩu máy
móc thi t ị để sản xuất ô tô đã hỗ tr Nissan v Toyota th c hiện sản xuất h ng loạt
các loại xe có k ch thước tiêu chuẩn
(ii) Tác động tiêu c c l : các khoản tr cấp đư c cung cấp theo Luật tr cấp
ô tô quân s (1918) với mục tiêu hỗ tr các nh sản xuất tồn tại trên thị trường
trong một thời hạn nhất định Tuy vậy các khoản tr cấp đôi khi không đủ hoặc
không thể cung cấp tới tất cả các hãng xe để hỗ tr h trong giai đoạn đầu của ng
nh công nghiệp ô tô Nhật Bản dẫn đ n một s hãng xe phải phá sản giải thể
Hay như việc mua sắm nhiều xe tải của ch nh phủ uộc các nh sản xuất ô
tô Nhật Bản phải tập trung v o sản xuất xe tải v không cho h thời gian t ch lũy
ki n th c về sản xuất xe du lịch Mãi đ n nh ng năm 1970 h mới có thể tăng
cường sản xuất xe du lịch
Nhóm tác giả Yuan Chena Cynthia Lin Lawell Yunshi Wang (2020)
trong công tr nh “Ng nh công nghiệp ô tô Trung Qu c v ch nh sách của ch nh
phủ” đã có nghiên c u thảo luận về ng nh công nghiệp ô tô Trung Qu c v ch nh
sách của ch nh phủ đồng thời xem xét các t i liệu về thị trường v ch nh sách xe
hơi ở Trung Qu c để phân t ch cung v cầu đ i với ô tô ở Trung Qu c v tác động
của ch nh sách của ch nh phủ đ i với cung v cầu đ i với các loại xe thay th

1.1.3

Đánh giá chung
T tổng quan phần nghiên c u trong nước v ngo i nước có thể thấy các

nghiên c u về ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô đã t rất sớm (đầu th
kỷ th 19) theo cùng với s h nh th nh v phát triển ng nh công nghiệp ô tô ở mỗi
qu c gia Các nghiên c u về ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô đư c th
c hiện ở nhiều góc độ phạm vi khác nhau, theo không gian v thời gian khác
nhau ở mỗi qu c gia theo các đ i tư ng khác nhau của chủ thể an h nh v tác
8


động của ch nh sách (nh nước tư nhân thị trường...) . Việc nghiên cứu chính
sách phát triển ng ành công nghiệp ô tô ở mỗi qu c gia ng y c ng trở nên quan tr
ng trong ti n tr nh hội nhập khu v c v th giới
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ắt đầu h nh th nh một nền sản xuất
công nghiệp t đầu nh ng năm 1990 với s tham gia của các liên doanh sản xuất
lắp ráp ơ tơ Kể t đó đã có nhiều nghiên c u về ch nh sách sách phát triển ng nh
cơng nghiệp ơ tơ nói chung góp phần l m t i liệu tham khảo cung cấp thông tin
tư vấn cho Ch nh phủ các ộ ng nh an h nh sách phát triển trong t ng thời kỳ.
Ở phạm vi nghiên c u ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô Việt
Nam trong i cảnh hội nhập kinh t qu c t cũng đã có một s cơng trình nghiên c u
trong nước th c hiện tuy nhiên chủ y u ở giai đoạn trước năm 2015 Đây l giai
đoạn m ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam chưa chịu nhiều tác động của các
hiệp định thương mại t do Tuy nhiên hiện nay Việt Nam đã ký nhiều hiệp định
thương mại t do song phương v đa phương với nhiều nước trong khu v c v trên
th giới Nhiều ch nh sách cam k t trong các hiệp định thương mại t do đã ắt đầu
có hiệu l c v đã có nh ng tác động t ch c c cũng như tiêu c c tới s phát triển của
ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam

Với th c trạng nghiên c u như trên tác giả đã phát hiện nh ng khoảng tr ng
cần nghiên c u trong ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô Việt Nam đó
l:
(i) Các s liệu thơng tin trong một s nghiên c u đã th c hiện chưa đư c cập
nhập mới nhất đã l m giảm độ ch nh xác t nh th c tiễn của các giải pháp tư vấn
ch nh sách V vậy trong nghiên c u n y các thông tin s liệu sẽ đư c thu thập
trong giai đoạn gần nhất t năm 2010 đ n năm 2020 để tổng h p phân t ch phục
vụ nghiên c u th c trạng v đề xuất giải pháp
(ii) Các nghiên c u trước đây về ch nh sách phát triển ng nh công nghiệp
ô tô chủ y u ám theo chi n lư c v quy hoạch phát triển của ng nh công nghiệp ô
9


tô đ n năm 2010 tầm nh n 2020 (Quy t định s 175/2002/QĐ- TTg ngày
03/12/2002 v Quy t định s 177/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng
Ch nh phủ) Hiện nay Việt Nam đang th c hiện chi n lư c phát triển ng nh công
nghiệp ô tô đ n năm 2025 tầm nh n 2035 (Quy t định s 1168/QĐ-TTg ng y
16/7/2014 của Thủ tướng Ch nh phủ) v Quy hoạch phát triển ng nh công
nghiệp ô tô đ n năm 2020 tầm nh n 2030 (Quy t định s 1211/QĐ-TTg ng y
24/7/2014 của Thủ tướng Ch nh phủ) Điều n y đặt ra các mục tiêu nghiên c u
của luận văn phải ám sát chi n lư c v quy hoạch phát triển của ng nh công
nghiệp ô tô trong giai đoạn mới trong i cảnh hội nhập kinh t khu v c v th giới
đã có nhiều thay đổi
1.2. Cơ sở lý thuyết, lý luận vê chính sách phát triển ngành cơng
_________1_ •

__J

nghiệp ơ tơ
1.2.1 Một số khái niệm chung

Chính sách: Theo T điển ti ng Việt thì “chính sách” là “sách lư c và k
hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, d a vào đường l i chính trị
chung và tình hình th c t mà đề ra”.
Một s định nghĩa khác về ch nh sách: l một quá tr nh h nh động có mục đ
ch m một cá nhân hoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải
quy t vấn đề (James Anderson, 2003); l sách lư c v k hoạch cụ thể nhằm đạt đư
c một mục đ ch nhất định đư c đề ra d a v o đường l i ch nh trị v t nh h nh th c t
” (Cao Qu c Ho ng v các cộng s 2019)
Theo tác giải Vũ Cao Đ m th “ch nh sách là một tập h p biện pháp đư c
thể ch hóa, mà một chủ thể quyền l c, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo
s ưu đãi một hoặc một s nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của h
nhằm th c hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chi n lư c phát triển của một
hệ th ng xã hội”. Khái niệm “hệ th ng xã hội” đư c hiểu theo một ý nghĩa khái
quát. Đó có thể là một qu c gia, một khu v c hành chính, một doanh nghiệp,
một nhà trường.
Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” thì thấy:
- Chính sách là do một chủ thể quyền l c hoặc chủ thể quản lý đưa ra;
10


- Chính sách đư c ban hành căn c vào đường l i chính trị chung và tình
hình th c t ;
- Chính sách đư c ban hành bao giờ cũng nhắm đ n một mục đích nhất
định; nhằm th c hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó; chính sách đư c ban hành
đều có s tính tốn và chủ đích rõ ràng.
- Ch nh sách đư c th c hiện trong một thời gian nhất định trên nh ng lĩnh
v c cụ thể n o đó Bản chất nội dung v phương hướng của ch nh sách tùy thuộc
tính chất của đường l ố i , nhiệm vụ chính trị , kinh tế , văn hoa...
Phân tích chính sách cơng (public policy analysis): Là q trình tìm
hiểu đa chiều cạnh để tạo ra đánh giá một cách có phê phán v truyền tải thông

tin nhằm hiểu rõ hơn v cải thiện ch nh sách (Dunn, 2008).
Đánh giá chính sách công: L quá tr nh xem xét nhận định về giá trị các
k t quả đạt đư c khi an h nh v th c thi một ch nh sách công d a trên các tiêu ch
nhất định
Công nghiệp: l một ộ phận của nền kinh t l lĩnh v c sản xuất h ng hóa vật
chất m sản phẩm đư c "ch tạo ch i n ch tác ch phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng
hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh ti p theo cho cuộc s ng loài người trong
sinh hoạt Đây l hoạt động kinh t sản xuất quy mô lớn đư c s hỗ tr thúc đẩy
mạnh mẽ của các ti n ộ về công nghệ khoa h c v kỹ thuật tiên ti n
Ngành công nghiệp ô tô: l ng nh nghề ao gồm một loạt các công ty v tổ
ch c liên quan đ n việc thi t k phát triển sản phẩm sản xuất ti p thị và bán xe ô
tô. Đây l một trong nh ng ng nh kinh t lớn nhất th giới t nh theo doanh thu Ng
nh công nghiệp ô tô không ao gồm các ng nh d nh riêng cho việc ảo dưỡng ô tô
sau án h ng như cửa h ng sửa ch a ô tô v trạm nạp nhiên liệu động cơ.
Hội nhập quốc tế: là giai đoạn phát triển cao của hợp tác quố c tế , l à
quá trình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng
đồng quố c tế , phù hợp với l ợi ích quố c gia, dân tộc của Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế: là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quố c gia
vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và to àn cầu, trong đó mố i quan hệ
11


giữa các nước thành viên có sự rằng buộc theo những quy định chung của khố i
(Nguyễn Xuân Thắng , 2009, Giáo trình To àn cầu hóa và Hội nhập kinh tế quố
c tế , Nxb ĐHQGHN).
Chính sách cơng nghiệp (industrial policy): l một loạt các iện pháp đư
c ch nh phủ th c hiện để nâng cao hiệu quả công nghiệp thúc đẩy ti n ộ công
nghệ v cải thiện cơ hội việc l m Ch nh sách công nghiệp hiểu theo nghĩa rộng
ao gồm tất cả nh ng iện pháp hỗ tr quá tr nh sản xuất v phát triển của các ng nh
công nghiệp trong một qu c gia (Nguyễn Văn Ng c T điển Kinh t h c Đại h c

Kinh t Qu c dân)
Ch nh sách công nghiệp l nỗ l c của Ch nh phủ trong việc xây d ng cơ
cấu các ng nh công nghiệp qu c gia nhằm nâng cao t nh hiệu quả của cả nền
kinh t trên cơ sở tăng trưởng công nghiệp (WB 1992)
Ch nh sách công nghiệp v a đư c th c hiện thông qua s can thiệp có l a ch
n nhằm ảo tr v hỗ tr t i ch nh cho một s ng nh công ty v d án v a thông qua các
chương tr nh lớn đư c thi t k để tr giúp cho quá tr nh cải tạo v mở rộng ng nh
cơng nghiệp
Ch nh sách cơng nghiệp có các đặc điểm: (i) ch nh sách thể hiện quan
điểm đề cao s can thiệp của Ch nh phủ; (ii) đ i tư ng của ch nh sách công
nghiệp l một s ng nh cơng nghiệp cụ thể gi vai trị quan tr ng trong nền kinh t
qu c dân; (iii) ch nh sách cơng nghiệp có mục tiêu gia tăng giá trị phúc l i của
to n ộ nền kinh t Nhưng đặc trưng n y tạo nên s khác iệt về ch nh sách công
nghiệp của các qu c gia khác nhau trên th giới cũng như với mỗi giai đoạn phát
triển của một đất nước
Chính sách phát triển cơng nghiệp ô tô:
Tác giả không t m thấy đư c định nghĩa khái niệm ho n chỉnh về ch nh
sách phát triển ng nh công nghiệp ô tô trong các văn ản quy phạm m Ch nh phủ
hoặc Bộ ng nh đã an h nh Tuy vậy d a trên khái niệm chung về ch nh sách ch
nh sách công nghiệp đã nêu ở trên có thể đưa ra khái niệm ch nh sách phát
12


triển công nghiệp ô tô như sau:
Ch nh sách phát triển công nghiệp ô tô l nh ng sách lư c k hoạch iện
pháp m Ch nh phủ th c hiện nhằm thúc đẩy s phát triển của ng nh công nghiệp
ô tô để đạt đư c các mục tiêu đã đề ra
Chính sách cơng (puclic policy): l “cái m Ch nh phủ l a ch n l m hay
không l m” (Thomas R Dye 1984); l “to n ộ các hoạt động của ch nh phủ (tr c
ti p hoặc gián ti p) có ảnh hưởng đ n cuộc s ng của người dân” (Guy Peter

1996); l “một chuỗi các quy t định hoạt động của Nh nước nhằm giải quy t một
vấn đề chung đặt ra trong đời s ng kinh t - xã hội theo mục tiêu xác định” (Cao
Qu c Ho ng v các cộng s 2019)
1.2.2

Các cơng cụ chính sách phát triển ngành cơng nghiệp ô tô
1.2.2.1 Chính sách ưu đãi đầu tư
Ưu đãi đầu tư l ưu đãi m Nh nước d nh cho nh đầu tư khi h đầu tư v o

lĩnh v c địa n đư c khuy n kh ch nhằm tạo s chuyển dịch cơ cấu kinh t phù h p
với chi n lư c phát triển kinh t - xã hội của đất nước
Nh nước có thể áp dụng các ưu đãi trong ch nh sách thu ; t n dụng; ch nh
sách sử dụng đất đai t i nguyên; ch nh sách xuất khẩu nhập khẩu v cắc ưu đãi
khác Căn c v o quy hoạch định hướng phát triển trong t ng thời k Ch nh phủ
quy định danh mục ng nh nghề của t ng lĩnh v c ưu đãi đầu tư danh mục địa n
ưu đãi đầu tư v các tiêu chuẩn về tr nh độ công nghệ; quy mô sử dụng lao động
cũng như quy định các m c ưu đãi đầu tư cụ thể
H nh th c th c hiện có thể ao gồm: Áp dụng thu thu nhập doanh nghiệp
thấp hơn; Miễn, giảm thu thu nhập doanh nghiệp; Miễn thu nhập khẩu để tạo t
i sản c định; nguyên liệu vật tư linh kiện để th c hiện d án đầu tư; Miễn, giảm
tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thu sử dụng đất.
1.2.2.2 Chính sách thuế
a) Khái niệm:
Chính sách thuế l à hệ thống những quan điểm, đường l ố i , phương
13


châm của Nhà nước thông qua sử dụng các công cụ thuế nhằm phục vụ những
mục tiêu nhất định của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định . Hệ thống quan
điểm, đường l ố i đó thể hiện ở việc nhìn nhận vai trị của thuế , mục tiêu sử

dụng công cụ thuế , phạm vi tác động, tỷ lệ điều tiết, định hướng trong dài
hạn... nhằm làm cho cơng cụ thuế phát huy tốt nhất các vai trị của nó theo
chiến lược và chính sách phát triển kinh tế , xã hội của Nhà nước .
b) Nội dung chủ yếu của chính sách thuế
Chính sách thuế l à một bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa,
chịu sự chi phố i b ởi chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và
tình hình phát triển kinh t ế của đất nước . Trong các thời kỳ khác nhau , chí nh
sách thuế có các biểu hiện cụ thể khác nhau, nhưng thông thường phản ánh nội
dung chủ yế u sau đây:
Một l à, mục tiêu của chính sách thuế: xác định mức độ điều ti ết qua
thuế , những tác động kinh tế - xã hội của thuế như thế nào và tại sao lại điều ti
ết ở mức độ đó cũng như có tác động kinh tế - xã hội đó .
Hai l à, phạm vi tác động của chính sách thuế: chính sách thuế sẽ tác
động đến nhữrng tổ chức , cá nhân nào trong xã hội . Việc xác định rõ phạm vi
tác động của chính sách thuế cho phép tập trung vào những mục tiêu quan
trọng của chính sách, đồng thời , tránh được những hậu quả không mong muốn
của chính sách .
Ba l à, thời gian hiệu lực của chính sách: xác định rõ chính sách thuế
được áp dụng trong thời kỳ nào , thời điểm b ắt đầu và kết thúc của chính
sách .
Bốn l à, trách nhiệm thực hiện chính sách thuế: chỉ rõ tổ chức , cá nhân
nào phải có trách nhiệm trong thực hiện chính sách, như: cụ thể hóa chính sách
thuế thành pháp luật thuế , tổ chức thực hiện pháp luật thuế , chấp hành pháp
luật thuế.
Năm l à, cách thức động viên nguồn thu cho ngân sách Nhà nước qua
14


thuế của từng thời kỳ (động viên qua thuế trực thu hoặc thuế gián thu; động
viên từ các khu vực kinh t ế khác nhau; thuế xuất khẩu , thuế nhập khẩu... thể

hiện cụ thể mục tiêu , quan điểm, đường l ố i về thuế của Nhà nước) .
Sáu l à, các định hướng phát triển hệ thố ng thuế: trong các thời kỳ khác
nhau thì định hướng phát triển hệ thống thuế cũng khác nhau, điều này có chi
phố i đến việc hoạch định các chính sách thuế cụ thể .
Ngồi ra, chính sách thuế có thể bao gồm các nội dung khác như:
phương châm thực hiện chính sách, bố i cảnh kinh tế - xã hội ra đời chính sách
với các yếu tố ảnh hưởng cụ thể và các định nghĩa về các thuật ngữ sử dụng
trong chính sách thuế .
c) Một s ch nh sách thu thường áp dụng đ i với ng nh ô tô
- Thu tiêu thụ đặc iệt: l sắc thu tiêu dùng đánh v o một s h ng hóa dịch vụ
nằm trong danh mục nh nước quy định cần điều ti t sản xuất v hướng dẫn tiêu
dùng
Nhà nước sử dụng thu tiêu thụ đặc iệt để điều chỉnh việc sản xuất, kinh
doanh, lưu thông và tiêu dùng một s hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ,
chưa thật cần thi t cho nhu cầu xã hội thể hiện s tăng cường quản lý, kiểm soát
của nhà nước một cách tập trung, chặt chẽ đ i với các loại hàng hóa, dịch vụ
này Ở Việt Nam hàng hóa như ơ tô, xe máy cao cấp cũng thuộc đ i tư ng chịu
thu tiêu thụ đặc biệt do nh ng sản phẩm n y đư c x p vào hàng hóa xa xỉ và
chưa th c s cần thi t khi sử dụng tại Việt Nam và th c trạng giao thơng cũng
chưa có s phát triển tương x ng để đáp ng nhu cầu sử dụng này, nên cần có s
hạn ch sử dụng tránh các hệ lụy dẫn đ n khi sử dụng phương tiện này quá nhiều
dẫn đ n ùn tắc giao thông
- Thu thu nhập doanh nghiệp: đư c t nh ằng thu nhập chịu thu tr đi các
chi phí đư c phép khấu tr sau đó nhân với thu suất Các ưu đãi về thu thu nhập
doanh nghiệp thường đư c áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định để
thu hút các d án đầu tư mới đầu tư v o các vùng kinh t đư c khuy n kh ch đầu tư
15


hoặc hỗ tr các doanh nghiệp vư t qua khó khăn

- Thu giá trị gia tăng (VAT): l thu t nh trên giá trị tăng thêm của h ng hóa
dịch vụ phát sinh trong quá tr nh t sản xuất lưu thông đ n tiêu dùng VAT l một
loại thu gián thu tiền thu đư c cấu th nh trong giá cả h ng hóa v dịch vụ người
tiêu dùng là người cu i cùng chịu thu người nộp thu chỉ l người thay th người
tiêu dùng th c hiện nghĩa vụ nộp thu cho nhà nước Thu giá trị gia tăng có phạm
vi tác động rộng đánh v o hầu như tất cả h ng hóa dịch vụ trên thị trường
Các ch nh sách ưu đãi thu VAT thường đư c sử dụng để khuy n kh ch sản
xuất hoặc tiêu dùng một loại mặt h ng nhất định n o đó
Thuế xuất nhập khẩu: l loại thu gián thu thu v o các loại h ng hóa đư c
phép xuất nhập khẩu qua iên giới Việt Nam độc lập trong hệ th ng pháp luật
thu Việt Nam v các nước trên th giới
Mục đ ch quan tr ng của thu xuất nhập khẩu l ảo hộ nền sản xuất trong
nước nhưng không thể áp dụng các iện pháp h nh ch nh Do vậy thu xuất nhập
khẩu l loại th đánh v o nh ng mặt h ng m Nh nước mu n hạn ch xuất khẩu hoặc
hạn ch nhập khẩu
1.2.2.3 Chính sách hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ
Ch nh sách hỗ tr các hoạt động nghiên c u v phát triển (R&D) l các ch nh
sách hỗ tr các doanh nghiệp đổi mới cải thiện công nghệ qui tr nh dịch vụ sản
phẩm sẵn có hoặc để tạo ra nh ng cơng nghệ mới sản phẩm mới
Ch nh sách hỗ tr của nh nước đ i với hoạt động R&D có thể ao gồm:
- Hỗ tr kinh ph cho các hoạt động R&D tại doanh nghiệp thông qua các
nhiệm vụ nghiên c u v phát triển công nghệ (D án KH&CN quy mô lớn; đề t i
d án sản xuất thử nghiệm) Nội dung hỗ tr có thể ao gồm chi ph tiền cơng
nghiên c u khoa h c công lao động chuyên môn; hỗ tr mua sắm phần mềm thi t
ị nghiên c u thử nghiệm; hỗ tr chi ph vật tư nguyên vật liệu phục vụ ch tạo các
sản phẩm mẫu; chi ph thuê chuyên gia; chi ph chuyển giao công nghệ , giải mã
công nghệ...);
16



- Ch nh sách khuy n kh ch doanh nghiệp đầu tư áp dụng đầu tư chuyển
đổi chuyển giao các công nghệ mới công nghệ tiên ti n
- Ch nh sách hỗ tr doanh nghiệp nâng cao tiềm l c cơ sở vật chất đ o tạo
nguồn nhân l c đáp ng yêu cầu của các hoạt động R&D tại doanh nghiệp
- Ch nh sách ưu đãi thu ưu đãi t n dụng để thúc đẩy ác hoạt động R&D
của doanh nghiệp
- Ch nh sách hỗ tr các doanh nghiệp liên k t h p tác qu c t để trao đổi
khoa h c v công nghệ
- Ch nh sách hỗ tr các hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ
Có thể nói rằng ch nh sách hỗ tr cho các hoạt động R&D ln l ch a
khóa, là giải pháp mang t nh chi n lư c trong việc hỗ tr doanh nghiệp nâng cao
năng suất chất lư ng giúp doanh nghiệp phát triển nhanh v ền v ng
1.2.2.4 Chính sách phát triển thị trường ơ tơ
Nh nước có thể sử dụng các ch nh sách iện pháp khác nhau để k ch cầu
phát triển thị trường tiêu thụ như: miễn giảm các loại thu (thu nhập khẩu thu
tiêu thụ đặc iệt .) ph sử dụng lưu h nh xe ô tô (ph trước ạ ph sử dụng đường
ộ .); phát triển mở rộng hệ th ng hạ tầng giao thông đường ộ; quy hoạch v xây
d ng các điểm đậu đỗ xe thuận l i cho người sử dụng
1.2.3

Tiêu chí đánh giá chính sách
Tùy theo t ng lĩnh v c sẽ có các tiêu ch đánh giá chính sách khác nhau.

Tuy vậy các tiêu chí đánh giá ch nh sách phát triển của các ng nh công nghiệp
thông thường tập trung v o nh ng phương diện sau đây:
- T nh hiệu l c (Efficiency) của ch nh sách phản ánh m c độ tác động ảnh
hưởng của ch nh sách đó trên th c t l m i n đổi hoặc duy tr th c t theo mong mu
n của Nh nước T nh hiệu l c của ch nh sách thể hiện ở m c độ đạt đư c các mục
tiêu đề ra
- T nh hiệu quả (Effectivness) của ch nh sách phản ánh tương quan so

sánh gi a k t quả do ch nh sách đưa lại với chi ph đã ỏ ra Phương pháp phân
17


tích chi phí - l i ch thường đư c sử dụng để xác định hiệu quả của ch nh sách N
u khơng quan tâm t nh tốn hiệu quả sẽ dẫn đ n lãng ph thất thoát tiền của v
kinh ph t ngân sách nh nước
- T nh kinh t (Economy) của ch nh sách phản ánh thông qua việc đo
lường về m c độ ti t kiệm đư c các nguồn l c cho triển khai một ch nh sách cụ
thể Trong xây d ng pháp luật đánh giá t nh kinh t của ch nh sách nghĩa là xác
định đư c liệu có phương án nào để mục tiêu ch nh sách đạt đư c với chi ph
thấp nhất
- T nh công ằng (Equality) của ch nh sách thể hiện ở chỗ thơng qua
chính sách, Nhà nước th c hiện phân ph i lại thu nhập gi a các tầng lớp dân cư,
đồng thời tr giúp cho các đ i tư ng dễ ị tổn thương, như người nghèo người gi
trẻ em v người t n tật để khắc phục t nh trạng ất nh đẳng về thu nhập gi a các
nhóm xã hội T nh cơng ằng của ch nh sách còn thể hiện ở s phân ổ h p lý các
chi ph v l i ch các quyền v nghĩa vụ gi a các chủ thể tham gia hoạch định th c
thi ch nh sách v các nhóm đ i tư ng liên quan đ n ch nh sách
1.2.4

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chính sách
T thập niên 70 của th kỷ XX các nh nghiên c u về ch nh sách công đã

xuất phát t các góc độ khác nhau để nghiên c u về các y u t ảnh hưởng đ n việc
th c thi ch nh sách cơng t đó hình thành nên các mơ hình khác nhau Điển h nh
như trong i vi t "Quá tr nh th c thi ch nh sách" (1973) T B Smith cho rằng các
nhân t ảnh hưởng đ n hiệu quả th c thi ch nh sách công ao gồm: 1) chất lư ng
ch nh sách cụ thể l mục tiêu ch nh sách có phù h p với th c t hay khơng nội
dung của ch nh sách có phù h p v phương án ch nh sách có rõ r ng khả thi hay

không? 2) cơ quan hoặc tổ ch c th c thi ch nh sách t c năng l c của cơ quan
hoặc tổ ch c chịu trách nhiệm th c thi chính sách như th n o? 3) đ i tư ng ch nh
sách t c m c độ ti p nhận ch nh sách của đ i tư ng ch nh sách như th n o? 4)
nhân t mơi trường t c mơi trường văn hóa xã hội ch nh trị v kinh t ảnh hưởng đ
n việc th c thi ch nh sách.
18


×