Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH hai thành viên sông bôi thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ẢN

INH

NH TẠI CÔNG TY

TNHH HAI THÀNH VIÊN SÔNG BÔI - HĂNG L NG

NGÀNH

: KẾ TOÁN

MÃ SỐ

: 7340301

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Trần Thị Minh Nguyệt

Sinh viên thực hiện

: Phạm Đức Anh

Mã sinh viên


: 1654020105

Lớp

: K61 - KTNN

Khóa học

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học hỏi và thực tập với nhiều sự giúp đỡ, trƣớc tiên em xin
gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, đặc biệt là
cô Trần Thị Minh Nguyệt là ngƣời đã hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em hồn thành bài
khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
những ngƣời đã trực tiếp truyền đạt những kiến thức giá trị từ những môn cơ
bản nhất, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu nhất của mình cho chúng em.
Cuối cùng em xin cảm ơn các cán bộ, công-nhân viên của Công ty TNHH
HTV Sông Bôi - Thăng Long đã giúp đỡ nhiệt tình, giải đáp những khúc mắc,
tạo điều kiện cho em hồn thành bài khóa luận này.
Do giới hạn khả năng lý luận và kinh nghiệm nên bài khóa luận vẫn cịn
tồn tại những sai sót. Em rất mong các thầy cơ xem xét, đánh giá, góp ý để em
có thể hồn thiện về nội dung cũng nhƣ kiến thức về bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Phạm Đức Anh


M CL C
LỜI CẢM ƠN
M

L

DANH M C VIẾT TẮT
N M

ẢN

ỂU

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
ƢƠN 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SXKD.................................... 4
1 1 hái niệm, bản chất, vai tr của hiệu quả S

.......................................... 4

1.1.1 Khái niệm hiệu quả SXKD trong các doanh nghiệp ................................... 4
1.1.2 Bản chất hiệu quả của SXKD trong các doanh nghiệp ............................... 5
1 1 3 Sự cần thiết n ng cao hiệu quả S

của doanh nghiệp........................... 5

1 1 4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả SXKD trong các doanh nghiệp .......... 6
1 2 ác yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả S


................................................... 8

1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp ........................ 15
1 3 1 Nhóm chỉ ti u tổng h p ........................................................................... 15
1 3 2 Nhóm chỉ ti u đánh giá hiệu quả sử d ng bộ phận ................................... 16
ƢƠN 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HTV SÔNG BÔI –T ĂN
LONG .............................................................................................................. 21
2 1 Lịch sử h nh thành và phát triển của công ty ............................................... 21
2 1 1 T n và địa chỉ giao dịch ........................................................................... 21
2.1.2 Q trình thành lập cơng ty TNHH HTV Sơng Bôi-Thăng Long ............. 21
2 1 3 Ngành nghề kinh doanh ........................................................................... 22
2 2 ơ cấu tổ chức, vai tr của công ty ............................................................. 23
2 2 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty.................................................................. 23
2.3 Đặc điểm nguồn lực sản xuất của công ty ................................................... 25
2 3 1 T nh h nh lao động của công ty ................................................................ 25
2.3.2 ơ sở vật chất công ty ............................................................................. 26
2.3.3 T nh h nh tài sản của công ty ................................................................... 27
2 3 4 T nh h nh nguồn vốn công ty ................................................................... 31
2 4 Đánh giá chung thuận l i, khó khăn của công ty ........................................ 32


2.4.1 Thuận l i ................................................................................................. 32
2 4 2 hó khăn ................................................................................................. 33
ƢƠN 3 Đ N

ỆU QUẢ S

N T TN


HTVSÔNG BÔI – T ĂN

LON ................................................................. 34

3 1 Đánh giá kết quả S

của công ty .......................................................... 34

3 1 1 ết quả về mặt hiện vật ........................................................................... 34
3 1 2 ết quả về mặt giá trị .............................................................................. 34
3 2 Đánh giá hiệu quả S

của công ty ........................................................ 38

3 2 1 Đánh giá hiệu quả S

tổng h p của công ty....................................... 38

3 2 2 Đánh giá hiệu quả S

bộ phận của công ty ........................................ 39

3 3 ếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả S

của công ty ..................................... 44

3 4 Đánh giá thực trạng hiệu quả SXKD của công ty TNHH HTV Sông Bôi Thăng Long ...................................................................................................... 45
3.4.1 Kết quả thu đƣ c ..................................................................................... 45
3.4.2 Hạn chế ................................................................................................... 46
3.5 Một số giải pháp đề xuất cho công ty TNHH HTV Sông Bôi - Thăng Long .....47

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH M C VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
h nh lệch
Đ T
Q Đ
BMQT

ảng c n đối kế toán
áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ộ máy quán trị

CLSP

Chất lƣ ng sản phẩm

ĐVT

Đơn vị t nh

GTCL

iá trị c n lại

GTGT


iá trị gia tăng

HTV

ai thành vi n

LLLĐ

Lực lƣ ng lao động

NG

Nguy n giá

NXB

Nhà xuất bản

NVL

Nguyên vật liệu

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTTP

Tiêu th sản phầm


DANH M C ẢNG IỂU
ảng 2 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty ......................................... 23
ảng 2 2 ơ cấu lao động của công ty (T nh đến ngày 31/12/2019) ................. 25
ảng 2 3: T nh h nh cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ................................... 26
Bảng 2 4: ơ cấu tài sản năm 2017-2019 ......................................................... 27
Bảng 2.5: Biến động tài sản ngắn hạn 2017-2019 ............................................. 28
Bảng 2.6: Biến động tài sản dài hạn 2017-2019 ................................................ 30
Bảng 2 7: ơ cấu nguồn vốn 2017-2019........................................................... 31
ảng 3 1

ết quả hiện vật công ty 2017-2019 ................................................. 34

Bảng 3.3: Chỉ tiêu về l i nhuận 2017-2019 ...................................................... 38
Bảng 3.4: Hệ số thanh toán 2017-2019 ............................................................. 39
Bảng 3.5: Chỉ số về tài sản ngắn hạn ................................................................ 40
Bảng 3.6: Chỉ số về tài sản dài hạn ................................................................... 42
Bảng 3.7: Chỉ tiêu về sử d ng chi phí ............................................................... 43
ảng 3 8

iệu quả sử d ng lao động ............................................................... 44



ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam đang dần chuyển m nh
theo từng bƣớc phát triển của ch nh sách hội nhập và đi l n Sự thay đổi này tuy
đã mở ra nhiều cơ hội và thị trƣờng tiềm năng cho doanh nghiệp, nhƣng cũng
đem lại không t cạnh tranh và thách thức
Một quốc gia có nền kinh tế phát triển s làm gia tăng thu nhập

P, tăng

nhu cầu cá nh n và cơng nghiệp hóa quốc gia, điều này rất cần thiết phải một
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam Muốn có một nền kinh tế mạnh th các
doanh nghiệp trong nƣớc cần phải mở rộng và phát triển hiệu quả kinh doanh,
qua đó doanh nghiệp cần trang bị một nguồn lực thật vững chắc, biết tận d ng
nguồn lực ấy, đặc biệt cần chú trọng đến ph n t ch t nh h nh tài ch nh một cách
đầy đủ, ch nh xác, r ràng, chi tiết, làm nền tảng để khắc ph c những khuyết
điểm c n tồn tại và tiếp t c phát huy những ƣu điểm vốn có, đƣa ra quyết định
đúng đắn nh m tối đa hóa l i nhuận

n cạnh đó, n ng cao hiệu quả S



một trong những biện pháp cực k quan trọng của doanh nghiệp để thúc đẩy
ngành kinh tế cũng nhƣ góp phần làm tồn bộ nền kinh tế tăng trƣởng bền vững
o đó, hiệu quả S

là một trong những nội dung cơ bản của ph n t ch tài


ch nh, là nền tảng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển không ngừng.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Hai Thành Viên Sông Bôi - Thăng Long là
một công ty nhà nƣớc. Công ty đã vƣ t qua nhiều khó khăn, thách thức, sản
phẩm sản xuất ra bán đƣ c giá, tiêu th hết khối lƣ ng Đời sống cán bộ công
nh n lao động đƣ c nâng cao, tuy nhiên trong điều kiện mới cơng ty cịn gặp
nhiều khó khăn trong quá tr nh phát triển, năng suất lao động chƣa cao, một số
loại sản phẩm sản xuất ra cịn khó trong tiêu th , các hoạt động kinh doanh khác
cịn thấp, l i nhuận khơng cao
Xuất phát từ lý do trên, em tiến hành chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh tại công ty TNHH Hai Thành Viên Sông Bôi - Thăng Long.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hai Thành Viên
Sơng Bơi - Thăng Long Từ đó x y dựng một số giải pháp nh m nâng cao hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh.
- Ph n t ch đặc điểm, thực trạng t nh h nh sản xuất kinh doanh của công ty
trong ba năm 2017-2019
- Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm 2017-2019.
- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian tới.
3. Nội dung nghiên cứu
- ơ sở lý luận về hiệu quả SXKD.
- Đặc điểm về công ty.

- Thực trạng SXKD của cơng ty.
- Tìm hiểu hạn chế và giải pháp khắc ph c
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu: đánh giá hiệu quả SXKD của công ty TNHH
HTV Sông Bôi - Thăng Long trong lĩnh vực kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: đề tài đƣ c triển khai và thực hiện tại công ty
TNHH HTV Sông Bôi - Thăng Long, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
+ Phạm vi về thời gian: số liệu thứ cấp li n quan đến đề tài đƣ c thu thập
trong thời gian 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp lấy từ các bản báo cáo tài ch nh của cơng ty năm 20172019. Ngồi ra, thơng tin đƣ c tham khảo thực tiếp qua ph ng kế hoạch và qua
iám đốc công ty
2


5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập s đƣ c ph n nhóm và đƣa vào phần mềm excel
để
xử lý và tổng h p thành các bảng số liệu ph c v cho việc phân tích.
5.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Tổng h p và t nh toán số liệu, l p bảng biểu, đánh giá, nhận xét. Từ số
liệu gốc, chọn lọc các thông tin cần thiết rồi lập ra các bảng tổng h p số liệu để
t nh tốn, từ đó rút ra nhận xét, đánh giá
- Phƣơng pháp so sánh: sử d ng những số liệu đã thu thập đƣ c để so
sánh
kết quả hoạt động S
.


của công ty qua các năm.

ết cấu h a uận
Ngoài phần Đặt vấn đề, ết luận, bài nghi n cứu bao gồm 3 chƣơng
hƣơng 1

ơ sở lý luận về hiệu quả S

hƣơng 2. Tổng quan về công ty TNHH HTV Sông Bôi - Thăng Long
hƣơng 3

iệu quả S

của công ty TNHH ai Thành Vi n Sông ôi

- Thăng Long

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SX D
1.1
1.1.1

hái niệm

ản chất vai tr c a hiệu quả SX D

hái niệm hiệu quả SX D trong các doanh nghiệp

Đối với tất cả doanh nghiệp, các đơn vị S

hoạt động trong nền kinh

tế, với các cơ chế quản lý khác nhau th có các nhiệm v m c ti u hoạt động
khác nhau Ngay ở trong m i giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các
m c ti u khác nhau Nhƣng có thể nói r ng trong cơ chế thị trƣờng nƣớc ta hiện
nay, mọi doanh nghiệp hoạt động S

đều có m c ti u bao tr m l u dài là tối

đa hóa l i nhuận Để đạt đƣ c m c ti u này mọi doanh nghiệp phải x y dựng
cho m nh một chiến lƣ c kinh doanh và phát triển doanh nghiệp th ch ứng với
các biến động của thị trƣờng, phải thực hiện x y dựng các kế hoạch kinh doanh,
các phƣơng án kinh doanh, phải kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp
và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả
Khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD không c n là mối quan
tâm của bất k ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi ngƣời, mọi doanh nghiệp.
Vì vậy, hiệu quả SXKD không những là thƣớc đo về chất lƣ ng, phản ánh tổ
chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề phát triển của doanh nghiệp.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả SXKD.
iệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm tr kinh tế phản ánh tr nh độ
sử d ng các nguồn nh n lực, tài lực, vật lực, và tiền vốn doanh nghiệp để đạt
đƣ c kết quả cao nhất trong quá tr nh S

vs ch ph thấp nhất.

n theo quan điểm của hai nhà kinh tế học thị trƣờng Paul Samuelson và
William Nordhaus cho r ng: “
M

”. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến kh a cạnh ph n bổ có hiệu quả các
nguồn lực của nền kinh tế xã hội Việc ph n bổ sử d ng các nguồn lực sản xuất
tr n đƣờng giới hạn khả năng sản xuất s làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao.
4


ũng có những ý kiến cho r ng quan điểm tr n chƣa hoàn thiện.

ởi l ,

khi xem xét hiệu quả kinh tế thì phải đặt trong tổng thể kinh tế xã hội, nghĩa là
phải quan t m đến những m c tiêu phát triển kinh tế xã hội, v d nhƣ m c ti u
cải thiện mơi trƣờng, xóa đói giảm ngh o hay phát triển bền vững
Ta có thể hiểu, hiệu quả SXKD là một phạm tr kinh tế phán ánh tr nh độ
sử d ng các nguồn nh n lực, tài lực, vật liệu và tiền để đạt đƣ c kết quả cao nhất
trong quá tr nh S

với chi ph thấp nhất

1.1.2 Bản chất hiệu quả c a SXKD trong các doanh nghiệp
Bản chất hiệu quả của SXKD trong các doanh nghiệp là n ng cao hiệu
quả sử d ng các nguồn lực vào S
đ ch S

và tiết kiệm chi ph đó để đạt đƣ c m c

Đó là hai mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả

hiệu quả S


o vậy, có thể hiểu

của doanh nghiệp là đạt đƣ c kết quả kinh tế tối đa với chi ph

nhất định
Hiệu quả SXKD là thƣớc đo duy nhất chất lƣ ng của hoạt động SXKD.
Một phƣơng án sản xuất có hiệu quả thì phải đạt kết quả cao nhất, với chi phí
thấp nhất tr n cơ sở ứng d ng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Về
khía cạnh này cũng thể hiện chất lƣ ng của quá trình hoạt động sản xuất. Muốn
nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh thì khơng chỉ ở việc đánh giá
những kết quả đạt đƣ c mà cịn phải thơng qua nó để tìm giải pháp thúc đẩy sản
xuất phát triển ở mức cao hơn
. .3 Sự c n thiết nâng cao hiệu quả SX D c a doanh nghiệp
iệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phát triển tốt
N ng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại của doanh
nghiệp đƣ c xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp tr n thị trƣờng, mà hiệu
quả kinh doanh là nh n tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời m c ti u
của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc
n ng cao hiệu quả S

o đó việc

là điều tất yếu đối với mọi doanh nghiệp hoạt động

sản xuất và phát triển một cách bền vững Việc này khiến doanh nghiệp phải
luôn t m cách gia tăng nguồn thu nhập để tồn tại và phát triển

5



N ng cao hiệu quả S
trong kinh doanh

cũng nghĩa là thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ

h nh việc thúc đẩy cạnh tranh y u cầu các doanh nghiệp phải

tự t m t i, đầu tƣ tạo n n sự tiến bộ trong kinh doanh

hấp nhận cơ chế thị

trƣờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trƣờng ngày càng phát triển th
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Để đảm bạo sự tồn tại tr n thị trƣờng, doanh
nghiệp buộc phải biết phát triển về mặt thƣơng hiệu, số lƣ ng, chất lƣ ng, điều
đó làm việc gia tăng hiệu quả S

có giá trị cao hơn

M c ti u của doanh nghiệp là tối đa hóa l i nhuận Để thực hiện m c ti u
này doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động S

để tạo ra sản phẩm cung

cấp cho nguồn nh n lực sản xuất xã hội nhất định Việc sử d ng tiết kiệm nguồn
lực đồng nghĩa có nhiều cơ hội thu l i nhuận nhiều hơn, đồng nghĩa với việc
hiệu quả S

cao hơn

1.1.4 Ý nghĩa c a việc nâng cao hiệu quả SXKD trong các doanh nghiệp

1.1.4.1 Đối v i n n kinh t quốc dân
Hiệu quả SXKD giúp phân bổ nguồn lực một cách h p lý. Trên thực tế,
mọi nguồn tài nguy n tr n trái đất nhƣ đất đai, khoáng sản, thủy sản.... là hữu
hạn và ngày càng khan hiếm, cạn kiệt do con ngƣời khai thác và sử d ng chúng
không đúng cách Trong khi d n cƣ ở từng vùng, từng quốc gia và toàn thế giới
ngày càng gia tăng và tốc độ tăng d n số cao làm cho nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao, nhu cầu của con ngƣời lại càng đa dạng Nhƣ vậy nâng cao hiệu quả
SXKD tức là nâng cao khả năng sử d ng các nguồn lực có hạn trong sản xuất,
đạt đƣ c sự lựa chọn tối ƣu
Nâng cao hiệu quả SXKD trong các doanh nghiệp s làm tăng nguồn thu
nhập cho nền kinh tế quốc dân. Nộp thuế là nghĩa v của mọi doanh nghiệp
đang tiến hành các hoạt động SXKD hiện nay. Vì vậy mà khi doanh nghiệp đạt
hiệu quả SXKD cao hơn đồng nghĩa với việc nhà nƣớc s thu đƣ c tiền thuế cao
hơn, từ đó s làm tăng ng n sách
1.1.4.2 Đối v i b n thân doanh nghi p
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải tự hoạch định ra
chiến lƣ c, kế hoạch kinh doanh của m nh làm sao để doanh nghiệp có thể đạt
6


đƣ c m c ti u đặt ra trong kinh doanh M c ti u lớn nhất của các doanh nghiệp
đó là tối đa hóa l i nhuận

o đó n ng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản

để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, một đ i hỏi tất yếu khách
quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trƣờng hiện nay
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trƣờng thì các doanh nghiệp phải cạnh
tranh với nhau để tồn tại và phát triển. Nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đƣ c. Sự cạnh tranh lúc

này khơng cịn là sự cạnh tranh về mặt hàng, về mặt chất lƣ ng, giá cả mà còn
phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nhƣ địa điểm kinh doanh, dịch v sau khi mua
hàng hoặc h tr chăm sóc khách hàng . M c tiêu của doanh nghiệp là phát
triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhƣng ngƣ c lại
cũng có thể là cho doanh nghiệp suy yếu trên thị trƣờng.
Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn c n sự
phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn
tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi k m với sự phát triển mở rộng của doanh
nghiệp, đ i hỏi phải có sự t ch lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo
đúng quy luật phát triển. Khi hiệu quả SXKD không ngừng đƣ c nâng cao th
chi ph sản xuất s giảm xuống, doanh thu của doanh nghiệp s tăng l n, điều
này cơ bản s giúp doanh nghiệp đạt đƣ c các m c ti u trƣớc mắt, bên cạnh đó
việc khơng ngừng tạo ra hiệu quả SXKD cao s tạo niềm tin cho ngƣời lao động,
thúc đẩy mọi ngƣời hăng say lao động, từ đó s n ng cao đƣ c hiệu quả sản
xuất. Không những vậy việc nâng cao hiệu quả SXKD s tạo đƣ c niềm tin đối
với các đối tác mua hàng, các nhà đầu tƣ cũng nhƣ khách hàng Đó là điều mà
bất cứ doanh nghiệp nào đều muốn có.
1.1.4.3 Đối v



đ ng

Việc nâng cao hiệu quả SXKD khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế,
bản thân doanh nghiệp mà c n có ý nghĩa rất lớn đối với ngƣời lao động: tăng
thu nhập cho ngƣời lao động, từ đó n ng cao và cải thiện đời sống cho ngƣời lao
động. Việc n ng cao đời sống của các công nhân trong công ty không những
đảm bảo cho công nh n và gia đ nh họ một cuộc sống ổn định mà c n làm tăng
7



thêm sự tin cậy của công nhân vào doanh nghiệp và từ đó thúc đẩy, nâng cao các
hoạt động kinh doanh của công ty.
Không chỉ là n ng cao đời sống cho ngƣời lao động, việc nâng cao hiệu
quả sản xuất của các doanh nghiệp s làm cho quy mô của doanh nghiệp khơng
ngừng đƣ c mở rộng. Từ đó s tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao
động, tránh t nh trạng thất nghiệp hay thu nhập thấp, nhanh chóng thốt khỏi
t nh trạng đói ngh o, điều này có ý nghĩa to lớn đối với một nƣớc đang phát
triển nhƣ nƣớc ta, hầu hết là nƣớc ta c n nghèo, tình trạng kém về kỹ thuật sản
o đó, đ i hỏi các doanh nghiệp phải tự

xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến

t m t i đƣa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD, mở rộng quy mô sản
xuất, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả SX D
- Lực ƣợng ao động - tiền ƣơng: trong SXKD lực lƣ ng lao động là
nh n tố ch nh tham gia vào quá tr nh sản xuất LLLĐ của doanh nghiệp có thể
sáng tạo ra cơng nghệ, kỹ thuật và đƣa chúng vào sử d ng tạo ra tiềm năng lớn
cho việc n ng cao hiệu quả SXKD

ũng ch nh LLLĐ sáng tạo ra sản phẩm mới

và kiểu dáng phù h p với yêu cầu của ngƣời tiêu dùng làm cho sản phẩm (dịch
v ) của doanh nghiệp có thể bán đƣ c tạo ra cở sở để nâng cao hiệu quả SXKD.
LLLĐ tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến tr nh độ sử d ng các nguồn
lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) n n tác động trực tiếp đến hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp.
Công tác tổ chức phân công h p tác lao động h p lý giữa các bộ phận sản
xuất, giữa các các cá nhân trong doanh nghiệp sử d ng đúng ngƣời, đúng việc

sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trƣờng của ngƣời lao động là một yêu cầu
không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp nh m làm cho
các hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. Nếu ta coi chất lƣ ng lao động là
điều kiện cần để tiến hành SXKD thì cơng tác tổ chức lao động h p lý là điều
kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành SXKD có hiệu quả.
h nh sách tiền lƣơng đúng đắn là động lực thúc đẩy, khuyến kh ch ngƣời
lao động n ng cao năng suất, chất lƣ ng và hiệu quả lao động Nếu mức tiền
8


lƣơng cao s làm chi ph S

tăng làm giảm hiệu quả kinh doanh nhƣng lại

tác động tới trách nhiệm của ngƣời lao động cao hơn do đó s làm tăng năng
suất và LSP n n làm tăng hiệu quả SXKD.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị: các doanh nghiệp hoạt động trong cơ
chế thị trƣờng, BMQT doanh nghiệp có vai tr đặc biệt quan trọng với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm v khác
nhau:
+ Nhiệm v đầu tiên của BMQT doanh nghiệp là xây dựng cho doanh
nghiệp một chiến lƣ c kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng s
là cơ sở định hƣớng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động SXKD có hiệu
quả.
+ Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các phƣơng án hoạt động SXKD và
kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp trên cở sở chiến lƣ c kinh doanh
và phát triển của doanh nghiệp đã x y dựng.
+ Tổ chức và điều nhân sự h p lý.
+ Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, phƣơng án, hoạt động S


đã đề

ra.
+ Tổ chức điều tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.
Với những chức năng và nhiệm v nhƣ tr n có thể thấy sự thành cơng hay
thất bại trong SXKD của toàn bộ doanh nghiệp ph thuộc rất lớn vào vai trò tổ
chức của BMQT. Nếu MQT đƣ c tổ chức phù h p với nhiệm v SXKD của
doanh nghiệp đồng thời có sự phân cơng nhiệm c thể giữa các thành viên của
BMQT s đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả
cao Ngƣ c lại nếu BMQT doanh nghiệp không đƣ c tổ chức h p lý, có sự
chồng chéo chức năng, nhiệm v không rõ ràng, các thành viên của BMQT hoạt
động kém hiệu quả , thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn đến
hiệu quả s không cao.
- Ngu n cung ứng: các tài nguy n sử d ng để sản xuất vào của một
doanh nghiệp đƣ c cung cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác hoặc mua từ
các nguồn cung cấp khác Việc lựa chọn một hay nhiều nhà cung ứng, tốt hay có
9


xấu d có vơ t nh cũng có thể dẫn đến t nh trạng một lƣ ng tài nguy n đƣ c sử
d ng để sản xuất không đồng đều nhau, dẫn đến có sự thay đổi nhất định về chất
lƣ ng đồng bộ, cũng nhƣ số lƣ ng không đảm bảo cho kế hoạch sản xuất, d
thừa hay thiếu sản phẩm cũng đều g y thiệt hại về mặt uy t n hay vốn của công
ty.
- Nguyên vật liệu và công tác đảm bảo nguyên vật liệu: nguyên vật liệu
là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu đƣ c đối với các
doanh nghiệp sản xuất. Nếu doanh nghiệp đảm bảo sự đồng đều về mặt số
lƣ ng, chất lƣ ng, độ hiệu quả cũng nhƣ an tồn thì s khơng làm ảnh hƣởng
q trình sản xuất do đó s nâng cao hiệu quả SXKD. Chi phí sử d ng NVL của
các doanh nghiệp sản xuất thƣờng chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí kinh doanh và

giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc bảo quản NVL ph ng việc NVL hỏng,
li n t c kiểm tra – sử d ng chặt ch nh m hạn chế lãng ph , tránh việc không sử
d ng không hết hoặc là thiếu NVL hay là mất mát dẫn đến thiệt hại Đồng thời
việc sử d ng tiết kiệm đƣ c lƣ ng NVL giúp doanh nghiệp có thể hạ giá thành
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đặc tính về sản phẩm: ngày nay, CLSP trở thành một công c cạnh
tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trƣờng vì chất lƣ ng của sản phẩm
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, CLSP s đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của ngƣời ti u d ng và cũng là một yếu tố sống cịn của m i doanh
nghiệp

hi LSP khơng đáp ứng đƣ c những yêu cầu của khách hàng lập tức

khách hàng s chuyển sang tiêu dùng những sản phẩm khác. CLSP tạo nên danh
tiếng, độ uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Trƣớc đ y khi nền kinh tế cịn chƣa phát triển, các hình thức mẫu mã bao
b c n chƣa đƣ c coi trọng nhƣng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố cạnh
tranh khơng thể thiếu đƣ c. Thực tế đã cho thấy khách hàng thƣờng lựa chọn
sản phẩm theo cảm tính, giác quan vì vậy những loại hàng hóa có mẫu mã, bao
bì, nhãn hiệu đẹp luôn giành đƣ c ƣu thế so với các sản phẩm cùng loại.
ác đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần lớn vào việc tạo uy t n đẩy nhanh tốc độ
10


TTSP làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp nên có ảnh hƣởng rất
lớn đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm: tiêu th sản phẩm là khâu cuối
cùng trong q trình SXKD của doanh nghiệp. Nó quyết định đến các khâu khác
của quá trình SXKD. Tốc độ TTSP quyết định tốc độ sản xuất và nhịp điệu cung

ứng nguyên liệu. Nếu tốc độ TTSP nhanh chóng và thuận l i thì tốc độ sản xuất
cũng diễn ra theo tỷ lệ thuận với tốc độ tiêu th . Nếu doanh nghiệp tổ chức đƣ c
mạng lƣới tiêu th h p lý đáp ứng đƣ c đầy đủ nhu cầu của khách hàng s có
tác d ng đẩy mạnh hoạt động tiêu th của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp mở
rộng thị trƣờng, tăng sức cạnh tranh, tăng l i nhuận,… góp phần tăng hiệu quả
SXKD.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất: cơ sở vật chất kỹ thuật
là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng ph c v cho quá trình SXKD giúp cho
doanh nghiệp tiến hành các hoạt động SXKD
thúc đẩy các hoạt động sản xuất

ơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị

ơ sở vật chất kỹ thuật càng đƣ c bố trí h p lý

bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu.
Tr nh độ kỹ thuật và tr nh độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp ảnh hƣởng
tới năng suất CLSP, mức độ tiết kiệm hay lãng ph NVL Tr nh độ kỹ thuật và
công nghệ hiện đại góp phần làm giảm chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
do đó làm hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể làm ra các sản phẩm
đáp ứng đƣ c nhu cầu của khách hàng về chất lƣ ng và giá thành sản phẩm. Vì
vậy nếu doanh nghiệp có tr nh độ kỹ thuật sản xuất cao, có cơng nghệ tiên tiến
và hiện đại s đảm bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣ c lƣ ng NVL, nâng cao
năng suất và CLSP, còn nếu nhƣ tr nh độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp
thấp hay công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ s làm cho năng suất
CLSP thấp làm giảm hiệu quả SXKD.
- Khả năng tài chính: là vấn đề quan trọng đầu tiên giúp cho doanh
nghiệp có thể tr vững trong nền kinh tế. Doanh nghiệp có khả năng tài ch nh
mạnh không những đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh nghiệp diễn ra
liên t c ổn định mà cịn giúp doanh nghiệp có khả năng đầu tƣ trang thiết bị,

11


cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp d ng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
nh m giảm chi ph , n ng cao năng suất và CLSP giúp cho doanh nghiệp có thể
đƣa ra những chiến lƣ c phát triển phù h p với doanh nghiệp. Khả năng tài
chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp tới uy tín doanh nghiệp, tới khả
năng chủ động trong SXKD, khả năng ti u th và khả năng cạnh tranh ảnh
hƣớng tới m c tiêu tối đa hóa chi phí b ng cách chủ động khai thác sử d ng tối
ƣu các nguồn lực đầu vào

o đó t nh h nh tài ch nh của doanh nghiệp có tác

động rất mạnh tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Marketing: là những gì doanh nghiệp làm để tìm hiểu khách hàng của
mình là những ai, họ cần gì và muốn gì và làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của
họ để tạo ra thuận l i, nói cách khác là Marketing giúp doanh nghiệp quảng bá
sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra thuận l i
thì doanh nghiệp phải tạo ra đƣ c thị trƣờng và thị phần riêng của sản phẩm do
mình cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đƣa đƣ c sản phẩm và dịch
v đến khách hàng, thu hút khách hàng mua sản phẩm của mình. Thông qua
hoạt động Marketing doanh nghiệp s xác định từng nhóm khách hàng c thể từ
đó đƣa ra chiến lƣ c hiệu quả định rõ thị trƣờng m c tiêu mà doanh nghiệp s
hƣớng tới. Doanh nghiệp cũng s dự báo triển vọng của nhu cầu thị trƣờng tiềm
năng để từ đó khám phá ra các cơ hội kinh doanh và những mối đe dọa để tăng
vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh số bán hàng.
+ Hoạt động phân phối: doanh nghiệp sản xuất muốn hoạt động hiệu quả thì
phải đƣa đƣ c sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng. Hoạt động phân phối s giải quyết
vấn đề hàng hóa dịch v đƣ c đƣa nhƣ thế nào đến tay ngƣời tiêu dùng. Kênh phân
phối s tạo dòng chảy hàng hóa từ ngƣời sản xuất qua hoặc khơng qua các trung gian

tới ngƣời mua cuối c ng T y theo điều kiện tình hình của từng doanh nghiệp mà có
thể lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp với đặc trƣng là giá thấp nhƣng số lƣ ng khách
hàng tiếp cận ít, thơng tin phản hồi từ phía khách hàng nhanh và chính xác.
Kênh phân phối gián tiếp tiếp cận với số lƣ ng khách hàng nhiều hơn
nhƣng thông tin phản hồi với độ ch nh xác giảm.
12


Doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối thích h p s tiêu th đƣ c sản
phẩm do mình sản xuất ra nhanh chóng thuận tiện từ đó n ng cao đƣ c l i
nhuận cho doanh nghiệp mình.
+ Hoạt động quảng cáo: cũng nhƣ hoạt động phân phối, hoạt động quảng
cáo cũng là một hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động Marketing của
doanh nghiệp Đ y là những cơng c gián tiếp nhìn và nghe nhìn thơng qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng với m c đ ch làm cho khách hàng biết đến sản
phẩm của doanh nghiệp b ng các h nh thƣc trực tiếp (nhƣ tiếp thị giới thiệu sản
phẩm của doanh nghiệp mình một cách trực tiếp đến tay khách hàng) hay hình
thức giới thiệu gián tiếp ( thông qua phƣơng tiện phát thanh, truyền h nh ) tăng
uy tín CLSP của doanh nghiệp và làm cho khách hàng tin tƣởng, muốn mua sản
phẩm doanh nghiệp mình. Những m c tiêu này phải xuất phát từ những quyết
định về thị trƣờng m c tiêu, về định vị sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp
mình trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp lập kế hoạch quảng cáo nh m duy trì và
tăng số lƣ ng hàng hóa tiêu th sản phẩm của doanh nghiệp mình trên thị trƣờng
truyền thống. Mặt khác kế hoạch quảng cáo của doanh nghiệp còn nh m tạo
dựng mở rộng sang thị trƣờng mới nh m tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho doanh
nghiệp mình. M c tiêu quảng cáo bao gồm định tính (uy tín, hình ảnh sản phẩm)
và định lƣ ng (tăng doanh số, tăng thị phần,… )

ựa vào m c tiêu quảng cáo


doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm mới xây dựng và gia tăng uy tín của
những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp.
+ Kế hoạch khuyến mãi: doanh nghiệp muốn phát triển, nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của mình ngồi những hoạt động trên phải dựa vào kế
hoạch khuyến mãi. Kế hoạch khuyến mãi bao gồm các công c khuyến mãi
ngắn hạn để k ch th ch mua hàng hay để bán đọc nhiều hàng hóa và dịch v hơn
Các doanh nghiệp phải lập kế hoạch khuyến mãi về sản phẩm hấp dẫn thu hút
khách hàng để tăng doanh số tức thì doanh nghiệp. Muốn làm đƣ c điều này
doanh nghiệp phải có ngân sách dồi dào, cần phải cân nhắc một cách kỹ lƣỡng
giữa chi phí bỏ ra cho hoạt động khuyến mại và doanh thu đạt đƣ c từ hoạt động
khuyến mại.
13


- Sự cạnh tranh c a các doanh nghiệp trong ngành: là yếu tố quan
trọng
tạo ra cơ hội đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Nếu
sự cạnh tranh yếu các doanh nghiệp có cơ hội nâng cao giá thành nh m thu đƣ c
l i nhuận cao hơn Nếu sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt về
giá cả có nguy cơ làm giảm doanh thu của doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣ ng
cung cầu sản phẩm của m i doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới giá bán, tốc độ
TTSP… do vậy ảnh hƣởng tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Trong một
ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau nhƣng thƣờng trong đó chỉ có
một số đóng vai tr chủ chốt nhƣ những đối thủ cạnh tranh chính (có thể hình
thành một tập đồn nắm giữ về giá) có khả năng chi phối khống chế thị trƣờng.
Nhiệm v của m i doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin ph n t ch đánh giá ch nh
xác khả năng của đối thủ cạnh tranh này là để tìm ra một chiến lƣ c phù h p
nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp mình.

- Khách hàng: là vấn đề vô cùng quan trọng, đ y ch nh là các nh n tố
TTSP do doanh nghiệp sản xuất, là những ngƣời quyết định đến sự phát triển
hay thất bại của doanh nghiệp

hách hàng đƣ c xem nhƣ các nhà phê bình, nếu

nhƣ doanh nghiệp khơng đáp ứng đƣ c nhu cầu hoặc mong đ i, hay đơn giản là
họ khơng thích dùng sản phầm, dịch v doanh nghiệp và dùng sản phẩm tƣơng
tự của các hãng khác, hoặc khi họ yêu cầu CLSP và dịch v tốt hơn làm cho chi
phí hoạt động của cơng ty tăng l n Ngƣ c lại nếu khách hàng có những yếu thế
ph thuộc rất nhiều vào sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra s tạo cho doanh
nghiệp cơ hội để tăng gia và t m kiếm l i nhuận. Khách hàng là yếu tố không thể
thiếu đƣ c đối với m i doanh nghiệp, nếu nhƣ sản phẩm của doanh nghiệp sản
xuất mà khơng có khách hàng, sản phẩm khơng tiêu th đƣ c g y ứ đọng vốn
khiến doanh nghiệp không thu đƣ c l i nhuận, không thể tái đầu tƣ mở rộng sản
xuất. Tất cả các tiêu chí về sản phẩm (giá cả, chất lƣ ng, mức độ ph c v ) của
khách hàng ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến

14


khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do đó ảnh hƣởng tới l i nhuận đạt đƣ c
hay ảnh hƣởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp
1.3.1 Nh m chỉ tiêu tổng hợp
- Tỷ suất l i nhuận trên doanh thu (ROS)

ROS =

%


Tỷ suất l i nhuận trên doanh thu cho ta biết 1 đồng doanh thu tạo ra bao
nhi u đồng l i nhuận.
- Tỷ suất l i nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA =




à

ổ

Tổng tài sản b nh qu n

̀

ế

%



̉

đ̀

ổ
̀


̀

̉

ố

Tỷ suất l i nhuận trên tổng tài sản cho biết một 1 đồng tài sản tạo ra bao
nhiều đồng l i nhuận.
- Tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE =




Vốn chủ sở hữu b nh qu n

ế

%

ủ ở ữ

ố

ở ƣ̃ đ ̀

ố


ở ƣ̃

ố

Tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu biểu hiện mức độ sinh lời của vốn
chủ sở hữu Nhà đầu tƣ thƣờng quan t m đến chỉ tiêu này vì nó nói lên số tiền
l i nhuận kiếm đƣ c khi họ đầu tƣ

15


1.3.2 Nh m chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ộ phận
1.3.2.1 H số thanh toán
- Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán hiện hành =

à

Hệ số thanh toán hiện hành cho biết 1 đồng n ngắn hạn doanh nghiệp giữ
thì doanh nghiệp có bao nhi u đồng tài sản lƣu động có thể sử d ng để thanh
toán.
Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh =

à

á


à

Hệ số thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản
ngắn hạn của doanh nghiệp
1.3.2.2 Hi u qu sử dụng tài s n ng n h n
Hiệu quả sử d ng tài sản ngắn hạn
Tỷ suất ợi nhuận trên tài sản ngắn hạn


Tỷ suất l i nhuận tài trên sản ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn b nh qu n

̀

à





đầ
̉

ế







Chỉ tiêu này cho biết công ty đầu tƣ 1 đồng tài sản ngắn hạn thì tạo ra bao
nhi u đồng l i nhuận sau thuế, chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả sử d ng tài sản
ngắn hạn càng tốt.
Số vòng quay tài sản ngắn hạn
Số vòng quay tài sản ngắn hạn =


à

16








Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn thu đƣ c bao nhiều đồng
doanh thu thuần.
Suất hao phí tài sản ngắn hạn so với doanh thu
à

Suất hao phí tài sản ngắn hạn so với doanh thu =









Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thuần thì cần bao nhi u đồng tài sản
ngắn hạn.
Suất hao phí tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế
Suất hao ph tài sản ngắn hạn so với l i nhuận sau thuế
=

à








ế

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng l i nhuận sau thuế thì cần bao nhi u đồng tài
sản ngắn hạn bình quân.
Số v ng quay hàng t n ho

Số vòng quay hàng tồn kho =

àng tồn kho b nh qu n

̀


á ố
à

á

à



ồ

đ̀
̀

ồ
̀

ố

Số v ng quay hàng tồn kho cho biết hàng tồn kho quay bao nhi u v ng
trong k để tạo ra số doanh thu
Hệ số đảm nhiệm hàng t n kho

Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho =

à





ệ số này cho biết 1 đồng doanh thu thuần cần bao nhiều đồng hàng tồn
kho.

17


1.3.2.3 Hi u qu sử dụng tài s n dài h n
Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn


Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn =

Tài sản dài hạn b nh qu n

̀

à

̉



à

̀

ế


ố

̣

̀

̀

̉

̀
̣

đ̀

Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn cho biết 1 đồng tài sản dài hạn bình quân
tạo ra bao nhiêu l i nhuận sau thuế.
Sức sản xuất c a tài sản dài hạn


Sức sản xuất của tài sản dài hạn =

à



à



Chỉ tiêu này cho biết tài sản dài hạn tạo ra đƣ c bao nhiều đồng doanh thu
thuần.

Suất hao phí tài sản dài hạn so với doanh thu
Suất hao phí tài sản dài hạn so với doanh thu =

à



à




Suất hao phí tài sản dài hạn so với doanh thu cho biết 1 đồng doanh thu
thuần cần bao nhi u đồng tài sản dài hạn.
Suất hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận
à

Suất hao phí tài sản dài hạn so với l i nhuận =

à

Chỉ ti u này cho biết 1 đồng l i nhuận sau thuế cần bao nhiều đồng tài sản
dài hạn.
Tỷ suất sinh lời tài sản cố định
Tỷ suất sinh lời tài sản cố định =

Tài sản cố định b nh qu n

̀


à

đ

ố đ ̣
̉

18

ố
̀

̀

̉

ố đ ̣

đ̀


Chỉ tiêu này chi biết 1 đồng tài sản cố định thu đƣ c bao nhi u đồng l i
nhuận thuế.
Sức sản xuất c a tài sản cố định
Sức sản xuất của tài sản cố định =

à

đ


Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản cố định đầu tƣ thu đƣ c bao nhiêu
đồng doanh thu. Chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định.
Suất hao phí c a tài sản cố định
Suất hao phí c a tài sản cố định =

à

đ

â

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thuần cần bao nhi u đồng tài sản
cố định.
1.3.2.4 Hi u qu sử dụng chi phí
Tỷ suất sinh lời giá vốn bán hàng
á

Tỷ suất sinh lời giá vốn bán hàng =

á

á

à

à

Tỷ suất sinh lời giá vốn bán hàng cho biết 1 đồng giá vốn bán hàng thì thu
về bao nhi u đồng l i nhuận gộp.
Tỷ suất sinh lời chi phí quản


doanh nghiệp

Tỷ suất sinh chi ph quản lý doanh nghiệp


=





độ


Tỷ suất sinh lời chi ph quản lý doanh nghiệp cho biết 1 đồng quản lý
doanh nghiệp thu về bao nhiều đồng l i nhuận thuần.
ử ụ

đ

Năng suất ao động
Năng suất lao động


ố

độ̣

19



×